Bằng Chứng về Chủ Quyền Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam

1.Bằng chứng đanh thép khẳng định Hoàng Sa của Việt Nam

Sáng 3.6, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm khoa học xă hội VN công bố cuốn sách 500 trang Một số tư liệu Hán Nôm về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Ra mắt tư liệu Hán Nôm khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam ở biển Đông.

 


Sách Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư có vẽ bản đồ Hoàng Sa ngoài khơi tỉnh Quảng Ngăi - Ảnh: Thúy Nguyễn  

Cuốn sách quư này ra mắt đúng thời điểm biển Đông đang nóng v́ những hành động ngang ngược của Trung Quốc (TQ). Những tư liệu Hán Nôm, bản đồ cổ in màu chứ không phải đen trắng như thường thấy. Kèm theo bản chụp văn bản là chữ Hán, phiên âm chữ Hán, dịch nghĩa sang tiếng Việt.

“Trong nhiều năm, Viện Hán Nôm chúng tôi thực hiện công tŕnh thư mục Hán Nôm về thực thi chủ quyền VN về biển đảo gồm cả biển Đông. Đề tài này được nghiệm thu với lượng tư liệu là hơn 3.000 trang. Để phục vụ nhiệm vụ chính trị, chúng tôi công bố tư liệu Hán Nôm về chủ quyền của VN với Hoàng Sa, Trường Sa và chủ quyền của VN ở biển Đông qua cuốn sách này”, PGS-TS Trịnh Khắc Mạnh, nguyên Viện trưởng Viện Hán Nôm đồng thời là chủ biên cuốn sách, nói.

 

 

alt

Chúng tôi cũng sẽ xuất bản bằng tiếng Anh để đưa ra thế giới, phục vụ việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền của chúng ta với Hoàng Sa, Trường Sa trên biển Đông

alt

 

GS Nguyễn Xuân Thắng, Chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học Xă hội VN

 

Theo ông Mạnh, cuốn sách chọn giới thiệu 46 tư liệu trong số 3.000 trang tài liệu đă được nghiệm thu trên. Chúng gồm bản đồ, bộ sử, hội điển trong các tập thơ văn, văn bản hành chính. Có nhiều tư liệu đă dịch ra tiếng Việt, các nhà nghiên cứu đă tiếp cận dưới dạng đen trắng, photo. Nhưng giờ đây chúng được công bố nguyên bản theo đúng bản gốc lưu trữ tại Viện Hán Nôm. “Trong đó có 18 bản đồ, 17 bộ sử, hội điển. Chúng đều thể hiện sự nhất quán quản lư nhà nước VN trong lịch sử đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và vùng biển của VN ở biển Đông”, ông Mạnh nói. 

Thực thi chủ quyền biển đảo

PGS-TS Trịnh Khắc Mạnh nhận định cuốn sách cho thấy tư liệu về thực thi chủ quyền của VN qua các bộ sử như Đại Nam nhất thống chí, Đại Nam thực lục. Nhà nước vẫn cử người ra Hoàng Sa đo vẽ bản đồ. Hằng năm các vua triều Nguyễn đă ra đảo thực hiện chủ quyền. Thành lập đội Hoàng Sa quản lư quần đảo Hoàng Sa, cho xây miếu lập bia trồng rau đậu. C̣n có tư liệu tàu buôn Macao (TQ) dâng tŕnh bản đồ cho vua Gia Long thể hiện rơ với họ Hoàng Sa là của VN. “Sách VN cũng ghi là người hai nước ra biển gặp nhau c̣n chào hỏi, chứ bây giờ ra biển gặp nhau là va húc”, ông Mạnh nói.

“Mọi người đều biết Đại Nam thực lục đă được UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới. Mộc bản ở Trung tâm lưu trữ quốc gia 4, c̣n bản sách có ở Viện Hán Nôm, Pháp, Tokyo - Nhật Bản”, ông Mạnh nói về giá trị toàn cầu của một số tư liệu Hán Nôm công bố lần này.

 

Tư liệu trong toàn tập Thiên Nam địa đồ, thời Lê chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa - Ảnh: Thúy  Nguyễn


Nhưng chủ quyền của VN với Trường Sa, Hoàng Sa và chủ quyền trên biển Đông không chỉ có trong những bộ sử lớn, có giá trị toàn cầu được UNESCO công nhận. Tư liệu Hán Nôm cũng cho thấy điều này đă được đưa vào những cuốn sách rất phổ thông. Chẳng hạn, theo ông Mạnh, cuốn Tu thân luân lư khoa, cuốn sách về gia đ́nh, về t́nh vợ chồng cũng có phần về biên giới lănh thổ nói rơ chủ quyền. Tư liệu Hán Nôm cũng cho thấy cả tư liệu tương tự trong sách giáo khoa. Chẳng hạn, cuốn Khải đồng thuyết ước đă tŕnh bày rơ về ranh giới này.   

Sách giáo khoa TQ viết biên giới chỉ đến đảo Hải Nam

Trong bản sách này có tư liệu về cuốn Giao châu dư địa chí. Cuốn này được đề là viết lại vào thời Nguyễn, theo một cuốn sách thời Minh, trong đó khẳng định rơ Hoàng Sa là của VN. Đây là tư liệu lần đầu được công bố, được chú thích rơ. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng sẽ tiếp tục nghiên cứu thêm và công bố rơ hơn trong một chuyên đề thích hợp.  

Cũng theo ông Mạnh, tư liệu bản đồ TQ in thời cận đại cũng như những năm đầu thế kỷ 20 th́ biên giới TQ chỉ đến đảo Hải Nam. “Trong sách bậc tiểu học TQ in năm 1912, biên giới của họ chỉ đến đảo Hải Nam. Chúng tôi mới sưu tập được một cuốn sách giáo khoa như vậy. Trong khi của ta từ thế kỷ 17 đă khẳng định chủ quyền đối với Hoàng Sa rồi. Chúng tôi công bố dựa trên tiêu chí là các nhà khoa học Viện Hán Nôm phân loại, có sự xin phép của cơ quan nghiên cứu về vấn đề biển Đông xem tư liệu nào công bố trước, tư liệu nào công bố sau”, ông Mạnh nói. Như vậy, sau cuốn sách này c̣n có một lộ tŕnh công bố tư liệu chặt chẽ tiếp theo.  

Tới đây, theo GS Nguyễn Xuân Thắng, Chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học xă hội VN, Viện đă có kế hoạch chuyển tài liệu đến nơi cần thiết. Các cơ quan báo chí, các cơ quan trung ương, địa phương đều được nhận cuốn này. “Chúng tôi cũng sẽ xuất bản bằng tiếng Anh để đưa ra thế giới, phục vụ việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền của chúng ta với Hoàng Sa, Trường Sa trên biển Đông”, ông Thắng nói.  

Trong lộ tŕnh đưa tư liệu khẳng định chủ quyền này ra thế giới, ông Thắng cho biết cũng sẽ đưa tư liệu tới TQ: “Về việc này có nhiều h́nh thức khác nhau. Chẳng hạn, tổ chức đối thoại chuyên gia. Thứ hai là tổ chức diễn đàn hội thảo quốc tế. Với những tài liệu Hán Nôm này th́ TQ hoàn toàn đọc được. Nên chúng ta chỉ cần gửi sang địa chỉ trao đổi tài liệu cũng là cách để truyền tải thông điệp về bằng chứng lịch sử của chúng ta”.    

Cuốn Khải đồng thuyết ước ngoài việc tŕnh bày sơ lược về cương giới nước ta, c̣n có thêm mục bản đồ ở quyển thượng. Sau tấm bản đồ này, tác giả c̣n ghi chú rơ ràng về số phủ, huyện, tổng, xă, thôn của thành Thừa Thiên - kinh đô nước ta và 14 tỉnh thuộc Nam kỳ, 16 tỉnh thuộc Bắc kỳ. Điều đáng chú ư là, trong tấm bản đồ này, ngoài việc vẽ lại các vùng đất trong lục địa, tác giả c̣n ghi chú rơ ràng cả cương giới ở vùng biển nước ta bao gồm Hồng Đàm và Hoàng Sa chử (băi Hoàng Sa hay c̣n gọi là quần đảo Hoàng Sa)”.

Trích luận án TS của TS Nguyễn Thị Hường, Viện Hán Nôm

 

Triển lăm 100 tư liệu quư và sách về Hoàng Sa - Trường Sa

Hưởng ứng tuần lễ Biển và hải đảo Việt Nam (từ 1 - 8.6), sáng 3.6 tại TP.HCM, Đại học Quốc gia TP.HCM và  Thư viện Khoa học tổng hợp TP.HCM đă tổ chức giới thiệu cuốn sách Chủ quyền Việt Nam trên biển Đông và Hoàng Sa - Trường Sa của nhà nghiên cứu lăo thành Nguyễn Đ́nh Đầu cùng hơn 100 tư liệu quư (bản đồ và văn bản) do ông sưu tầm. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đ́nh Đầu cho biết: Để hoàn thành cuốn sách này ông đă bỏ ra khoảng 60 năm chuẩn bị, sưu tầm tư liệu và bản đồ, hải đồ từ các thời Hậu Lê, chúa Nguyễn, Tây Sơn, triều đ́nh Huế, giai đoạn từ 1945 - 1975 (Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Việt Nam Cộng ḥa), từ 1975 cho đến nay của nhiều tác giả, các nhà địa lư, sử học Việt Nam cùng các nước phương Tây, đặc biệt của các tác giả Trung Quốc.  

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đ́nh Đầu và các tư liệu quư về Trường Sa - Hoàng Sa - Ảnh: T.L

Theo ông, tất cả các bản đồ Việt Nam trong giai đoạn từ 500 năm trước đây cho đến nay đều có một điểm chung, đó là khẳng định chủ quyền 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Ngày 1.6 vừa qua Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (Vietkings) cũng đă công nhận Việt Nam Quốc hiệu & Cương vực, Hoàng Sa - Trường Sa của nhà nghiên cứu Nguyễn Đ́nh Đầu (NXB Trẻ, 2013) là Cuốn sách viết về Quốc hiệu, cương vực và tập hợp số lượng bản đồ cổ và hiện đại về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam nhiều nhất (xác lập kỷ lục Việt Nam năm 2013).

H.Đ.N

Trinh Nguyễn

2. Ṭa quốc tế đ̣i Bc Kinh đưa bng chng v đ̣i hi ch quyn Bin Đông

Chiến hạm Trung Quốc tuần tra trên Biển Đông (DR)

Đức Tâm

Ṭa án trọng tài Liên Hiệp Quốc, hôm qua, 03/06/2014, yêu cầu Trung Quốc, trong ṿng sáu tháng, cung cấp các luận cứ và bằng chứng để biện hộ cho các đ̣i hỏi về chủ quyền ở Biển Đông, cho dù Bắc Kinh đă từ chối tham gia vụ kiện mà Manila đă khởi xướng từ năm ngoái.

Trong thông cáo được công b ngày hôm qua, ṭa án trng tài Liên Hip Quc, có tr s ti La Haye, Hà Lan, đă đ ngh, t nay đến 15/12/2014, phía Trung Quc cung cp các lun c và bng chng c th, phn bác đ ngh ca phía Philippines.

Năm ngoái, chính ph Philippines đă đ đơn, đ ngh ṭa án Liên Hip Quc xem xét tính pháp lư ca các đ̣i hi ch quyn ca Trung Quc da trên bn đ đường chín đon Bin Đông – mà Vit Nam thường gi là bn đ h́nh lưỡi ḅ do Bc Kinh đưa ra. Theo bn đy, gn như toàn b din tích Bin Đông thuc v Trung Quc.

Hôm nay, các quan chc Philippines, li mt ln na, kêu gi Trung Quc tham gia v kin đ có được mt gii pháp ḥa b́nh và bn vng cho các tranh chp lănh th.

Sau khi chính thc đ đơn kin Trung Quc, ngày 30/03/2014 va qua, Philippines đă hoàn tt h sơ, cung cp lun c và bng chng, phn bác các đ̣i hi v ch quyn, lănh th ca Trung Quc Bin Đông.

Thông cáo ngày hôm qua ca ṭa án trng tài Liên Hip Quc cũng cho biết, vào tháng trước, chính ph Trung Quc đă gi thông báo nhc li rng Bc Kinh « không chp nhn v kin lên ṭa án trng tài do Philippines khi xướng », nhưng theo các thm phán ca ṭa án trng tài, th́ thông báo nói trên không liên quan ǵ đến vic Trung Quc chp nhn hoc tham gia th tc kin.

Mt khác, ṭa án trng tài cũng nêu kh năng tiếp tc nghe phía Philippines tŕnh bày lun c ca ḿnh, cho dù Trung Quc không tham gia và xác đnh các bước tiếp theo, sau khi tham kho ư kiến các bên liên quan.

T đu tháng Năm, Trung Quc đă đưa giàn khoan du vào vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam, làm cho t́nh h́nh Bin Đông căng thng. Trong bi cnh đó, nhân chuyến công du Philippines vào tháng trước, ln đu tiên, Th tướng Vit Nam Nguyn Tn Dũng đă tuyên b là Hà Ni đang xem xét các hành đng pháp lư chng li các đ̣i hi ch quyn ca Trung Quc Bin Đông.

Theo gii quan sát, nếu Vit Nam kin, th́ chc chn Trung Quc s chng li, ging như trường hp đi vi Philippines. Va qua, Th trưởng B Quc pḥng Vit Nam, tướng Nguyn Chí Vnh cho biết, Trung Quc đă nhiu ln khuyên can Vit Nam không đưa v vic ra trước ṭa án Liên Hip Quc.

Vu That

 

Trở lại