BẢN LÊN TIẾNG

           Của UỶ BAN BẢO VỆ SỰ VẸN TOÀN LĂNH THỔ
về việc Trung Cộng đặt giàn khoan  HD 981 tại Hoàng Sa

 

 Ngày 1/5/2014, Trung Cộng (TC) kéo giàn khoan nổi HD-981 của Công Ti Dầu Khí Hải Dương của TC đến hoạt động tại tọa độ: vĩ tuyến 15 độ 29’N và kinh tuyến 111 độ 12’E. Vị trí giàn khoan này cách đảo Lư Sơn 119 hải lư (221km) và cách phía Nam đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam khoảng 18 hải lư. Vị trí ấy trúng vào Lô 143 trong bản đồ phân lô của Việt cộng (VC) trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. 

Hai ngày sau, ngày 3/5/2014, Cục Hải Sự TC ra lệnh cấm tất cả các loại tàu của VC, không được tiến sát vào khu vực HD-981 hoạt động trong phạm vi bán kính 1 hải lư. Mấy ngày sau, khi Bộ Ngoại giao VC ra Tuyên bố phản đối, TC đă tăng phạm vi này từ 1 lên 3 hải lư. 

 

 

 Để bảo vệ dàn khoan, TC huy động đến 80 tàu, trong số này có 7 tàu quân sự, 33 tàu hải cảnh, hải giám, ngư chính và nhiều tàu cá và tàu chuyên chở tiếp liệu, có máy bay yểm trợ hoạt động quanh giàn khoan. Ngoài ra, c̣n có cả tàu hộ vệ trang bị hoả tiễn số 534 và tàu tấn công nhanh số 753.

 

 

 

 

 

  

 Sáng ngày 3/5, tàu hải cảnh 044 của TC đă đâm vào mạn phải tàu cảnh sát biển 4033 của VC rất mạnh khiến tàu bị vỡ toàn bộ cửa kính. Vị trí xảy ra vụ đâm tàu này cách giàn khoan của Trung Quốc 10 hải lư.

Sáng hôm sau, ngày 4/5, tàu TC số hiệu 4433 đâm vào tàu cảnh sát biển 2012 của VC. Tàu Việt Nam đă cố tránh nhưng vẫn bị đâm vào từ phía đuôi.

Có cả thảy 8 tàu kiểm ngư của VC đă bị đâm, húc, đẩy hoặc phun ṿi rồng với áp lực lớn. Có những lúc một tàu của VC bị 5 tàu TC vây quanh.

 

   

 Một chiếc tàu Cảnh Sát Biển VC chạy sát tới giàn khoan HD 981 vào sáng 5/5/2014 đă bị Hải Quân TC bắn loạt đạn vào tàu, hạ sát 4 lính Cảnh Sát Biển, và 2 bị thương trầm trọng.

Một chiếc Cảnh Sát Biển thuộc Vùng II bị TC bắn gần ch́m, được kéo về Cam Ranh. 

Từ nay, Phía Hải Quân Trung Cộng, bảo vệ cho vành đai giàn khoan đă ra lệnh là cấm bất cứ tàu bè nào của VC đi vào giàn khoan trong phạm vi 3 Hải Lư. 

Trước các áp lực trên, Hải Quân & Cảnh Sát biển CSVN được lệnh của Phùng Quang Thanh là rút lui, KHÔNG được tiếp cận giàn khoan của Trung Cộng trong ṿng 4 Hải Lư.

 

  

Măi 4 ngày sau, ngày 04/5/2014, trước sự hung hăn của hải quân TC, VC có nhiều phản ứng khác nhau: 

A Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đă gửi thư cho Chủ tịch và Tổng giám đốc của Tổng Công ty dầu khí Hải dương TC cực lực phản đối hành động này và đ̣i Tổng Công ty dầu khí TC dừng ngay lập tức các hoạt động bất hợp pháp và rút giàn khoan HD-981 ra khỏi vùng biển của Việt Nam. 

B. Cũng trong ngày 4/5/2014, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao VC Lê Hải B́nh tuyên bố phản đối việc TC đưa giàn khoan dầu vào vùng Biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam: « Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lư khẳng định chủ quyền của ḿnh đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của ḿnh được xác định phù hợp với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 ». 

C. Chiều 4/5, Thứ trưởng Ngoại giao, Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ về biên giới lănh thổ phía VC, Hồ Xuân Sơn đă điện đàm với Thứ trưởng Ngoại giao, Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ về biên giới lănh thổ phía TC Lưu Chấn Dân ‘giao thiệp nghiêm túc về vụ việc trên’. 

D. Đồng thời, đại diện Bộ Ngoại giao VC đă gặp đại diện Đại sứ quán TC tại Hà Nội trao công hàm của Bộ Ngoại giao VC gửi Bộ Ngoại giao TC.

Công hàm nói giàn khoan HD-981 “xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, cũng như đă vi phạm nghiêm trọng các thỏa thuận giữa lănh đạo hai nước, tinh thần và lời văn của Tuyên bố DOC, các quy định có liên quan của luật pháp quốc tế”; yêu cầu Trung Quốc “rút ngay giàn khoan nói trên cùng các tàu, thiết bị, nhân sự có liên quan ra khỏi khu vực lô 143 thuộc thềm lục địa Việt Nam và không để tái diễn các hành động tương tự…..” 

E. Chiều 6/5, Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao VC Phạm B́nh Minh điện đàm với Ủy viên Quốc vụ TC Dương Khiết Tŕ về việc giàn khoan HD-981 và nhiều tàu của Trung Quốc hoạt động tại khu vực thuộc lô dầu khí 143 trên thềm lục địa Việt Nam từ ngày 1/5 . Việc TC đơn phương đưa giàn khoan HD-981 và một lượng lớn tàu các loại, kể cả tàu quân sự vào hoạt động ở khu vực này là bất hợp pháp, đi ngược lại luật pháp và thông lệ quốc tế, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. 

F. Bộ Ngoại giao tổ chức tại Hà Nội họp báo Quốc tế vào chiều 7 tháng 5. Ngô Ngọc Thu, Phó tư lệnh, Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh Cảnh Sát Biển Việt Nam tố cáo TC đưa giàn khoan HD-981 xâm phạm chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông…

G. Cuối cùng Thủ tướng VC Nguyễn tấn Dũng trong cuộc họp với các lănh đạo ASEAN tại Miến Điện ngày 11 tháng 5 cho biết Hà Nội đă dùng mọi ‘kênh’ đối thoại để liên lạc với Bắc Kinh nhằm "phản đối và yêu cầu” TC rút giàn khoan, tàu vũ trang, tàu quân sự ra khỏi vùng biển của Việt Nam. Nhưng đến nay « Trung Quốc không những không đáp ứng mà c̣n tiếp tục gia tăng các hành động vi phạm ngày càng nguy hiểm và nghiêm trọng hơn ». Thủ tướng VC nhấn mạnh đến sự coi trọng quan hệ Việt Trung nhưng « kiên quyết phản đối các hành động vi phạm và bằng mọi biện pháp cần thiết, phù hợp với luật pháp quốc tế để bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng của ḿnh », và kêu gọi ASEAN và quốc tế phản đối hành động khiêu khích của TC và ủng hộ VC: “Hành động cực kỳ nguy hiểm này đă và đang đe dọa trực tiếp đến hoà b́nh, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải ở biển Đông ». 

Về phía TC, ngày thứ Năm 8/5 để phản bác luận điệu của VC, Bộ Ngoại Giao TC cũng mở họp báo về căng thẳng liên quan đến giàn khoan với VC, trong đó đại diện nước này là Hồng Lỗi khẳng định họ có quyền khoan dầu tại vùng biển của TC. TC cảnh báo VC cần rút lui khỏi khu vực đặt giàn khoan HD 981, nơi các tàu của hai bên đang đối đầu nhau nhiều ngày nay. Dịch Tiên Lương, Vụ phó Vụ Biên giới Hải đảo Bộ Ngoại giao TC tố cáo: "Chính tàu Việt Nam đă khiêu khích chuyện này. Chính H́nh: Tầu hai quân TC trang bị hoả tiễn.tàu Việt Nam đă đâm vào tàu Trung Quốc".
Dịch khẳng định rằng hoạt động của TC tại vùng biển này là "hoàn toàn hợp pháp lư và có cơ sở" v́ đây là vùng biển "lănh thổ không thể tách rời của Trung Quốc".
Dịch tố cáo rằng trong ṿng 5 ngày, VC đă điều động 35 tàu, đâm , cản tàu TC 171 lần và c̣n cáo buộc trong số tàu VC, có tàu vũ trang, trong khi về phía TC chỉ có tàu dân sự hoặc tàu công vụ không vũ trang.

Dịch Tiên Lương tuyên bố: "Trung Quốc sẵn sàng thảo luận với Việt Nam, nhưng điều kiện tiên quyết là Việt Nam phải chấm dứt quấy rối ngăn cản hoạt động của Trung Quốc và phải rút ngay tàu cùng người khỏi hiện trường". 

GHI NHẬN THÊM: 

HD 981 là giàn khoan là một tàu nửa ch́m, có thể hoạt động ở độ sâu tối đa 3.000m, độ sâu giếng khoang tối đa 12.000m, dài 114m, rộng 90m, cao 136m và chia thành 5 tầng. Giàn khoan có trọng tải chính 30.000 tấn và là giàn khoan nước sâu đầu tiên do TC tự sản xuất với tổng chi phí 1 tỷ USD. Năm 2011, TC đă loan báo về hoạt động của HD 981 sẽ được thực hiện ở Biển Đông.

Trung Cộng tuyên bố là sẽ đưa thêm 24 giàn khoan nữa vào trong các khu vực thuộc thềm lục địa Việt Nam mà phía TC cho biết rằng nằm trong ‘vùng lưỡi ḅ’ của Trung Cộng.

Cũng trong ngày 4 tháng 5, 2014, báo chí Việt cộng viện dẫn tin từ Đài Loan cho biết Trung Quốc có thể xây dựng một sân bay mới trên đảo Gạc Ma để tăng cường khả năng triển khai lực lượng ở Biển Đông.

TC cũng đă gửi 2 tàu xuống hoạt động tại vùng biển Gạc Ma để xây cất căn cứ quân sự. 1 trong 2 là tàu hộ vệ tên lửa và 1 cái kia là  tàu vận tải đổ bộ.   

 H́nh  các Tàu TC chuyên chở dụng cụ và vật liệu xây cất và tàu trang bị hoả tiễn yểm trợ tại khu vực Gạc Ma

 

 

    Description:  tàu hải quân Trung Quốc tại khu vực đảo Gạc Ma của Việt Nam. Description: àu hộ vệ tên lửa Miên Dương tại khu vực đảo Gạc Ma của Việt Nam.

 

 

 

 

 

 

 BẢN LÊN TIẾNG CỦA UỶ BAN                                  

1. Những ǵ đă và đang xảy ra tại khu vực thuộc vùng Biển Quảng Ngăi là hành vi xâm lăng trắng trợn của TC. TC mang giàn khoan HD 981 vào lănh thổ Việtnam để hoạt động có 80 tàu vơ trang hỗ trợ. Tàu hải quân TC đă dùng vơ lực bắn phá tàu VC và giết hại cảnh sát biển VC.            

Đích thực đây là hành vi xâm lăng lănh thổ một quốc gia khác.

Với TC, đây là hoạt động vừa để xác nhận và để bảo vệ chủ quyền của chúng trên phần lănh thổ mà chúng  coi là sở hữu chủ.

Thực vậy, ít nhất là kể từ năm 1992, Quốc Vụ Viện TC ban hành một đạo luật loan báo chủ quyền của chúng trên Biển Đông. Tháng 6 năm 2006, chúng công bố bản đồ lưỡi ḅ khoanh một vùng trên Biển Đông của Việt nam và coi là thuộc Hoa Lục. Tháng 11 năm 2007, lập huyện Tam Sa chính thức sát nhập Hoàng Sa và Trường Sa vào tỉnh Hải Nam để quản trị hai quần đảo này. Rồi đến tháng 6 năm 2012, nâng cấp Huyện này lên thành Thành Phố Tam Sa với một Bộ Chỉ Huy Quân Đội để bảo vệ bằng vơ lực phần lănh thổ này. Ngày nay chúng mang giàn khoan HD 981 đặt ngay cửa Biển Quảng Ngăi để xác nhận chủ quyền của chúng. Dù chúng tuyên bố HD 981 chỉ hoạt động ở đó cho đến tháng 8, với ám chỉ tạm thời thăm ḍ dầu khí, nhưng với quân đội hộ tống HD 981, đó là biểu tượng bảo vệ chủ quyền trên vùng Hoàng Sa, chưa nói tới Trường Sa.

TC muốn rằng trước mắt quốc dân Việt và quốc tế, TC đă có đầy đủ chủ quyền trên vùng lănh thổ này.

Một chi tiết đáng nêu ra ở đây là HD 981 nói là khoan dầu, th́ vùng Nam Tri Tôn tiếp giáp với một khu vực mà cuối thập niên 1980, công ty Total của Pháp đă được thầu t́m ḍ khai thác dầu khí. T́m không thấy ǵ, Total đă bỏ đi. Rồi sang thập niên 1990, công ty Crestone của Hoa Kỳ, có trụ sở ở Denver, Colorado đă được TC kư một khế ước t́m ḍ và khai thác dầu khí trong một khu vực 25,000 cây số vuông, nằm về phía Tây của Khu Nguyệt Thiềm. Khu này cũng trùng với nơi mà  TC đặt HD 981. Thompson, Chủ tịch Công ty đă huyênh hoang tuyên bố rằng y được TC hứa dùng vơ lực bảo vệ việc khai thác. Cho đến nay, hơn 22 năm trôi qua, Crestone vẫn im lặng, không thấy t́m được ǵ ở khu vực đó. Và về phía Tây Nam khu này, ngoài khơi Tuy Hoà, công ty British Petroleum được VC cho khai thác một khu vực vào cuối 1980, nhưng chỉ tỉm thấy dầu có chứa nhiều chất lưu huỳnh, nên không thể ‘thương mại hoá” được, cũng đă bỏ đi. Vậy toàn vùng này không có dầu.

Vậy TC đặt giàn khoan HD 981 để làm ǵ, nhất là chi phí rất tốn kém, chưa kể đến chi phí cho một hạm đội, có thể trên 80 chiếc tàu để bảo vệ?

a) Để xác nhận chủ quyền trên vùng Hoàng Sa.

b) Mặt khác với hoạt động của HD 981 có mục đích gây chú ư mọi người tại đây, trong khi TC tạo cơ hội để mở rộng căn cứ tại khu đá ngầm Gạc Ma thuộc phía nam Trường Sa với một phi trường để yểm trợ cho các hoạt động quân sự tương lai mà không bị quốc tế chống đối.

Khu Gạc Ma, Vành Khăn và Chữ Thập của Việt nam đă bị TC chiếm giữ là khu một tam giác quan trọng với các công sự kiên cố quân sự mọc trên mặt biển (đến nay có khoảng 14) để sẽ kiểm soát hành lang qua Malacca, nằm trong một lộ tŕnh quan trọng cung cấp dầu và nguyên liệu cho TC và Đông Bắc Á. Trong những ngày này, TC cho tàu vận tải chở vật liệu để xây cất với tàu hải quân trang bị hoả tiễn hộ tống.

Đưa giàn khoan khổng lồ HD 981 đến hoạt động trên thềm lục địa tỉnh Quảng Ngăi vói 80 tàu hộ vệ, kể cả tàu hải quân để xua đuổi, bao vây, cấm đoán tàu cảnh sát VC, đâm thủng tàu của VC, phun ṿi rồng cực mạnh vào tàu cảnh sát VC, bắn giết cảnh sát biển VC là hành vi xâm lược trắng trợn và nghiêm trọng của TC trên vùng biển của Việt nam. Hành vi này thể hiện âm mưu bành trướng của chủ nghĩa bá quyền Bắc Kinh, như Uỷ Ban đă nêu ra trong Bạch Thư (tháng 5 năm 2008) và trong Bản Lên Án Chủ Nghĩa Bành Trướng Bắc Kinh với Sự Đồng Loă của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 7 năm 2011) trong âm mưu thống trị Đông Nam Á trước khi tiến đến Âu Châu và Mỹ Châu (*).

Uỷ Ban nghiêm khắc lên án sự xâm lược hung hăn này.

(*) Hai tài liệu này được ông Nguyễn trung Châu, chủ tịch Tổng Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị gửi cho 192 nguyên thủ quốc gia của Liên Hiệp Quốc trước khoá họp Đại Hội Đồng các năm ấy để cảnh giác họ về nguy cơ bành trướng của TC.

2. Với VC, trước hành vi xâm lược thô bạo chiếm đóng công khai vùng biển bằng vơ lực như trên của TC, VC đă làm ǵ và phải làm ǵ?

A. Phản ứng của VC tỏ ra cuống quưt và lúng túng. Măi tới 4 ngày sau, ngày 4 tháng 5, có 4 hoạt động xảy ra cùng một ngày, lên tiếng bảo vệ chủ quyền. Phản ứng đầu tiên lại giao cho công ty dầu khí VC phản đối, đ̣i công ty dầu khí TC rút giàn khoan khỏi lănh thổ Việt nam. Một công ty dù là quốc doanh không có danh nghĩa ǵ làm việc ấy. Bộ Ngoại Giao VC không dám triệu dụng Đại sứ TC đến giải thích và phản kháng nhất là vụ giết người, đă vây và đâm hư hại tàu VC, nhưng lại mang công hàm đến Ṭa Đại sứ TC tại Hà nội. Trong khi đó, Đại sứ VC tại Bắc Kinh bị Bộ Ngoai Giao TC triệu dụng đến Bộ đ̣i VC chấm dứt quấy nhiễu hoạt động của HD 981 và của hải quân TC tại vùng liên hệ mà TC gọi là vùng biển của TC.

Phùng quang Thanh ra lệnh cho Cảnh Sát Biển rút lui khỏi khu vực theo đ̣i hỏi của hải quân TC.

Măi tới ngày 6 tháng 5, Phạm b́nh Minh mới tiếp xúc với Dương Khiết Tŕ, Quốc Vụ Viện của TC, nêu vấn đề chủ quyền của Việt nam. Ngày hôm sau, Bộ Ngoại Giao họp báo tố cáo sự xâm phạm lănh thổ của TC.

Tại hội nghi ASEAN ở Myanmar, 10 ngày sau, Thủ tướng VC Nguyễn tấn Dũng tố cáo Bắc Kinh không đáp ứng đ̣i hỏi của VC rút giàn khoan và hải quân ra khỏi khu vực. TC ” không đáp ứng mà c̣n tăng cường lực lượng.” Dũng đe doạ dùng ‘mọi biện pháp cần thiết phù hợp với luật pháp quốc tế để bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng của ḿnh’. Dũng c̣n tố cáo TC là nguồn gốc bất ổn trong vùng.

B. Trước t́nh thế nguy kịch này, Uỷ Ban đ̣i hỏi Ban Lănh Đạo VC phải:

1). Tức khắc chấm dứt vai tṛ tay sai và đồng loă với TC, và gấp quay trở về với Dân Tộc để  t́m kiếm sự hậu thuẫn thực sự của cả dân tộc.

Trong t́nh thế hiện tại, Đảng Cộng Sản không c̣n uy tín ǵ trước quốc dân và quốc tế và ngay cả quan thầy TC cũng tỏ ra khinh miệt dù đang làm tay sai cho chúng.

Các cuộc biểu t́nh ở Hà Nội, Đà nẵng, nhất là ở Sài g̣n vào Chủ Nhật, 11 tháng 5 và của chừng 20.000 công nhân xí nghiệp ở B́nh Dương đ́nh công để biểu t́nh chống TC xâm lược vào sáng thứ ba, 13 tháng 5 vừa qua giúp cho thấy vai tṛ của Đảng Cộng Sản không c̣n ảnh hưởng ǵ.

Tại B́nh Dương, quần chúng công nhân tự phát bỏ việc đi biểu t́nh, tấn công các xí nghiệp của TC và Đài Loan. Họ đập phá, những xí nghiệp ấy, đ̣i TC rút giàn khoan ra khỏi Việt nam. Việc này xảy ra ngoài sự kiểm soát của Đảng.

Tại Sài g̣n, cán bộ VC vận động trí thức tham gia biểu t́nh do Thành Đoàn hướng dẫn. Chỉ có một nhóm nhỏ và vài trí thức bị coi làm c̣ mồi tham gia cuộc biểu t́nh trước Nhà Hát của thành phố. Trái lại có nhiều nhóm  khác, có lẽ là 4 nhóm, là các nhóm độc lập, tự phát, đông đảo thanh niên trẻ diễn hành trên nhiều đường phố như thác nước sôi xục, dù Đảng không cản trở hay kiểm soát được, chỉ cho người trà trộn vào các nhóm ấy.

Tại Đà Nẵng, dù cán bộ Đảng đến tận nhà công dân ép buộc đi biểu t́nh. Con số tham dự rất khiêm tốn.

Tại Hà nội, Công an ra tay bắt một số  người biểu t́nh.

Trên b́nh diện quốc tế, ngay như trong Hiệp Hội ASEAN, Nguyễn tấn Dũng vận động khối này ủng hộ VC bằng cách ghi các ưu tư về bất ổn trong vùng Hoàng Sa trong tuyên bố chung, v́ “ Hành động của TC cực kỳ nguy hiểm đe dọa trực tiếp đến hoà b́nh, ổn định an ninh hàng hải trong Biển Đông”  nhưng không được đáp ứng. Tuyên bố chung không trực tiếp nói ǵ về TC, ngoại trừ chỉ kêu gọi các bên nên tự chế.

Đối mặt với hành vi xâm lược trắng chợn này của TC, Nguyễn phú Trọng xin tiếp kiến Tập Cận B́nh, nhưng bị từ chối, dù cả tập đoàn VC làm tay sai mẫn cán phục vụ cho Bắc Kinh, dù đă chót bị ngoai bang ấy mua chuộc bằng tiền qua phương châm 16 chữ vàng và 4 tốt. Hành vi mang giàn khoan HD 981 với 80 tàu hải quân, hải giám, ngư chính v.v. công khai vào chiếm lănh hải Việt nam, bắn giết cảnh sát biển như trên rơ là cái bạt tai vào mặt kẻ tay sai như Nguyễn phú Trọng, Trương tấn Sang, Nguyễn tấn Dũng, Nguyễn sinh Hùng trước mắt quốc dân Việt và quốc tế.

V́ không c̣n cách nào khác, nên chúng ‘nhẫn nhục ngậm miệng ăn tiền’ trước quốc dân về biến cố lớn lao này.

Vậy nay trước t́nh thế vô cùng khó khăn này, một măt chúng bị toàn thể dân chúng coi khinh, quốc tế  (ASEAN) coi thường và làm ngơ trước lời kêu gọi khẩn cấp về t́nh trạng cực kỳ nguy hiểm trên Biển Đông, mặt khác chính quan thầy bỏ rơi, chúng c̣n con đường nào khác?

Cuộc biểu t́nh Chủ Nhật và Thứ Ba vừa qua là tín hiệu cho thấy sức mạnh cứu nước của dân tộc. Vậy, quay trở về với dân tộc là con đường duy nhất

2). Có can đảm công khai xin tạ tội trước quốc dân về các tội ác mà chúng phạm phải đối với dân tộc từ thời Hồ chí Minh cho đến nay. Đặc biệt là trong hơn một thập niên qua, chúng đă rước voi về dầy xéo quê hương: từ các khu rừng ‘đầu nguồn’ trong rừng núi sâu trên 18 tỉnh, từ các đồi núi cao nguyên, qua các thị trấn, đến các khu vực cửa biển, Đảng Cộng Sản đă cho kẻ thù của dân tộc ngấm ngầm đặt các cơ sở an ninh, quốc pḥng, chính trị và kinh tế…khắp nơi trên các nẻo đường đất nước, ngơ hầu chuẩn bị cho cuộc xâm lược qui mô. Phải gấp rút tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp: tổ quốc lâm nguy, v́ t́nh h́nh “cực kỳ nguy hiểm” như Nguyễn tấn Dũng đă tố cáo tại Hội Nghi ASEAN- cực kỳ nguy hiểm ở đây là nguy hiểm toàn diện đối với lănh thổ, với cả dân tộc, để đối phó với nguy cơ sắp tới v́ cuộc xâm lăng toàn diện của quân xâm lược đă gần kề, không phải chỉ ở Biển Đông.

Lănh đạo VC phải nhớ rằng kẻ xâm lược ngoại bang là con cháu ḍng dơi nhà Hán nếu thống trị được đất nước Việt sẽ không tha thứ tội ‘phản bội’ mà chúng cáo buộc, dù được chọn làm tay sai và đă đắc lực đóng góp công lao lớn lao dâng hiến đất nước Việt cho chúng. Hăy đọc Hoàn Cầu Thời Báo th́ rơ. Hăy nh́n gương Pol Pot vào cuối thập niên 1980 và đầu thập niên 1990 để soi lại ḿnh. 

Có như thế lănh đạo VC mới có hy vọng được sống c̣n.

Làm tại California, Hoa Kỳ ngày 13 tháng 5 năm 2014

Đại Diện: Nguyễn văn Canh

 

Trở lại