Của UỶ
BAN BẢO VỆ SỰ VẸN TOÀN LĂNH THỔ VIỆT
NAM Về MỘT HỆ THỐNG
CĂN CỨ HẢI QUÂN MỚI
TẠI
QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA & ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
|
Bản
dịch từ Anh
Ngữ của Trung Tâm Nghiên Cứu Việt Nam Trong
các thập niên qua, Trung Cộng đă dần dần
khẳng định chủ quyền của chúng trên
Biển Đông (Eastern Sea) của Việt Nam.
Trong năm 1988, Trung Cộng đă phái các lực
lượng hải quân của chúng đến xâm
chiếm sáu rạng san hô tại Quần Đảo Trường
Sa. Sau đó, Trung
Cộng đă xây dựng các cấu trúc kiên cố trên
đó để xác định chủ quyền
của chúng. Trong Tháng
Sáu 2007, Trung Cộng đă vẽ một bản đồ
chữ U bao trùm 80% diện tích Biển Đông, tuyên
bố rằng vùng đó thuộc chủ quyền
của chúng. Trong Tháng Mười Một 2007, Trung
Cộng đà thiết lập Huyện Hoàng Sa tại
Đảo Phú Lâm (Woody) thuộc Quần Đảo Hoàng
Sa (Paracels) để quản trị các Quần Đảo
Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Đây
là một hành vi sát nhập một cách chính thức các
quần đảo này vào lănh thổ của Trung
Cộng.
Nguồn:
Ảnh
của Dũng Đô Thị's blog. (Trà Mi, RFA, 16
June, 08). Khoảng
50,000 sinh viên tại Hà
Nội phản đối cuộc xâm lăng. Lănh
đạo VC càng nhượng bộ
nhiểu đối với lănh đạo Đảng
Cộng Sản Trung Quốc (TC) , th́ Trung Cộng
lại càng gia tăng nhiều hơn nữa các
hoạt động để khẳng định các
yêu sách về chủ quyền của chúng trên
Biển Đông. Trong Tháng Năm 2014 vừa qua, Hệ
Thống Căn Cứ Hải Quân Trung Cộng (HTCCHQTC)
đă được thiết lập như một bước
tiến hơn nữa nhằm đạt được
mục đích của của chúng: làm chủ thực sự và duy nhất toàn thể
vùng biển này. I.
ÂM MƯU BÀNH TRƯỚNG CỦA TRUNG CỘNG Đầu
Tháng Năm 2014, truyền thông quốc tế loan
truyền tin tức cảnh báo rằng Trung Cộng
đang xây cất một ḥn đảo nhân tạo
khổng lồ trên Rạng Đá Ngầm Gạc Ma
(Johnson South Reef: JSR) để biến cải toàn
thể khu vực thành một căn cứ hải quân,
nhằm kiểm soát hải phận Á Châu.
Rạng
Gạc Ma cấu thành bởi san hô, nằm ở chóp
đỉnh của chuỗi Sinh Tồn về phía Tây
Nam, và là một trong sáu đảo đá ngầm mà
Trung Cộng đă cướp đoạt của
Việt Nam hôm 14 Tháng Ba. Khu
vực này tọa lạc phía nam của Quần Đảo
Trường Sa. Vào
ngày 5 Tháng Năm 2014, Hoàn
Cầu Thời Báo (Global Times) của Trung Cộng.
tiết lộ (một cách nửa bí mật) rằng
“Trung Cộng đă tạo lập một ḥn đảo
nhân tạo “có thể là Đảo Gạc Ma”
thuộc Quần Đảo Trường Sa, trên đó
có một phi trường hải quân và một
hải cảng để tiếp nhận các tàu
của Trung Cộng sẽ được sử
dụng để “đáp ứng mau lẹ trong trường
hợp chiến tranh”. Sau
đó, một cơ quan truyền thông khác tại Trung
Cộng có nói rằng đảo Gạc Ma là một
trạm cung cấp đồ tiếp liệu cho các ngư
phủ không thôi. Các văn
pḥng, nhà nghỉ, và các nông trại cùng một
hải cảng đủ lớn để phục
vụ cho các tàu có trọng tải đến 5,000
tấn cũng sẽ được xây dựng. Vào
ngày 7 Tháng Sáu, 2014, từ South
China Morning Post (SCMP) có tường thuật rằng
Trung Cộng đă biến đảo Gạc Ma thành
một đảo nhân tạo vĩ đại.
Trên đó, phi trường hải quân, các
hải cảng riêng biệt cho các tàu quân sự và dân
sự sẽ được xây dựng.
Các nhà ở cho thường dân, các cơ sở
du lịch cũng được dự trù.
Các tàu nạo vét đang hút cát từ đáy
biển cho mục đích đó. Vào
ngày 13 Tháng Năm, 2014, Bộ Ngoại Giao Phi Luật Tân
đă tố giác rằng Trung Cộng đang xây
cất một đảo nhân tạo mang tên JSR,
gồm cả một phi trường quân sự. Trả
lời sự tố giác của Phi Luật Tân, vào ngày
15 Tháng Năm 2014, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Trung
Cộng, Hoa Xuân Oánh tại Bắc Kinh đă tuyên
bố rằng “Trung Cộng có chủ
quyền không tranh căi trên vùng này, kể cả
Rạng San Hô Gạc Ma; v́ thế, Trung Cộng có
quyền xây dựng bất kỳ điều ǵ mà TC
muốn làm”. *** Trung
Cộng đă xây dựng một đảo nhân
tạo khác tại khu vực Rạng San Hô Chữ
Thập (Fiery Cross Reef: FCR). Rạng
San Hô Chữ Thập ở phía Tây của Đảo
Gạc Ma. Vào ngày 6 Tháng
Một 2015, Tướng Gregorio Catapang Jr., Tổng Tham Mưu
Trưởng Quân Đội Phi Luật Tân tuyên
bố: “Khoảng
50% ḥn đảo nhân tạo đă được hoàn
tất … Nó được xây cất trên rạng san
hô [FCR] mà Trung Cộng đă chiếm đoạt
của Việt Nam hồi năm 1988 … Đây là
một điều quan ngại nghiêm trọng, bởi nó
có thể được sử dụng cho một
mục đích khác hơn ḥa b́nh …” Một
trang mạng Phi Luật tân có tên Rappler hôm 6 Tháng
Một, 2015 đă trích dân một nguồn tin từ quân
đội Phi Luật Tân nói rằng phi đạo
được xây dựng trên đảo Chữ
Thập dài 2000 mét và sẽ được hoàn
tất vào cuối năm. Trong
Tháng Mười Một 2014, Tạp Chí HIS
Jane Review có công bố một h́nh chụp bằng
vệ tinh cho thấy một phi đạo và một
hải cảng trên ḥn đảo đang khai hoang có
chiều dài 3 cây số và chiều ngang 300 mét. Đối
với một chuyên viên quân sự Phi Luật Tân, không
c̣n ǵ để nghi ngờ rằng phi đạo
sẽ được sử dụng cho các máy bay
phản lực quân sự Trung Cộng trợ giúp vào
việc đặt toàn vùng dưới sự kiểm
soát của Trung Cộng, trong khi hải cảng sẽ
để tiếp nhận các tàu tiếp tế và các
tàu khác giúp Trung Cộng thực hiện các kế
hoạch bành trướng của chúng.
V́
căn cứ hải quân Trung Cộng đă được
thiết lập trên đảo Phú Lâm thuộc
Quần Đảo Hoàng Sa dùng
làm bộ chỉ huy cho toàn vùng có các
hạn chế và không thể đảm
đương trách vụ như Trung Cộng nhắm
đến, nên Trung
Cộng cần xây dựng các căn cứ hải quân
xa hơn về phía nam. Căn
cư Phú Lâm
Văn Pḥng Bộ Chỉ Huy, Căn Cứ Phú Lâm Kết
quả, sáu rạng đá ngầm mà Trung Cộng
chiếm đoạt của Việt Nam năm 1988 là
sự lựa chọn của chúng.
Hạn
Chế 2; Kích
thước của đảo Phú Lâm th́ quá nhỏ
để sử dụng làm một căn cứ
hải quân. Diện tích đảo Phú Lâm từ 1.3
đến 2 cây số vuông, trong khi căn cứ JSR vĩ
đại sau khi hoàn tất sẽ lớn hơn căn
cứ hải quân Hoa Kỳ Diego Marcia tại Ấn
Độ Dương. Hạn
Chế 3: Các
tham vọng của Trung Cộng rất lớn.
Ư đồ của chúng là muốn sáp nhập toàn
thể Á Châu vào lănh thổ của nó.
Chinh phục Á Châu chỉ là một bước
tiến trước khi di chuyển đến Phi Châu và
các châu lục khác. V́
thế cần đến một căn cứ lớn hơn. Sau
khi căn cứ JSR được nối liền
với Đảo Chữ Thập đang được
xây cất và với các đảo khác, hệ
thống căn cứ sẽ trở thành một
chuỗi các tiền đồn kiên cố trải dài
trên 44 cây số.
BẢN
ĐỒ CHỈ HỆ THỐNG CĂN CỨ HẢI
QUÂN MỚI CỦA
TRUNG CỘNG HTCCHQ
được hợp thành bởi 5 ḥn đảo nhân
tạo dặt trên các rạng dđá ngầm kể
sau: 1) Gaven (Băi Đá Ngầm Gaven); Băi Đá Collins
(Johnson North); Băi Đá Gạc-Ma (Johnson South Reef); 4) Băi
Đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef) và 5) Băi Đá Châu
Viên (Cuarteron).
CÁC
HOẠT ĐỘNG CẢI TẠO CỦA TRUNG CỘNG
TRÊN NĂM BĂI ĐÁ CHIẾM ĐOẠT CỦA
VIỆT NAM Ít
nhất, tàu nạo vét Tian
Jiang Hao, Nina Hai Tao và một tàu vét thư ba đă hoạt
động từ Tháng Chín 2013 đến Tháng Sáu 2014
giữa 5 rạng dá ngầm kể trên, được
hộ tống bởi tàu chiến thuộc hạng Miên
Dương, có trang bị các hỏa tiễn và các khí
giới khác kể cả một tàu đổ bộ
để bảo vệ.
Cuateron
Reef:
9-28 Tháng Chín 2013; 4-8 Tháng Ba 2014; 10 Tháng Tư đến
22 Tháng Năm 2014; Union
Reefs South: 17 Tháng Mười Hai 2013 đến 3 Tháng
Ba 2014; Union Reefs North: 20 Tháng Ba đến 3 Tháng Tư
2014; Fiery Cross Reef: 7-14 Tháng
Mười Hai 2013 và 9-17 Tháng Ba 2014; Gaven Reefs: 24 Tháng Năm đến 15 Tháng Sáu 2014
Tian
Jiang Hao,
tàu nạo vét khổng lồ của Trung Cộng, dài
127 mét. Nó có khả năng
thực hiện việc hút cát từ biển nước
sâu. Nó có thể hút
4,500 tấn cát mỗi giờ.
Tian Jiang Hao là
chiếc lớn nhất trong ba chiếc tàu nạo vét
hoạt động trong khu vực. H́nh
một tàu khác, hạng Giang Vệ, được
trang bị các hỏa tiễn để bảo vệ
cho sự xây cất, với các tàu đổ bộ
để tiếp tế có hiện diện tại các
địa điểm xây cất. CÁC
ĐE DỌA ĐẶT RA BỞI HTCCHQ ĐỐI
VỚI CÁC NƯỚC ASEAN VÀ THẾ GIỚI Rolio
Golez, nguyên Cố Vấn An Ninh Quốc Gia Phi Luật Tân
đă cảnh cáo rằng căn cứ quân sự mà
Trung Cộng đang xây dựng trên đảo JSR
sẽ là một mối đe dọa lớn lao đối
với các nước Á Châu và Thái B́nh Dương.
Vào hôm 6 Tháng Mười 2014, Băng Tần ANC
của Truyền H́nh Phi Luật Tân cho thấy rằng
toàn thể Đông Nam Á sẽ gặp nguy hiểm sau
khi Chính Quyền Cộng Sản Trung Quốc hoàn
tất sự xây dựng trái phép căn cứ quân
sự trên đảo JSR tại Quần Đảo Trường
Sa với một phi đạo.
Đảo JSR thuộc về Việt Nam. Ông
Golez đă xác nhận rằng Chính Quyền Trung
Cộng muốn thay đổi cán cân quyền lực
tại Đông Nam Á xuyên qua sự xây dựng căn
cứ hải quân mới. “Chính
Quyền Trung Cộng muốn củng cố quyền
lực của chúng tại Biển Nam Trung Hoa và
biến nó thành hồ nước của riêng chúng.
Chúng khẳng định rằng chúng sở
hữu lănh hải h́nh chữ U mà chúng tự đă
vẽ ra trong năm 2007. Chúng
muốn sự thay đổi quyền lực, bởi v́
Hoa Kỳ đang đóng một vai tṛ chế ngự
ở đó. Trung
Cộng bắt đầu thách đố vị
thế của Hoa Kỳ … “Căn
cứ quân sự JSR sẽ được dùng để
tái tiếp tế và hỗ trợ cho các khu trục
hạm của chúng. Ngoài
ra, người ta có thể nh́n thấy một phi
đạo với chiều dài 1.6 cây số.
Điều này rất nguy hiểm bởi đây
là một căn cứ cho các máy bay quân sự,
chẳng hạn như máy bay J-11 của Trung Cộng có
tầm hoạt động xa tới 3,200 cây số.
Đảo JSR là một trung tâm điểm và
đường kính của khu vực lớn hơn
1,600 cây số. Chính v́
thế các nước láng giêng tại Á Châu đều
nằm trong tầm hoạt động của chúng.
Do đó, tất cả các căn cứ quân
sự của chúng tôi sẽ bị đe dọa”. Cựu
Đại Sứ của Phi Luật Tân, Paranaque, đă
ghi nhận rằng khi căn cứ quân sự ấy
được hoàn tất, các máy bay phản lực
của Trung Cộng sẽ dễ dàng tiếp cận
đến Phi Luật Tân, Việt Nam và một
phần của Mă Lai nằm trong phạm vi 1000 dặm. Về
đảo nhân tạo FCR, phi đạo của nó
sẽ giúp cho các phản lực cơ Trung Cộng
kiểm soát toàn vùng trong khi hải cảng của chúng
sẽ trở thành bến đỗ cho các tàu tiếp
vận và các tàu khác. II.
CHÍNH SÁCH BÀNH TRƯỚNG CỦA TRUNG CỘNG VÀ ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM Trong
vài thập niên qua, yêu sách của Trung Cộng tại
khu vực tranh chấp ngày càng khẳng quyết hơn:
từ chối không cho các ngư phủ Việt Nam sinh
hoạt tại các biển truyền thống của
họ bằng cách “hạ sát, bắt giữ và
cầm tù v́ lư do vi
phạm vào hải phận Trung Cộng”; các tàu
hải quân Trung Quốc đánh đắm thuyền
của họ; các tàu hải giám Trung Cộng cắt
đứt dây cáp của các tàu khảo sát địa
chấn trên thềm lục địa Việt Nam;
tạo áp lực trên nhà chức trách Việt Nam
phải bắt giữ và giam cầm các sinh viên kêu
gọi bảo vệ các Quần Đảo Hoàng Sa và
Trường Sa hay những người phản đối
lại các hoạt động của Trung Cộng trong
sự khẳng định chủ quyền trên các
đảo …; đe dọa và đ̣i hỏi các
tổ hợp dầu hỏa ngoại quốc đang
khai thác dầu hỏa tại hải phận Việt
Nam phải rời đi…. Vào
hôm 1 Tháng Năm 2014, Trung Cộng đă đi đến
việc có một hành động mạnh bạo hơn:
bất ngờ hạ đặt dàn khoan dầu
khổng lồ HD 981 trên thềm lục địa
của Việt Nam để thăm ḍ.
Dàn Khoan Dầu được hộ tống
bởi một ham đội ban đầu vào
khoảng 90 tàu mọi loại kể cả các
chiến thuyền được trang bị các
hỏa tiễn, một số tàu hải giám, tàu
tuần cảnh biển … và về sau số lượng
các tàu gia tăng lên tới 135 chiếc.
Khi dàn khoan xâm nhập, phía Trung Cộng đă
đưa ra các cảnh cáo cho cảnh sát biển
Việt Nam phải rời khỏi khu vực và
giới hạn là 3 dậm tính từ dàn khoan.
Tướng Phùng Quang Thanh, Bộ Trưởng
Quốc Pḥng tức thời đáp ứng các yêu
cầu của Trung Cộng, đă ra lệnh cho các
đơn vị cảnh sát biển triệt thoái
khỏi địa điểm.
Các tàu cảnh sát Việt Nam khi đó hoạt
độ cách xa dàn khoan và canh chừng.
Tuy nhiên một số tàu của họ bị
đánh đắm bởi các tàu Trung Cộng mặc dù
họ đă ở cách xa khoảng 10 dặm.
Các tàu khác đă bị tổn hại khi bị
đâm húc bởi các tàu Trung Cộng.
Tổng số tổn thất là 24 chiếc tàu.
Một số nhân viên của lục lượng
cảnh sát biển bị giết chết, và các người
khác bị thương. Trung
Cộng tuyên bố rằng dàn khoan hoạt động
trong hải phận.của chúng. Đây
là một sự khiêu khích và xâm lăng thực
sự bằng vũ lực. Về
phía Việt Nam, không biện pháp cụ thể tích
cục nào được thực hiện để pḥng
vệ lănh thổ. Phẫn
nộ trước sự bất động của chính
phủ chống lại quân ngoại xâm, và cũng lo
sợ về các sự nhượng bộ lănh thổ
hơn nữa được trao cho Trung Cộng như
đă xảy ra trong quá khứ, vào khoảng năm mươi
ngh́n người Việt Nam đă tụ tập
tại B́nh Dương trong một vụ phản đối
chống quân xâm lược.
Một số cơ xưởng sở hữu
bởi Trung Cộng bị đốt cháy và hủy
hoại. Tại Hà Tĩnh,
các người phản đối trở nên bạo
động. Hai công nhân
Trung Cộng đă bị giết chết, và bốn người
bị thương. Sự
kiện Trung Cộng di chuyển dàn khoan vào hải
phận Việt Nam đă đặt giới lănh đạo
ĐCSVN vào một vị thế khó xử: một
mặt, họ không thể đối kháng lại
đ̣i hỏi của nhân dân Việt Nam nhằm
bảo vệ lănh thổ quốc gia chống lại quân
xâm lược; mặt khác, họ nằm dưới
áp lực nặng nề từ Trung Quốc để
đưa ra các sự nhượng bộ hơn
nữa bằng việc chấp nhận sự kiện
rằng dàn khoan HD 981 hoạt động tại
hải phận mà Trung Cộng tuyên bố là của chúng.
Dưới t́nh huống này, điều quan
trọng nhất cho các lănh đạo ĐCSVN là
phải t́m cách để làm giảm bớt t́nh h́nh
sôi sục bên trong Việt Nam. Vào
ngày 11 Tháng Năm, tại một phiên họp của
khối ASEAN ở Miến Điện, Thủ Tướng
Việt Cộng Nguyễn Tấn Dũng đă tố cáo
rằng hành động của Trung Cộng cấu thành
một mối nguy hiểm to lớn cho sự an toàn và
quyền tự do lưu thông hàng hải xuyên qua
Biển Nam Trung Hoa. Vào
ngày 21 Tháng Năm, 2014, ông ta đến Manila.
Ông đă nói về một biện pháp pháp lư
với Tổng Thống Phi Luật Tân Aquino là kẻ
đă nạp đơn kiện Trung Cộng v́ các
sự vi phạm đến hải phận của Phi
Luật Tân. Cuộc
thảo luân được phổ biến sâu rộng
bởi truyền thông Việt Nam khiến cho dân chúng
nghĩ rằng ông Dũng đang cứu xét đến
một hành động pháp lư nhằm chặn đứng
sự xâm lăng của Trung Cộng.
Nhưng thực
sự không phải như vậỵ.
Đây chỉ là một loại chiến
thuật cũ kỳ mà ông ta đà sử dụng
để tạm thời xoa dịu căng thẳng bên
trong nước. Tại
sao các lănh đạo ĐCSVN lại chấp nhận
một chính sách thỏa hiệp trước đ̣i
hỏi của Trung Cộng về lănh thổ, thay v́ t́m
cách để pḥng vệ? Tại
sao họ đă giữ im lặng và giả vờ không
hay biết bất kỳ điều ǵ về sự
kiện rằng từ năm 2013, Trung Cộng đă công
khai xây dựng một đảo nhân tạo trên
Rạng Đá Ngầm JSR với các tàu nạo vét
khổng lồ di chuyển qua lại trong một
thời khoảng lâu dài ở Quần Đảo Trường
Sa, trong khi chính phủ Phi Luật Tân đă lên
tiếng chống lại chính sách bành trướng
của Trung Cộng nhân danh họ? Câu
trả lời sẽ như sau: Trở
lùi về Tháng Tư 2011, Tướng Quách Bá Hùng, phó
chủ tịch Quân Ủy Trung Ương Đảng
Cộng Sản Trung Cộng (ĐCSTC), đến Hà
Nội và gặp gỡ các lành đạo ĐCSVN:
Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng, Thủ Tướng
Nguyễn Tấn Dũng, Chủ Tịch Nước
Nguyễn minh Triết … Các lănh đạo hai đảng
đă đồng ư trên một số nguyên tắc
theo đó hai bên sử dụng để “giải
quyết các vấn đề tranh chấp” liên
quan đến Biển Nam Trung Hoa; 1)
Tham khảo
thân hữu và song phương để t́m một
giải pháp cho sự xung đột; 2)
Không để
bất kỳ nước thứ ba nào can thiệp vào
việc giải quyết các vấn đề Quần
Đảo Trường Sa; 3)
Hướng
dẫn công luận và cảnh giác không đưa ra
những lời phát biểu hay có bất kỳ hành
động nào có thể dẫn đến việc làm
tổn hại t́nh hữu nghị hay làm mất ḷng tín
nhiệm của dân chúng hai nước. Trong
Tháng Mười cùng năm, các điểm này đă
được phê chuẩn một cách chính thức vào
một Hiệp Ước có tên là “Thỏa Thuận
Hỗ Tương Về Giải Pháp Cho Các Sự Tranh
Chấp Tại Biển Nam Trung Hoa” được kư
kết bởi Hồ Xuân Sơn, Thứ Trưởng
Ngoại Giao Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam và đối nhiệm Trung Cộng là Cui
Tiankhai (Thôi Thiên Khải) dưới sự “giám sát”
của Đới Bỉnh Quốc, Phó Thủ Tướng
Trung Cộng phụ trách ngoại giao. Tinh
thần của Bản Thỏa Thuận cho thấy
rằng ĐCSVN và ĐCSTC không ở thế b́nh đẳng
với nhau. Nó trông
giống như một mối quan hệ giữa
một “ông chú” và một “đầy tớ”, hay
mối quan hệ giữa một Đế Triều và
một nước chư hầu thời phong kiến. Trong
bản Thỏa Thuận, chỉ
có mệnh lệnh một chiều từ Trung Cộng,
và Việt Cộng phải thi hành nó, mà không có
cả quyền được phàn nàn hay khiếu
nại. Trung
Cộng đă hạ đặt dàn khoan HD 981 trong
hải phận Việt Nam ngoài khơi Quảng Ngăi, nhưng
lại tuyên bố nó nằm trên hải phận
của Trung Cộng. Dĩ
nhiên, Việt Cộng đă không được tham
khảo về việc đó.
Cũng thế, sau khi dàn khoan đă được
hạ đặt và dưới áp lực của dân
chúng Việt Nam, Nguyễn Phú Trọng đă xin
gặp Tập Cận B́nh, lời yêu cầu của ông
ta bị cự tuyệt. Sự
xây dựng 14 dự án trên năm rạng đá
ngầm tại Quần Đảo Trường Sa
chiếm đoạt từ Việt Nam đă diễn
tiến trong hơn hai năm, có lẽ không có sự
ưng thuận của ĐCSVN, và lănh đạo Đảng
này không dám lên tiếng phản đôi.
Theo Bản Thỏa Thuận, phía Trung Cộng có
mọi đặc ưu quyền và quyền hạn, mà
không có bổn phận nào trong khi Việt Nam không
được phép, hay bị cấm khiếu nại:
“Việt Nam không thể
đưa ra các lời tuyên bố có thể làm
mất sự tín cậy của Trung Cộng”.
Trong
thực tế, bên trong nước, công luận đă
bị kiểm soát một cách chặt chẽ bởi
ĐCSVN để thỏa măn các đ̣i hỏi
của Bắc Kinh. Các
kỳ thuật Leninit đă được sử
dụng trọn vẹn để đập tan sự
chống đối Trung Cộng.
Các người phản đối tích cực và
mạnh mẽ chống lại Trung Cộng trong động
tác khẳng định chủ quyền của nó
đă bị hoặc cô lập hay giam cầm.
Phần lớn họ bị đối xử
một cách thô bạo hay dữ tợ H́nh
một sinh viên phản đối xâm lược Trung
Cộng tại Sàig̣n bị trấn áp theo kỹ
thuật Leninist bởi một cảnh sát mặc thường
phục.
Các
lănh đạo ĐCSVN đă huy động thành công
toàn thể guồng máy chính quyền với sự
hỗ trợ của các tổ đảng địa
phương (cảnh sát, ṭa án, nhà tù, tổ đảng
địa phương, nhân viên quân sự) trong
việc duy tŕ “trật
tự công cộng” như được quy định
trong bản Thỏa Thuận. Trên
b́nh diện quốc tế, các lănh đạo ĐCSVN
đă không đưa ra bất kỳ lời tuyên
bố nào hay có bất kỳ hành động nào có
thể “làm tổn hại đến t́nh hữu
nghị với Trung Cộng”: không b́nh luận/ư
kiến/hành động nào có thể gây tổn
hại cho nó. Các ngư
phủ của Việt Nam liên tục bị quấy phá
một cách thô bạo. Một
số trọng họ bị giết chết.
Nhiều người khác bị bắt giữ và
giam cầm v́ các sự vi phạm vào hải phận
Trung Cộng mặc dù họ đang hoạt động
trong hải phận Việt Nam.
Trong nhiều trường hợp, tàu của
họ bị đâm húc và đánh đắm vởi tàu
Hải Quân Trung Cộng. Truyền
thông đại chúng chính thức của ĐCSVN
chỉ dám nói rằng “tàu lạ” đă gây ra
việc đó. Họ
không dám chỉ danh các tàu hải quân Trung Cộng,
mặc dù các nạn nhân đều hay biết căn
cước của các tàu ấy.
Tất cả “các tàu lạ” rời bỏ
hiện trường mà không hề cứu vớt các
nạn nhân trên tàu. V́
thế, không nước nào có thể quy trách Trung
Cộng về các hành vi bất hợp pháp và vô nhân
đạo của ho. Cũng
vậy, tuân hành bản Thỏa Thuận, CHXHCNVN đă
không có hành động pháp lư chống lại dàn
khoan HD 981 “mặc dù nó hoạt động một cách
bất hợp pháp trong hải phận Việt Nam”.
Hay, ĐCSVN giữ im lặng trong khi Hải Quân
ĐCSTC xây dựng các đảo nhân tạo tại
Quần Đảo Trường Sa. Trung
Cộng cảm thấy thỏa măn với những ǵ
ĐCSVN đă làm. Tin
tưởng nơi các kết quả thỏa đáng mà
các lănh đạo ĐCSVN đă làm trong việc thi hành
các bổn phận được quy định trong
bản Thỏa Thuận Hỗ Tương, Trung
Cộng đă bước một bước tiến
bạo dạn hơn đến việc khẳng định
chủ quyền của nó trên Biển Đông: hạ
đặt dàn khoan HD 981 trong hải phận Việt Nam
hồi Tháng Năm 2014. Nếu
việc này thành công, toàn thể Biển Nam Trung Hoa mau
chóng trở thành lănh thổ Trung Cộng. *** Sự
kiện các lời tuyên bố của Nguyễn Tấn
Dùng tại Miến Điện và Manila trái ngược
với Bản Thỏa Thuận Tháng Mười 2011,
khiến ĐCSTC nghĩ rằng các lănh đạo
ĐCSVN đă cố gắng t́m cách thoát khỏi
sự kiểm soát của chúng. Hậu
quả, Trung Cộng đă phái Dương Khiết Tŕ,
Phó Thủ Tướng phụ trách ngoại giao đến
Việt Nam hôm 16 Tháng Tám, 2014. Những
ǵ mà họ Dương nói với Nguyễn Phú
Trọng, Nguyễn Tấn Dũng, Nuyễn minh
Triết không được tiết lộ.
Tuy nhiên, hai ngày sau đó khi ông ta trở về
Bắc Kinh, truyền thông TC tường thuật
rằng ông đă chỉ trích một cách thẳng
thừng các lănh đạo ĐCSVN về việc không
tuân thủ các nguyên tắc trong bản thỏa
thuận mà cả hai bộ ngoại giao đă kư
kết hồi Tháng Mười 2011.
1)
Không được đánh giá
thấp sự quyết tâm vững chắc của Trung
Cộng và các khả năng của TC để
bảo vệ chủ quyền trên Quần Đảo
Trường Sa (dĩ nhiên bằng vũ lực). 2)
Không sử dụng các tài liệu hay dữ kiện mà
Việt Nam tuyên bố là các tài liệu lịch
sử để khẳng định chủ quyền
“lịch sứ” trên Quần Đảo Trường
Sa. Nếu làm như
thế, nó sè tạo ra một sự hiểu lầm
đối với cộng đồng thế giới cùng
như đối với nhân dân Việt Nam về
vấn đề này. 3)
Không mang bất kỳ nước thứ ba nào can
thiệp vào vấn đề này. 4)
Không đi chệch hướng khỏi một t́nh
hữu nghị măi mài tốt đẹp với Trung
Cộng. Thật
là một sự sỉ nhục! Một
cách đáng ngạc nghiên, bốn KHÔNG mà họ Dương
đă nói với các lănh đạo ĐCSVN phải làm
đă được tôn trọng nghiêm ngặt.
Kể từ đó, mục đích của Trung
Cộng là các lănh đạo ĐCSVN cố gắng kéo
dài vấn đề càng lâu càng tốt, sao cho Trung
Cộng có đủ thời gian để hoàn thành các
dự án xây dựng Hệ Thống Căn Cứ
Hải Quân của họ một cách êm thắm và thành
công.
Tóm
lại, không có ǵ gây ngạc nhiên rằng các lănh
đạo ĐCSVN đà cố gắng tuân hành các
cam kết nêu trên mà họ đă đưa ra theo
Bản Thỏa Thuận Tháng Mười 2011.
Đây là một hành vi thông đồng về phía
các nhà lănh đạo ĐCSVN trong ư đồ bành trướng
của Trung Cộng tại Biển Nam Trung Hoa.
Là chủ, Biển Đông mà họ giữ im
lặng, hay không có bất kỳ hành động nào,
chẳng hạn như kêu gọi sự giúp đỡ
của quốc tế trong khi quân xâm lược hùng
mạnh đang vội vă đẩy nhanh sự xây
dựng hệ thống căn cứ, v́ thế không nước
nào có thể can thiệp. Khi
căn cứ trở thành một “sự đă
rồi”, không ai có thể đảo ngược
được t́nh thế. Không
c̣n ǵ nghi ngờ rằng JSR, FCR và các đảo nhân
tạo khác trong hệ thống HTCCHQ sẽ được
hoàn tất trong ít năm. Khi
đó nó trở thành cứ địa cho các tàu
chiến, các phản lực cơ, kho vũ khí của
Trung Cộng … Các binh sĩ Trung Cộng sẽ đến
và trú đóng ở đó.
Một khi các toán quân và trang thiết bị
của Trung Cộng được bố trí tại
đó, các lănh đạo ĐCSVN sẽ được
TC bảo hăy rút quân ra khỏi các ḥn đảo và các
rạng san hô và chuyển giao chúng cho Trung Cộng.
Các lănh đạo ĐCSVN sẽ không dám làm như
thế bởi họ sẽ bị quy trách về
tội “bán Biển Đông cho quân ngoại xâm”.
Và họ sẽ không làm ǵ cả, ngấm
ngầm cho phép Hải Quân Trung Cộng phái các tàu
chiến đến giết hại người của
họ như Trung Cộng đă từng sát hại 64
binh lính Việt Nam hồi năm 1988.
Các rạng đá ngầm nằm trong phạm vi
hay gần chu vi HTCCHQ là Rạng Nam Yết (Namyit Reef),
Đảo Sinh Tồn (Sin Cove Island), Đảo Trường
Sa (Spratly Island), Đá Tây (West Reef) sẽ là muc tiêu
đầu tiên. Đây
là cách ĐCSVN chuyển giao quyền sở hữu
chủ Quần Đảo Trường Sa cho Trung
Cộng. Sau khi
thuộc về Trung Cộng, HTCCHQ khi đó sẽ đặt
ra một mối nguy hiểm nghiêm trọng cho an ninh
của tất cả các nước tại Đông Nam
Á và kế đó đối với mọi nước
khác trên thế giới.
Thứ
nh́, an ninh của tất cả các nước Đông
Nam Á sẽ bị đe dọa một cách nghiêm
trọng. Với
Hoa Kỳ, trị giá hàng hóa xuyên qua Malacca đến
Biển Đông trong năm 2010 là 1,300 tỷ Mỹ Kim.
Các quyền lợi kinh tế của Hoa Kỳ
sẽ gặp khó khăn. Tổng
trị giá của tất cả các nước
cộng lại là 5,000 tỷ. Do đó, nhiều cường
quốc khác bị ảnh hưởng nghiêm trọng. III.
H̀NH ẢNH VÀ CHÚ GIẢI BẢN ĐỒ 1)
Theo
dữ liệu của AISLive data, một tàu nạo vét
đă ở tại Geven Reef từ 24 Tháng Năm 2014..
Điều này tương hợp với sự
trần thuyết căn bản bởi viên chức Phi
Luật Tân, kẻ đă nói với tạp chí HIS
Jane’s rằng ba tàu nạo vét – gồm Tian Jing Hao và
một tàu khác có tên là Nina Hai Tuo – đă hiện
diện tại Gaven Reef cùng với một tàu kéo
lớn. Các
đồ án của Chinese Government Institute (CGI) cho
thấy một phi đạo, các nhà ga cho các phản
lực cơ bay nhanh, một hải cảng, các máy
quạt gió, và các nhà kiếng. [Nguồn:
(China State Shipbuilding Corporation), James Hardy, London and Krispen
Atkinson & Richard Hurley, London and Michael Cohen, Manila – HIS
Jane’s Defence Weekly, 20 June 2014)] 2
& 3 JOHNSON SOUTH REEF
CÁC
CẤU TRÚC KIÊN CỐ HIỆN HỮU ( đă có
từ trước)
9°
42' 50.27" N 114° 17' 9.59" E
09 43 N
114 17 E Các
cấu trúc quân sự kiên cố đă hiện
hữu từ thập niên 1990.
Trên mái của ṭa nhà màu trắng, có hai antenna
vệ tinh, có đường kính là 2.5 mét và cao 2.4 mét.
09
55 N 114 29 E Cấu
trúc Chigua không cách xa các cấu trúc được xây
cất trên đảo JSR, cũng như Đảo
Johnson North Reef: JNR) -- Số 2 trên bản đồ. 4)
FIERY
CROSS REEF Rạng
đá nầmg này dài 14 dặm (gần 26 cây số),
rộng 4 dặm (7.4 cây số), nằm dọc trục
Đông Bắc-Tây Nam. Khi
hoàn tất, đảo nhân tạo này lớn gấp
đôi Căn Cứ Diego Garcia của Hoa Kỳ tại
Ấn Độ Dương.
Diện tích cả vùng rong hệ thống caa8n
cứ là 44 cây số vuông.
Trong
Tháng Mười Một, 2014, Tạp Chí
HIS Jane Defense Magazine có phổ biến một ảnh
chụp vệ tinh cho thấy một phi đạo và
một hải cảng. Nó
dài 3 cây số và rộng 300 mét.
Ảnh
chụp từ vệ tinh của Airbus
Defence & Apace, chụp hôm 14 Tháng Mười
Một, 2014 cho thấy rằng ḥn đảo nhân
tạo này tại khu vực Fiery Cross lớn hơn
nhiều đảo Itu Aba hiện bị chiếm
cứ bởi Đài Loan.
CÁC
CẤU TRÚC KIÊN CỐ HIỆN HỮU TẠI FCR
Bộ
Chỉ Huy
Sàn
Phóng Hỏa Tiễn: 116 mét x 96 mét, được dùng
làm căn cứ cho các dàn phóng hỏa tiễn bắn
hạ các vệ tinh của Hoa Kỳ.
Antenna để truyền tin trên nóc ṭa nhà.
5)
CUARTERON Các
h́nh ảnh chưa được cung ứng 6)
MISCHIEFS
REEF
Nhân
danh ḥa b́nh, Chúng Tôi, Ủy Ban Bảo Vệ Sư
Vẹn Toàn Lănh Thổ: a)
Kết
án các lănh
đạo ĐCSVN về việc làm
tay sai cho các lănh đạo Trung Cộng góp phần
vào ư đồ bành trướng của Trung Cộng và
thông đồng với chúng trong việc chinh
phục các nước Đông Nam Á kể cả
Việt Nam. b)
Đ̣i
hỏi các lănh
đạo ĐCSVN rút lui
khỏi vai tṛ một ngụy quyền cung cấp
dịch vụ làm lợi cho kẻ thù
của nhân dân Việt Nam và của các dân tộc yêu
chuộng ḥa b́nh khắp thế giới. c)
Kết
án các
lănh đạo ĐCSTC về âm mưu bành
trướng của họ.
Trung Cộng nhắm vào việc chinh phục các nước
khác bằng vũ lực, sáp nhập chúng vào lănh
thổ của Trung Quốc.
Các tham vọng của họ là một nguyên nhân
gây bất ổn trong vùng và đối với thế
giới. d)
Kêu
gọi
một sự can
dự quốc tế trong việc đ́nh
chỉ các hoạt động bất hợp pháp
của Trung Cộng. Để
bảo vệ các nước Đông Nam Á khỏi
việc bị thống trị bởi các tham vọng bành
trướng, cần đến một sự ủng
hộ mạnh mẽ, tích cực và khẩn cấp
từ toàn thể thế giới cho chính nghĩa này. e)
Kêu
gọi chính phủ Hoa Kỳ và nhân dân yêu chuộng ḥa
b́nh của Hoa Kỳ
có một quyết tâm rơ rệt và mạnh dạn
để đối phó với sự kiện rằng
Trung Cộng đă tiến bước một cách
vừng chắc đến việc nuốt gọn Á Châu
và sau đó toàn thể thế giới.
Nước
duy nhất trên toàn thế giới có khả năng
đối phó với t́nh trạng này chính là Hoa
Kỳ. Chính
sách của Tổng Thống Obama về việc “tăng
cường các liên minh cũ và trui rèn đối tác
mới để đối phó với các thử thách
chung” và sự tái
phối trí các lực lượng quân sự
tại các căn cứ khắp Á Châu và Úc Châu, cũng
như kể cả đự án Đối Tác Xuyên Thái
B́nh Dương (TPP), nhất
thiết là cần nhưng chưa đủ.
Lư do bởi sự kiện rằng Tổng
Thống đang suy nghĩ về việc xây dựng
sức mạnh quân sự để đối phó
với các thử thách theo lối
chiến tranh quy ước.
V́ lư do đó BIÊN ĐÔNG NAY GẦN NHƯ NẰM TRONG TAY CỦA
ĐCSTC. Nếu
điều này xảy ra, các quyền lợi chính
đáng của Hoa Kỳ như được tuyên
bố bởi Bộ Trưởng Quốc Pḥng Robert
Gates và Bộ Trưởng Ngoại Giao Hilary Clinton vào
năm 2010 sẽ bị vô hiệu hóa.
Và khó khăn cho Hoa Kỳ và
thế giới sẽ khởi diễn từ đây.
Nên nhớ rằng địch thủ tiềm
ẩn của Hoa Kỳ có một đầu óc của
một con cáo đang chơi một ván bài chiến
tranh đa diện với mọi phương tiện
khả hữu, ngay cả với các phương
tiện vô đạo đức.
Một “Hoa Kỳ’ Lịch Sự lương
thiện không thể đối phó với nó một cách
hữu hiệu. Chiến
lược chúng ta cần có là một
chương tŕnh hành động thổng thể
hữu hiệu để tẩy
trừ triệt để căn nguyên của vấn
đề./-
Làm
tại California, ngày
22, tháng 1 năm 2015
Nguyễn
Văn Canh, Chủ Tịch THAM
KHẢO: Nguyễn
Văn Canh,
“Paracels & Spratleys and National Sovereignty”, Center for
Vietnam Studies, 5th edition, 2014; và “Territorial
Sovereignty and Chinese Expansionism”, Center for Vietnam Studies, 2010. GS
Nguyễn Văn Canh
là cựu Giáo Sư, Đại Học Luật Khoa Sàig̣n,
và Học Giả Thỉnh Giảng tại Viện Nghiên
Cứu Hoover về Chiến Tranh, Ḥa B́nh và Cách
Mạng, Đại Học Stanford University.
|