Tạp ghi  

LỜI TỬ SĨ

ĐIỆP MỸ LINH

Tàu cộng chiếm quần đảo Hoàng Sa 19-1-1974.
     Ai dâng quần đảo Trường Sa cho Tàu cộng 19-1-2020?
     From: todinhvietnam@yahoo.com  

 ĐIỆP MỸ LINH  

Nh́n từng cuộn khói lam mong manh lan tỏa từ lư hương, bà Nắng tưởng như thấy lại được h́nh ảnh vật vả, khổ đau của chính Bà khi được Bộ Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) báo tin Hải Quân đại úy Tạ Quang Nắng đă mất tích trong trận hải chiến với Trung cộng tại Hoàng Sa, ngày 19 tháng 01 năm 1974!

Mỗi lần h́nh bóng ông Nắng sống lại trong tâm thức là mỗi lần bà Nắng tưởng như nghe được tiếng hát thời thơ dại ngân lên trong hồn: “Gió Thu về mang thương nhớ đến cho ḷng thêm chan chứa ... Gió Thu xưa không quên về. Cớ sao mà người cứ đi!...”(1) Tiếng hát vừa đến đây, bà Nắng nghe tiếng cháu Ngoại khóc từ pḥng con gái của Bà. Ngại cô con gái ra tủ lạnh lấy sữa cho em bé sẽ biết Bà ngủ không được, bà Nắng vội trở về pḥng.

Trong bóng đêm nhạt nḥa, bà Nắng bùi ngùi hồi tưởng lại thời gian ông Nắng phục vụ tại các đơn vị tác chiến Hải Quân.

Chính tại các đơn vị tác chiến này, thuộc cấp mới thấy rơ sự liều lĩnh, can cường, của ông Nắng. Quân nhân nào từng phục vụ cùng đơn vị với Ông đều biết Ông thường lớn tiếng la rầy mỗi khi thuộc cấp thi hành không đúng chỉ thị; nhưng chưa một quân nhân nào phải kư giấy phạt; v́ ông Nắng quan niệm rằng: La rầy, nhốt “chuồng cọp” xong th́ thôi; c̣n bắt thuộc cấp kư giấy phạt th́ thuộc cấp khó thăng cấp.

Ngày xưa, ḷng nhân hậu của người chồng có cá tính độc lập, thẳng thắn, cương nghị, rất “ba gai” của Bà làm cho Bà hănh diện bao nhiêu th́ giờ đây niềm thương nhớ của Bà dành cho ông Nắng cũng dạt dào bấy nhiêu.

Ḷng buồn rười rượi, bà Nắng sang pḥng đọc sách, mở computer xem tin tức. “Bấm” vào inbox, thấy trong số emails có tên một nhà thơ thuộc binh chủng “thứ dữ” – Túy Hà, Chủ Tịch Văn Bút Nam Hoa Kỳ – bà Nắng “bấm” vào.

Vừa thấy tấm ảnh được gửi kèm với bài thơ, bà Nắng lặng người, tưởng như cả khung trời cũ đang hiện về! Theo từng ḍng thơ ướt lệ của Túy Hà, bà Nắng tưởng như cảm nhận được cái siết tay nồng nàn của ông Nắng trước khi Ông bước lên hạm kiều, thi hành chuyến công tác…cuối đời!

Biển đời biển sóng nhớ mênh mang

Tặng tất cả Quả Phụ Hoàng Sa và Thủy Thủ không số quân

Tiếng đàn gió ngân vang nhịp luân vũ

Qua đôi tay mềm mại ru t́nh.

Âm thanh vỡ rơi vào hồn thê thiết

Tiếng bỗng trầm thương quá một trời yêu!

Réo rắt nhặt khoan lă lơi điệu vũ

Lời tỏ t́nh mênh mang theo sóng nhỏ

Cho đôi bờ thương nhớ một người đi.

Người qua biển trùng trùng biển lớn,

Người qua sông bỏ lại một con đ̣,

Người qua núi mịt mù gió chướng

Tiếng phong cầm đứt đoạn vỡ âm ba!

Vẫy tay chào con tàu lướt sóng

Là rơi đầy nước mắt biệt ly

Người đă đi,

đi vào miên viễn.

Chuyến hải hành hoa biển cũng rưng rung!

Ôi! biển xanh

đưa hồn quân tử

vào cơi vô cùng cơi trống không!

Sóng trùng dương thương ai mà sóng bạc?

Em bạc đầu thương quá một thời xa!

Anh áo trắng trên boong tàu lặng lẽ

Áo trắng em đâu gói được phong ba!

Sóng trên sóng

Sóng sau dồn sóng trước

cho buồm t́nh no gió không yên.

Gió đại dương đưa em về quá khứ.

Nhưng Người đâu, anh đă về đâu?

Tiếng phong cầm vẫn ngân điệu luân vũ,

nhớ vô cùng chuyến hải hành xa.

 

Đứng trước vịnh Mexico lại nhớ

những con tàu quá khứ ra khơi,

nhớ nụ hôn tiễn nhau lần cuối

và nhớ vô cùng anh của em ơi!

Khác ǵ sóng bạc đầu từ muôn kiếp,

em nhớ anh thiên địa cũng xót xa!

 

Tiếng đàn gió,

chao ôi đàn gió!

Giữ dùm ta t́nh tự kỳ duyên

cho kỷ niệm ái ân nồng vẫn thắm

V́ em yêu anh như biển măi yêu thuyền.

                                     

Bà Nắng mỉm cười khi thấy Túy Hà dịch sát nghĩa hai chữ “phong cầm” – Accordéon – là “đàn gió”. Nhưng khi bà Nắng đọc lại câu: “Em nhớ anh thiên địa cũng xót xa!” th́ màn ảnh computer trở nên nhạt nḥa theo từng ngấn lệ xót xa của Bà!

Trong nỗi xót xa vô vàn, bà Nắng thở dài, nh́n ra khung cửa sổ. Bất chợt bà Nắng cảm nhận được mùi hương quen thuộc của ông Nắng thoang thoảng quanh Bà, rồi giọng đầy thương yêu:

-Sao buồn “wá dzậy, cô nương”?

Bà Nắng xoay về hướng phát ra tiếng nói và thấy ông Nắng đang nh́n Bà, cười. V́ ông Nắng thường hiện về trong nhiều giấc mơ của Bà cho nên Bà không c̣n sợ. Bà Nắng cũng cười. Sau phút xúc động, Bà hỏi:

-Anh sao rồi?

-Vẫn thường, vẫn theo dơi em và mấy đứa nhỏ.

-Tối nào trước khi đi ngủ em cũng cầu nguyện Phật Bà và anh phù hộ cho Mẹ con em.

-Tưởng “tui” “hỏng” biết sao, “cô nương”?

Tính ông Nắng thích “tếu”, ham vui và lúc nào cũng đi với bạn hữu chứ ít khi đi một ḿnh, bà Nắng hỏi:

-Sao hôm nay anh về có “ḿnh ên” vậy?

Giọng ông Nắng đầy thương mến khi đề cập đến các quân nhân cùng đơn vị:

-Có hai “ông thần nước mặn” đang hút thuốc; để anh gọi “tụi nó” vô thăm em.

Chỉ chớp mắt, ông Gió và ông Mưa xuất hiên. Ông Gió hỏi:

-Chị khỏe không?

-Cảm ơn anh, tôi khỏe. C̣n anh?

-Dạ, ổng sao “tui dzậy”. Chị nhận ra tôi không?

-Anh là trung úy Gió, hồi xưa phục vụ tại Giang Đoàn 53 Tuần Thám, đúng không?

-Dạ, đúng rồi.

Ông Mưa xen vào:

-C̣n em? Chị có nhận ra “thằng” em của chị hay không?

-Sorry, tôi nhận không ra.

-Em là Mưa. Hồi mới ra trường em phục vụ tại Giang Đoàn 72 Thủy Bộ với ổng đó.

-Tại sao cả ba ông đều là lính tác chiến mà lại “rũ nhau” đi tàu để…?

Bà Nắng muốn nói “… để bị chết trong trận Hoàng Sa” nhưng Bà vội dừng. Ông Nắng đáp:

-Thời đó, “thằng” nào ít thâm niên hải vụ th́ Tư Lệnh cho đi tàu hết.

Lúc này ông Mưa và ông Gió mới hiểu ra. Ông Nắng tiếp:

-Đời người ai rồi cũng chết! Thà chết để bảo vệ Tổ Quốc và chủ

quyền lănh hải như chúng ta c̣n hơn là đi Honda bị xe tông!

Ông Gió đáp:

-Tôi đồng ư với “đại ca”. Nhưng tôi không muốn bất cứ ai lợi dụng cái chết của chúng ta để tự “tô điểm” vào tên của người đó – như sự việc xây Tượng Đài.

Ông Nắng nghiêm giọng:

-Sự kiện tượng đài tưởng niệm Tử Sĩ Hoàng Sa, “toi” với Mưa nên hiểu rằng: Nếu chỉ với mục đích tự “tô điểm” vào tên tuổi của mấy ổng th́ c̣n khả thứ; đằng này mấy ông khóa 4 cựu sĩ quan Hải Quân (csqHQ) lại ủng hộ Ủy Ban Xây Dựng Tượng Đài Tưởng Niệm Tử Sĩ Hoàng Sa (xin viết gọn: UBXD) trong ư đồ “dớt nhẹ” địa danh Trường Sa ra khỏi bản đồ Tượng Đài để tạo điều kiện thuận lợi về pháp lư quốc tế cho “thằng” Tàu chiếm nốt Trường Sa!

Ông Mưa hỏi:

-Nghe bảo lư do UBXD đưa ra là: Năm 1988, tại Gạc Ma –

thuộc quần đảo Trường Sa – bị Trung cộng lấn chiếm; cấp chỉ huy của cộng sản Việt Nam (csVN) ra lệnh Hải Quân csVN không được bắn trả khi bị Trung cộng tấn công, phải không, “đại ca”?

Ông Nắng vừa đáp vừa kéo ghế từ mấy bàn học của các cháu

đến gần bà Nắng:

-Ngồi đi, Gió, Mưa! “Moi” cũng nghe như thế. Nhưng muốn xác

định, ḿnh nên t́m xuất xứ bản tin đó trước khi ḿnh bàn luận.

Bà Nắng dùng chân đẩy chiếc ghế – có bánh xe mà Bà đang ngồi

– tránh sang một bên. Ông Mưa kéo ghế đến gần, cầm “con chuột”, bảo:

- Tôi nhớ đă đọc tin này rồi. Để tôi t́m.

Chỉ một thoáng sau, ông Mưa bảo:

-Đây rồi.

Cả bốn người đều nh́n vào màn h́nh và thấy câu: “… Quỳnh Chi, đài RFA –Á Châu Tự Do – ngày 19 tháng 10 năm   2011. Anh Nguyễn Văn Thống cho biết ‘Bên ḿnh lúc ra đi là quán triệt không được nổ súng bằng bất cứ giá nào’.”       

Giận quá, ông Gió “văng tục”:

-Đ.m., đánh đấm kiểu ǵ mà hèn vậy!

Ông Nắng nhắc:

-Bởi thế UBXD mới viện dẫn lư do là bộ đội csVN hèn trong

trận Gạc Ma cho nên UBXD không vẽ đảo Trường Sa lên tượng đài; v́ UBXD không muốn bị hiểu lầm là UBXD tưởng niệm lính csVN tại Gạc Ma. Sau khi Ủy Ban Góp Ư (UBGY) đề nghị phải có Trường Sa trên Tượng Đài, UBXD chỉ ghi “vài chấm nhỏ?” nơi vị trí đảo Trường Sa – chứ không có hai chữ Trường Sa. Hiện tại UBGY đang tranh luận để địa danh Trường Sa được trang trọng xuất hiện nơi “vài chấm nhỏ” đó; nhưng vẫn chưa được đáp ứng.

Ông Gió tức giận:

-CsVN hèn th́ “kệ mẹ” tụi nó, c̣n Trường Sa là một phần lănh thổ của Việt Nam. Xây Đài Tưởng Niệm cũng như mời ai khánh thành Tượng Đài Tử Sĩ Hoàng Sa là quyền của Thị Trưởng Tạ Đức Trí và UBXD. Nhưng Trị Trưởng Tạ Đức Trí cũng như UBXD không có quyền chối bỏ địa danh Trường Sa trên Tượng Đài.

Ông Mưa lắc đầu, chán nản:

-Thế mà mấy ông khóa 4 csqHQ lại ủng hộ UBXD trong quyết

định chối bỏ địa danh Trường Sa trên tượng đài. Đau thật!

Ông Nắng than:

-Từng là cấp chỉ huy, biết đàn em – UBXD – hành động bất xứng trong ư đồ loại bỏ địa danh Trường Sa ra khỏi Tượng Đài, mấy ông khóa 4 csqHQ không những không ngăn cản mà c̣n ủng hộ hành động sai trái của UBXD th́ … đây là một sự kiện chưa hề xảy ra trong quân chủng Hải  Quân VNCH!

Ông Gió cay đắng:

-Sự can trường của sĩ quan Hải Quân là để bảo vệ chủ quyền, lănh hải của Tổ Quốc Việt Nam chứ sự can trường không phải dùng để “dựa hơi” cái chết của Tử Sĩ Hoàng Sa để loại bỏ địa danh Trường Sa cho “ai đó” được nổi!

Im lặng. Ông Mưa hỏi:

-Tại sao thế hệ của chúng ta “ăn mặn” – v́ UBXD và mấy ông

khóa 4 csqHQ chỉ muốn tự tôn để sự kiện Hoàng Sa được nổi – chối bỏ địa danh Trường Sa để sau này thế hệ cháu chắc của chúng ta phải “khát nước”; nghĩa là thế hệ cháu chắc của chúng ta phải đổ máu để dành lại Trường Sa; v́ ngạn ngữ Việt Nam có câu “Đời Cha ăn mặn, đời con khát nước”?

Nửa đùa nửa thật, ông Gió bảo:

-Nếu đàn ông đều suy nghĩ như UBXD và mấy ông khóa 4 csqHQ th́, người đàn ông nào có chức tước, có công danh phải lo làm di chúc đàng hoàng: Khi vợ của mấy ổng chết th́ không được để tên họ của vợ lên mộ bia; v́, nếu bia và tên họ của vợ mấy ổng được khắc rơ ràng th́ sẽ làm lu mờ, giảm giá trị mộ bia của mấy ổng!

Cả bốn người đều cười. Ông Mưa bảo:

-Trở lại vấn đề Trường Sa. Ngày 31-10-2019, ông Trương Văn

Song – thay mặt UBXD – đồng ư với UBGY sẽ có buổi họp báo vào thứ Bảy ngày 16-11-2019 với các cơ quan truyền thông báo chí, tại Thư Viện Việt Nam, Westminster để lấy ư kiến chung về vấn đề nên hay không nên có đầy đủ địa danh và địa thế của Trường Sa trên Tượng Đài th́ – vào 10:30PM, thứ Sáu 15/11/2019 – ông Song emailed đến UBGY, bảo không tham dự họp báo; v́ đă được mấy ông khóa 4 csqHQ tán đồng, ủng hộ thông báo số 5 của UBXD rồi. Trong thông báo số 5, UBXD cương quyết chối bỏ địa danh Trường Sa!

Ông Gió giận:

-“Cà chớn”! Thiệt không đó…“cha”?  

Ông Mưa đáp:

-Ai muốn biết mấy ông khóa 4 csqHQ có chỉ thị cho UBXD hay

không, xin liên lạc trực tiếp với UBXD nhờ họ chuyển email mà ông Song đă gửi đến UBGY buổi tối trước ngày họp báo th́ sẽ rơ.

Ông Gió mỉa mai:

-Cũng may, UBGY vẫn tiếp tục họp báo và kết quả cuộc họp báo được ghi âm, thu h́nh và youtube là mọi người hiện diện đều đồng ư 100% phải có địa danh Trường Sa trên Tượng Đài. Sau đó, ba tờ báo Việt Báo, Người Việt và Viễn Đông đều có bài tường thuật. Ngoài ra c̣n có ba nhà văn – không thuộc gia đ́nh Hải Quân VNCH – là nhà văn  Chu Tất Tiến, nhà văn Pham Quang Tŕnh và nhà văn Phạm Tín An Ninh cũng hỗ trợ UBGY trong vấn đề phải có địa danh Trường Sa trên Tượng Đài.

Ông Nắng lên tiếng:

-Để “moi” phân tích những ǵ “moi” ghi nhận được trong thời gian qua cho mà nghe:

a.- UBXD chỉ có sự yểm trợ của mấy ông khóa 4 csqHQ trong

khi csqHQ khóa 4 c̣n nhiều người không cùng quan điểm với mấy ông khóa 4 csqHQ này.

Trọng tâm của vấn đề là: Hải Quân có tất cả 26 khóa sĩ quan, tính đến tháng Tư 75; gồm 2.538 sĩ quan ngành chỉ huy và kỹ thuật và 15.050 chuyên nghiệp (2). Thế th́ mấy ông khóa 4 csqHQ này có thể đại diện được cho bao nhiêu sĩ quan Hải Quân VNCH?

“Moa” nêu rơ vấn đề này để sau này công luận, quân binh chủng

bạn hoặc dư luận viên của csVN – nếu không thấy địa danh Trường Sa ngay địa thế của đảo Trường Sa trên Tượng Đài Tử Sĩ Hoàng Sa – muốn chỉ trích th́ hăy chỉ trích cá nhân mấy ông khóa 4 csqHQ này và mấy người trong UBXD mà thôi; xin để quân chủng Hải Quân VNCH “đứng” ngoài.

b.-Mấy ông khóa 4 csqHQ vừa thông báo ủng hộ UBXD chối bỏ

địa danh Trường Sa th́ có ngay 14 csqHQ khóa 17 và một số csqHQ khóa 18 cùng rất nhiều cá nhân rút tên ra khỏi danh sách mạnh thường quân – mà không đ̣i tiền lại – v́ địa danh của đảo Trường Sa không được tôn trọng.(3)

Theo bài viết của nhà văn Chu Tất Tiến và cựu Hải Quân trung

tá Nguyễn Mạnh Trí th́, hiện nay, có nhiều và rất nhiều cá nhân, trong và ngoài nước, cũng như các Hội Đoàn trên thế giới – danh sách Hội Đoàn đính kèm; danh sách cá nhân dài quá, không đủ chỗ – ủng hộ lập trường của UBGY để bênh vực lẽ phải cho địa danh Trường Sa.

Danh sách Hội Đoàn và cơ quan Truyền Thông, Báo chí: (1)

Hội Hải quân & Hàng hải Pháp; (2) Hội Hải quân & Hàng hải Đức; (3) Hội Hải Quân & Hàng Hải San Diego; (4) Gia Đ́nh Hải Quân & Hàng Hải New South Wales, Australia; (5) Hội Hải Quân & Hàng Hải Seattle; (6) Tổ đ́nh Việt Nam; (7) Cộng Đồng Người Việt San Diego; (8) Hội Hùng Sử Việt San Diego; (9) Hội Đền Hùng San Diego; (10) Tổ Đ́nh Seattle,Washington; (11) Chùa Khánh Long – thầy Thích Huệ Phương; (12.- Trang mạng Hải Ngoại Phiếm Đàm – Webmaster  Nguyễn Văn Quư; (13) Đoàn Quân Dân Cán Chính Việt Nam Cộng Ḥa; (14) Nhóm Cựu Sinh Viên Quốc Gia Hành Chánh, gồm các ông: Trần Ngọc Thiệu, Chu Tất Tiến, Nguyễn Phú Hùng, Phùng Minh Tiến, Ngô Ngọc Trác; (15) Chương Tŕnh Tiếng Hát Hậu Phương TTL-PHQ; (16) Radio TNT – Ông Trần Trọng Nghĩa; (17) Đài Hồn Việt TV; (18) Đài SBTN; (19) Báo Viễn Đông; (20) Việt Báo; (21) Báo Người Việt; (22) 50 quan khách ngày họp báo.

c.-UBXD không có bất cứ một ông nào trực tiếp tham chiến trong trận Hoàng Sa khi trận hải chiến bùng nổ; trong khi UBGY có hai người: Ông Hải Hồ ṭng sự trên HQ 5 và ông Đào Dân phục vụ trên HQ 16. Ông Hải và ông Dân không v́ tự tôn mà chối bỏ địa danh Trường Sa th́ tại sao mấy ông csqHQ khóa 4 và UBXD lại cố t́nh chối bỏ hai chữ Trường Sa trên Tượng Đài?

Ông Gió nhắc:

- “Đại ca”! Nhóm csqHQ khóa 4 có một ông.

-Đúng. Nhưng ông này ở tại Bộ Tư Lệnh Hải Quân Vùng I Duyên Hải, chỉ thị Hải Quân đại tá Hà Văn Ngạc, Chỉ Huy Trưởng Hải Đội Đặc Nhiệm Hoàng Sa – khai hỏa. Ông Ngạc – sĩ quan Hải Quân cao cấp nhất có mặt tại Hoàng Sa – trực tiếp ra lệnh khai hỏa và chỉ huy trận hải chiến Hoàng Sa. (4)

Bà Nắng bảo:

-Có thể UBXD bị t́nh cảm chi phối; v́ mấy ông khóa 4 csqHQ

cũng cao tuổi quá rồi!

Ông Nắng đáp:

-Là quân nhân, ai cũng phải nễ trọng cấp chỉ huy, không v́ vấn đề

tuổi tác hay “cựu” hoặc “cố”. Anh “ba gai”, nhưng chưa bao giờ anh thiếu lễ độ với cấp trên. Nhưng trên huy hiệu của Quân Lực VNCH có hai chữ Tổ Quốc; huy hiệu của Hải Quân có hai chữ Đại Dương th́ chúng ta phải bảo vệ, ǵn giữ chủ quyền và sự toàn vẹn lănh hải của Tổ Quốc chứ chúng ta không thể v́ cảm t́nh đối với vị chỉ huy hoặc phe nhóm nào để chối bỏ địa danh của bất cứ mảnh đất nào do Ông Cha để lại. Tinh thần bất khuất của Người Lính VNCH khác bộ đội ông Hồ Chí Minh ở chỗ đó. Bộ đội ông HCM đề cao lănh tụ HCM, chiến đấu v́ lănh tụ HCM và đảng cộng sản; c̣n chúng ta – dù “ră ngũ” – vẫn nặng ḷng với Tổ Quốc chứ không để t́nh cảm cá nhân chi phối.

Bà Nắng lại mềm ḷng:

-Nếu đài tưởng niệm Tử Sĩ Hoàng Sa là ước mơ cuối đời của

mấy ông khóa 4 csqHQ và của UBXD th́ để mấy ổng làm theo ư mấy ổng. Hăy để dư luận và quân binh chủng bạn phán xét.

Ông Nắng tức giận:

-Phán xét cái ǵ? Để anh phân tích cặn kẽ cho mà nghe:

1.-Tử trận th́ 71 quân nhân Hải Quân VNCH và “ba đứa tui”;

2.-Tiền xây Tượng Đài th́ do gia đ́nh Hải Quân và đồng bào Việt Nam trên thế giới đóng góp;

3.-Đất để xây Tượng Đài th́ của thành phố cấp (phần công thổ này trước đây do cộng đồng người Việt tỵ nạn quyên góp để xây đài Tử Sĩ Việt Mỹ; nay Thị Trưởng Trí cho phép Tượng Đài Hoàng Sa cũng xây trong khu vực này)

4.-Công khó t́m kiến trúc sư, xin giấy phép, theo dơi công tŕnh đồ án,

v.v…đều do UBXD đảm trách;

5.-Mấy ông khóa 4 csqHQ Nha Trang này cũng không phải là những csqHQ VNCH thâm niên, cao cấp nhất c̣n tại thế. Các niên trưởng c̣n sống, thâm niên hơn mấy ông khóa 4 csqHQ này gồm có: Một ông khóa 2 Brest – Pháp; một ông khóa 2 Nha Trang; bốn ông khóa 3 Brest; ba ông khóa 3 Nha Trang – mà một ông đă là Phó Đề. (5)

Mấy ông khóa 4 csqHQ này không có “thần công lực” nào trong 5 yếu tố chính để Tượng Đài h́nh thành; thế th́ mấy ông khóa 4 csqHQ này chỉ có thể lấy tư cách cá nhân của mấy ổng chứ không thể lấy tư cách của toàn khóa 4 hoặc các vị sĩ quan cao cấp nhất của Hải Quân c̣n tại thế để ủng hộ UBXD chối bỏ địa danh Trường Sa trên Tượng Đài!

Bà Nắng hỏi:

-UBXD “phân b́” là Tượng Đài của các quân binh chủng khác

không có đảo nào cả th́ sao?

Ông Nắng đáp:

-Hăy xem huy hiệu của các quân binh chủng khác có hai chữ Đại

Dương hay không th́ biết.

Ông Gió bảo:

-Chúng tôi chỉ là những người Lính Hải Quân VNCH thi hành

bổn phận được nêu trên huy hiệu của Hải Quân VNCH: Tổ Quốc Đại Dương. Chúng tôi đă làm tṛn trách nhiệm và bổn phận mà Tổ Quốc giao phó để bảo vệ chủ quyền cùng sự toàn vẹn lănh hải và biển đảo của Tổ Quốc Việt Nam – không phân biệt thành đô hoa lệ hay là hải đảo xa xôi. Nếu UBXD và mấy ông csqHQ khóa 4 vẫn quyết định chối bỏ địa danh Trường Sa th́ các ông đó sẽ phạm vào những lỗi này:

1.- Đặt cái chết của 74 anh em chúng tôi cao hơn địa danh Trường Sa – một phần lănh thổ của Tổ Quốc Việt Nam – là phạm thượng đối với Tổ Quốc.

2.- Dùng ngân khoản của đồng bào, quân bạn, gia đ́nh Hải Quân

và cái chết của 74 anh em chúng tôi để t́m hào quang cho riêng UBXD và mấy ông csqHQ khóa 4 là phạm tội đối với lương tâm con người.

3.- Nếu UBXD và mấy ông csqHQ khóa 4 thật ḷng tưởng nghĩ

đến 74 anh em chúng tôi th́ mấy ông csqHQ khóa 4 nên “ra lệnh?” cho UBXD đem số tiền hơn $140.000.00 USD – do cộng đồng, quân bạn quyên góp – tặng tất cả Thương Binh VNCH c̣n sống lây lất bên Quê nhà c̣n có ư nghĩa hơn là mấy ông xây Tượng Đài để t́m chút vinh quang cuối đời dựa cái chết của 74 anh em chúng tôi.

4.- Đừng làm cho linh hồn của 74 anh em chúng tôi tủi hổ và

phẩn uất; v́ rất nhiều quân nhân Hải Quân trong số 74 anh em chúng tôi từng tuần tiễu, bảo vệ Trường Sa. Nhân chứng sống – cựu Hải Quân đại tá Nguyễn Văn May – đă chỉ huy Hành Quân Trần Hưng Đạo 48 để bảo vệ Trường Sa. Lư do quan trọng hơn cả là, theo tài liệu trên Google, Trung cộng đang t́m mọi cơ hội để chiếm nốt Trường Sa. Nếu csVN giữ được Trường Sa th́ sau khi csVN “gục”, Trường Sa vẫn là của Việt Nam; nếu Trung cộng chiếm Trường Sa th́ “bó tay”!

Ông Mưa bảo:

-“Tui” đồng ư với bạn. Nhưng nếu mấy ông khóa 4 csqHQ và

UBXD cứ “mũ ni che tai”, th́ mấy ổng có thể “đại thắng” UBGY. Nhưng cái “đại thắng” này của mấy ổng cũng sẽ không khác chi cái Đại Thắng Mùa Xuân của Văn Tiến Dũng, năm 1975: Chỉ để tạo thêm điều kiện thuận lợi cho Trung cộng chiếm Việt Nam nhanh hơn, khỏi cần luật đặc khu của csVN.

Vừa nh́n vào màn h́nh computer ông Gió vừa chửi thề:

-Chết mẹ rồi! Tại sao lại có sự trùng hợp kỳ quái như thế này,

“đại ca”?

Cả ba người nh́n ông Gió. Ông Gió tiếp:

-Trong thời gian có sự tranh luận giữa UBGY và UBXD th́ BBC tiếng Việt ngày 26 tháng 11-2019 loan báo: “Luật mới ở Việt Nam sẽ cho người nước ngoài 'vào khu kinh tế ven biển, cách biệt đất liền' miễn visa, c̣n công dân nước ngoài trên cả lănh thổ sẽ được đổi mục đích thị thực mà không phải tạm xuất cảnh…”;  theo Nguyễn Xuân Vĩnh gửi đến BBC từ Frankfurt, Đức, ngày 31-10-2017, th́: Hạm đội Nam Hải là một lực lượng vô địch trên Biển Đông, và là mối đe dọa cực kỳ nguy hiểm cho lănh hải Việt Nam. Lực lượng hải vận của hạm đội này có thể đưa quân đánh chiếm bất cứ đảo nào tại Hoàng Sa và Trường Sa.” Cũng theo BBC, Bộ trưởng Quốc Pḥng Trung Quốc – Ngụy Phượng Ḥa – nói hôm 21/10: "Các đảo ở Biển Đông và đảo Điếu Ngư là những phần lănh thổ không thể thay đổi của Trung Quốc. Chúng tôi thậm chí sẽ không cho phép lấy đi một tấc lănh thổ mà tổ tiên của chúng tôi đă để lại".

Chưa ai kịp nói ǵ, ông Gió tiếp:

-Trời đất! Theo nhật báo Văn Hóa online ngày 30/11/2019 th́:

“Ảnh chụp vệ tinh cho thấy một khí cầu xuất hiện trên đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa chủ quyền Việt Nam nhưng bị Trung Quốc chiếm đóng phi pháp.”

Ông Nắng đập mạnh tay xuống bàn:

-Mẹ, c̣n tại Mỹ th́ mấy ông khóa 4 csqHQ ủng hộ UBXD

cương quyết chối bỏ địa danh Trường Sa, tạo lợi thế cho Trung cộng … Ông Nắng chưa nói hết nỗi uất ức của ông th́ bốn người chợt

nghe tiếng khóc của em bé. Ông Nắng vội cầm tay bà Nắng, siết nhẹ.

-Anh đi.

Bà Nắng choàng tỉnh, nh́n quanh. Pḥng đọc sách trở lại với sự

tĩnh lặng của đêm trường. Qua khung cửa sổ, bà Nắng tưởng như thấy lại được nhân dáng hiên ngang, oai hùng – đượm chút lăng tử – của những người lính tác chiến Hải Quân VNCH.

Vừa khi đó, tiếng hát xưa vọng về: “… Mấy phút bên nhau rồi

thôi. Đến nay bóng anh mờ khuất. Người về u buồn khắp trời. Người ra đi với muôn ngàn nhớ thương!...” (6)

 

ĐIỆP MỸ LINH

https://www.diepmylinh.com/

1.- Trách Người Đi của Dan Trường.  

2-4.- Hải Quân VNCH Ra Khơi, 1975 của Điệp Mỹ Linh.

3.- http://hoangsaparacels.blogspot.com/

5.- HQVNCH/Canada Blog.

6- Biệt Ly của Dzoăn Mẫn.

Trở lại