VẤN ĐỀ KIỆN TRUNG CỘNG RA TOÀ ÁN QUỐC TẾ

Nguyễn văn Canh

6 tháng 11, 2019   

    

I.                  BỐI CẢNH CỦA VẤN ĐỀ:  

 Ngày 6 tháng 10, 19,  một buổi “Toạ Đàm Khoa Học, Vùng Biển Tư Chính và Luật Pháp Quốc Tế” do một Cơ Quan của Bộ Ngoại Giao Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa tổ chức tại Hà nội. Trước đó, vào ngày 3 tháng 7, Trung cộng phái Tàu HD 8  Khảo Cứu Địa Chất xuống t́m ḍ dầu tại khu vực này, với sự bảo vệ thường trực của 2 tàu hải cảnh có vơ trang.  Vào lúc có buổi Toạ Đàm này, HD 8 vẫn c̣n đang hoạt động và có lúc được khoảng 80 tàu các loại, gồm cả dân quân biển, tàu hàng, tàu hải cảnh vơ trang của TC lui tới bảo vệ. Sau đó HD 8 c̣n khảo sát địa chất suốt dọc bờ biển Việt nam, có khi chỉ cách bờ biển Quảng Ngăi 150- 160 cây số..

Cách đây 2 năm, cũng tại khu vực Tư Chính- Vũng Mây này,  Lănh đạo VC  đă bị Trung cộng buộc  phải đuổi Công ty  khai thác Dầu Hoả Tây Ban Nha là Repsol, dù có khế ước từ nhiều năm trước,  đang hoạt động và  vào lúc đó bắt đầu hút được dầu từ thềm lục địa của Việt nam.  Lănh đạo VC không những bị “mất ăn” do việc chia lời từ hút dầu thô trong đáy biển mà c̣n phải bồi thường thiệt hại mất hơn 400 triệu MK cho Repsol v́ bội ước. Chưa nói tới việc VC phải gánh chịu tủi nhục trước quôc tế.

Kể từ khi HD 8 bắt đầu xâm nhập vào thềm lục địa Việt nam, Đảng Cộng Sản Việt nam không có một động thái ǵ để bảo vệ lănh hải, ngoại trừ măi tới 15 ngày sau (ngày 18 tháng 7) mới có lời tuyên bố của phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao lên tiếng việc TC xâm nhập khu Đặc Quyền Kinh Tế và Thềm Lục địa VN, và  phải măi tới ngày 15 tháng 10, Phó Thủ Tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại Giao VC, Phạm đ́nh Minh tuyên bố tại Hội Nghị ASEAN tổ chức tại Đà lạt tố cáo hành vi đơn phương của TC xâm phạm chủ quyền của Việt nam.

Tàu HD 8 của TC rút về Trung Hoa vào cuối tháng 10 trong khi đó TC lại phái tàu Lan Ḱnh 982 vào thềm lục địa VN của quần đảo Hoàng Sa.  

Trước thái độ nhu nhược của lănh đạo VC và ám chỉ hành vị  mặc thị “công nhận” vùng biển này của ngoại bang, Thiếu tướng Lê mă Lương,” một anh hùng trong quân đội VC “,  là một khách được mời đến dự buổi toạ đàm, khi phát biểu  về việc  bảo vệ vùng Tư chính, đă nêu ra 2 điểm “a) Có kiện TQ ra Toà Án Quốc tế không? Cần phải có câu trả ḷi dứt khoát; b)  Nếu để mất băi Tư Chính th́ sao? Thiếu tướng Lương thêm: Có chiến đấu tới cùng không?  Và mất băi Tư Chính là mất hết, cần có câu trả lời cho rơ.

Nếu mất Băi Tư Chính, “tôi sẽ cầm đầu anh em cựu chiến binh đế hỏi {tội}  Ban Đối Ngoại Trung Ương, Ban Đối Ngoại Quốc Pḥng”.  

Để trả lời chỉ chích và đ̣i hỏi của Thiếu tướng Lương,  vào ngày 15/10, khi tiếp xúc với cử tri quận Tây Hồ, Tổng Bí Thư CSVN Nguyễn phú Trọng nói rằng Đảng CS, chính phủ và Tổng bí thư là người có trách nhiệm, có yêu nước, ngoài vài lời chỉ trích cá nhân Th. T. Lương.  Trọng tuyên bố:” Phải đặt vấn đề trong tổng thể, phải kiên quyết bảo vệ độc lập chủ quyền biển đảo, toàn vẹn lănh thổ của tổ quốc, nhưng vẫn phải duy tŕ mội trường hoà b́nh, ổn định. Xử lư mối quan hệ lúc này không đơn giản, phải khôn khéo, giữ cho mối quan hệ cho tốt Reuters c̣n thêm lời của Trọng:” nặng về bên nào cũng bị phê phán”….” Tuy nhiên Trọng không dám nhắc tới tên Trung Cộng, là thủ phạm xâm lăng lănh hải.”  

Và khi khai mạc Hội Nghị TƯ 11, ngày 7 tháng 10, TBT Nguyễn phú Trong , mới yêu cầu Hội Nghị  cập nhật t́nh h́nh Biển Đông và Băi Tư Chính và t́m biện pháp phù hợp”.  

Trong một thư ngỏ đề ngày 18/10 Thiếu tướng Nguyễn trọng Vĩnh nói rằng: T́nh h́nh rất cấp  bách ở Biển Đông . Giống như ngừoi bàng quang, và thờ ơ, Hội Nghị TƯ không đưa ra nổi một Nghị Quyết kịp thời dứt khoát đối phó với t́nh h́nh….. {Nguyễn phú Trọng}  viện dẫn lư do phải khôn khéo.  Để làm ǵ? Để đánh lạc hướng? Để câu giờ? Để nguỵ biện để trốn tránh trách nhiệm hay sao? Hiện nay có quốc tế ủng hộ, có sẵn hồ sơ, chúng cớ,  c̣n chờ ǵ nữa mà không đưa {vụ TC xâm lăng này} ra trước toà án quốc tế .  

II. BANG GIAO TC- VC và VẤN ĐỀ TOÀ ÁN QUỐC TẾ ….  

Trong một sứ mạng là t́m một Giải Pháp Cho Biển Đông, Qúach bá Hùng, Phó chủ tịch Quân Uỷ Trung Ương, kiêm Uỷ Viên Chính Trị Bộ của TC  sang Hà nội họp với Nguyễn phú Trọng, Tổng bí Thư, Nguyễn tấn Dũng, Ủy viên ChÍnh Trị Bộ, Thủ tướng từ ngày 12 đến 18 tháng 4, 2011 với các nhiệm vụ mà VC phải làm là

” a) Tham Khảo Hữu Nghị về vấn đề Biển Đông; b) Cấm chỉ các thế lực bên ngoài can dự vào tranh chấp giữa 2 quốc gia và c) Hướng dẫn công luận và cảnh giác tránh đưa ra những lời tuyên bố, hay b́nh luận hoặc có hành động làm tổn hại t́nh hữu nghị và tin cây giữa nhân dân hai nước.”

Hùng gặp riêng Phùng quanh Thanh về hợp tác giữa 2 quân đội. Trong thời gian 6 ngày này, c̣n  có 2 cuộc họp khác: a) Vương thế Tuấn, Chánh án Toà Án Nhân Dân Tối Cao TC sang gặp Nguyễn minh Triết, Chủ tịch nước về việc vận dụng  hệ thống Tư Pháp,  An ninh, Cảnh Sát của Nhà Nước CS  để khống chế các chống  đối, kể cả biếu t́nh; b) Lê hồng Anh, Thường Trưc Ban Bí Thư sang Bắc Kinh gặp Mạch kiến Trụ, Bộ trưởng Công An về sự hợp tác giữa 2 đảng trong nhiệm vụ thi hành Thoả Thuận về Biển Đông.

Nội dung các buổi họp trên được hợp thức hoá bằng một Hiệp ước giữa 2 chính phủ. Hiệp Ước có tên là  “Thoả Thuận về Giải Pháp cho Tranh Chấp Biển Đông” kư giữa Thứ trưởng Ngoai Giao VC  Hồ xuân Sơn  với đối tác  là Thôi thiên Khải tại Bắc Kinh ngày 25 tháng 6, 2011 (1).  

Nh́n vào nội dung các cuộc họp này, người ta thấy  một điều quan trọng là  hai bên mặc thị nh́n nhận rằng TC  đă là chủ nhân ông hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa một cách âm thầm bất chính.  Thoả thuận ở đây c̣ nghĩa là đồng ư giữa 2 bên về trách nhiệm của lănh đạo VC phải  làm sao KHÔNG  có một  động thái  hay lời nói nào làm tổn hại t́nh hữu nghị với TC;  cũng  KHÔNG được cộng tác với đệ tam nhân  chống lại TC khi có vấn đề ǵ xảy ra giữa 2 bên.  

Đến 1 tháng 5, 2014 TC cho tàu t́m ḍ dầu  HD 981 với sự yểm trợ của khoảng  40 tàu có vơ trang xuống hoạt động tại phía Nam đảo Tri tôn trên thềm lục địa trong vùng quần đảo Hoàng Sa của Việt nam. Tàu TC ra lệnh cho tàu cảnh sát biển VN không được tới gần 3 hải lư, rồi 4 hải lư. Phùng  quang Thanh, Bộ trưởng quốc pḥng VC  ra lệnh cho tàu cảnh sát VN đứng xa, cách  HD 981 12 hải lư.  Dù tàu VC ở quá xa,  Tàu chiến TC đâm ch́m tàu cảnh sát biển của VN, gây ra một số người chết và bị thương. Trước sự ươn hèn của VC, dân chúng Việt  phẫn nộ đối với cuộc xâm lăng trắng trợn này, biểu t́nh chống đối, nổi lên đốt phá hăng xưởng của TC ở B́nh Dương, công nhân Tàu phải chạy trốn sang Cao Miên. Tại Hà tĩnh, vài công nhân TC bị giết, khiến nhà cầm quyền TC phải mang tàu đến để chở 4,000 công nhân về Hoa Lục.

V́ rối loạn này, Nguyễn phú Trọng xin gặp Tập cận B́nh để t́m giải pháp. Không được trả lời.  

Trước t́nh thế đó, lănh đạo VC tỏ ra lúng túng. Một mặt, không dám chống lại hành vi xâm lăng của TC, và măt khác không dám dẹp cơn cuồng phong của dân chúng. Giải pháp mà chúng chọn là chia nhau đi giải thích để trấn an dân chúng. Nguyển phú Trọng nhân danh đại biểu của cử tri, gặp họ tại quận Tây Hồ, Hà Nội. Trương tấn Sang, lúc này là Chủ Tịch Nước gặp cử tri tại Sài g̣n. Cả hai có nói đến chủ quyền và phải bảo vệ. Họ nói một cách vu vơ mà thôi. Nguyễn tấn Dũng là Thủ tướng vào ngày 11 tháng 5 đi Miến Điện tham dự Hội Nghị ASEAN, mạnh miệng hơn tuyên bố rằng  {TC} là nguyên nhân gây ra nguy hiểm cho an toàn lưu thông trên Biển Đông, rằng không đánh đổi chủ quyền lấy t́nh hữu nghị viển vông. Đến ngày 21 , Dũng đi Manila gặp TT Aquino, . Truyền thông VC tuyên truyền  rằng Dũng bàn về  chuyện Phi kiện TC ra toà án quốc tế. Mục đích cũng chỉ là quảng cáo cho Dũng.

3 lănh đạo VC trên chỉ nói xuông để làm cho dân chúng Việt an ḷng, chứ thật t́nh chúng không có ư ǵ khác, không ngờ đó là  các vi phạm những cam kết do Quách bá Hùng đưa ra và v́ vậy vi phạm cả Hiệp Ước kư ngày 25, 6, 11 như ghi trong “ khoản c:  không được có  một tuyên bố nào làm tổn hại đến ḷng tin của phía bên kia

V́ thế, Bắc kinh nghĩ rằng lănh đạo VC có âm mưu làm phản.  

Để ngăn chặn trước âm mưu làm phản này , TC cử Dương khiết Tŕ sang Hà nội.

Ngày 20 háng 6, 2014, họ Dương  đến Hà nội, nêu  ra 4 KHÔNG cho VC phải tuân theo :

1). KHÔNG  được đánh giá thấp quyêt tâm bảo vệ Chủ Quyền của TC đối với các đảo ở Biển Đông. Nghĩa là các đảo thuộc Hoàng Sa và Trường Sa là của TC. TC sẽ dùng sức mạnh để bảo vệ.

2). KHÔNG  được dùng các “tài liệu” mà VN có để tự nhận có chủ quyền lịch sử trên Biển Đông

3). KHÔNG được lôi kéo các nước khác  can thiệp vào Biển Đông

4). KHÔNG được phá bỏ mối quan hệ tốt đẹp giữa TC và VC sau 20 năm h́nh thành quan hệ giữa 2 nước.

Truyền thông TC phổ biến h́nh này tại Bắc Kinh và cước chú rằng h́nh chụp trong buổi họp với lănh đạo VC ở Hà nội.

 

Họ Dương c̣n nhấn mạnh rắng: LĂNH ĐẠO VC LÀ CÁC ĐỨA CON HOANG, PHẢI TRỞ VỀ VỚI TỔ QUỐC KHÔ ĐAU ĐỂ ĐƯỢC THA THỨ (2)

 

Cái KHÔNG thứ 3  chỉ gồm  thương thảo song phương,  VC không được hợp tác với các nhóm quốc gia để thương thảo  (đa phương) với TC về các vấn đề Biển Đông, thí dụ  như không đươc đưa vấn đề ra Toà án quốc tế,  không liên minh quân sự với bất cứ quốc gia nào, không cộng tác với một quốc gia nào để chống quốc gia kia, không cho ngoại quốc đóng quân trên lănh thổ…..

 

Căn cứ vào những ǵ mà hai đảng và hai nhà nước đă hiểu rơ và đă cam kết, th́ lănh đạo VC trong vụ HD 8 này đă “cố tinh tŕ hoăn” hay “câu giờ”  như tướng Nguyển trọng Vĩnh nêu ra,  hay lănh đạo VC đă cố né tránh hành động  như  tướng Lê mă Lương  gay gắt đ̣i hỏi  phải đưa ra Toà án Quốc tê.  Lư do quan trọng là Lănh đạo VC  đă ngầm chấp thuận cho TC có chủ quyền trên Biển Đông , nay chúng không thể chống lại được. Rồi, áp lực dữ dội từ TC không phải chỉ như Dương khiết Tŕ nói” thẳng vào mặt lănh đạo  VC” là đứa con hoang, mà c̣n xa hơn, dữ dội hơn mà Hoàn Cầu Thời báo nhiều lần nhắc nhở rằng nếu phải dùng trận chiến để thu hồi  quần đảo Nam Sa (Trường Sa), th́ kẻ phản bội (lănh đạo VC) sẽ là vật tế thần.

 Nguyễn phú Trọng như ở trên đă than phiền: NẶNG VỀ BÊN NÀO CŨNG BỊ PHÊ PHÁN. Bên nào đây? Thực ra đây quả là trên “đe dưới búa”: dưới là dân tộc nổi lên v́ lănh đạo VC  làm tay sai bán nước cho giặc, c̣n  trên là cái búa của Quan Thày TC chỉ chờ đập xuống đầu chúng. Cái búa dính liền với cái liềm  treo ngay trên tường pḥng hội.

Tưởng cũng nên thêm vào đây sự kiện Chủ Tịch Quốc Hội Nguyễn thị Kim Ngân đến thăm Bắc Kinh ngày 8 tháng 7, trong khi  HD 8 đă và đang  hoạt động tại băi Tư Chính. Trước sự xâm lăng trắng trợn này, Tập cận B́nh bảo Thị Ngân, chủ tịch quốc hội VC, phải lo đến Đại Cục.  TC ngầm báo cho Thị Ngân biết HD 8 chỉ là hoạt động b́nh thường để xác nhận chủ quyền và cũng như Cảnh Sản, Phát ngôn Viên TC tuyên bố VN phải rút dàn khoan  Rosnef (đang hoạt động ở Nam Côn Sơn)…… ra khỏi ‘lănh hải của TC. Sự việc này lam cho quốc dân Việt và quốc tế nghĩ rằng Thị Ngân , chủ tịch QH VC đồng thuận với Tập về chủ quyển của TC tại đây.

C̣n Đại Cục là ǵ, mà họ Tập “truyền” cho Thị Ngân và có vẻ bí ẩn, úp úp mở mở thế.? Có  hai  cái Cục mà Thị Ngân được “mang” về. Một cái nhỏ và một cái lớn :

a) Cục nhỏ là những ǵ mà  nhiều người đê cập  nằm trong Hiệp Ước mật  Thành Đô:  khu trự trị, rồi một tỉnh của TC và

b) Cục to hơn, lớn hơn? Đó là những ǵ được vẽ trên hai Bích chương mà một số thanh niên TC (trong số khoảng hai trăm sang Sài g̣n diễn hành nhân dịp Olympic 2008), dương cao trước Hạ Nghị Viện VNCH ở Sài g̣n. Một cái có h́nh người đàn bà (?), đội trên đầu 5 quả trứng (năm Châu lục) với chú thích One World One Dream ( Một Thế Giới Một Giấc Mơ) và một bich chương khác với chú thích One World One Dream One China.

Đó là giấc mơ “Thế Kỷ của Ngừơi Tàu” vào năm 2049.

        Hai Cục này nặng quá mà Thị Ngân được Tập cho “mang về” , th́ c̣n hơi sức đâu mà dám đi kiện cáo!

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tóm lại đó là lư do VC không dám kiện TC ra toà án quốc tế dù việc này là cần thiết để đạt được hậu thuẫn quốc tế  chống lại bọn bá quyền Bắc kinh, trong công cuộc bảo vệ sự vẹn toàn lănh thổ của một chính quyền thực sự yêu nước phải làm.  Cần nói rằng đây là một trong 3 KHÔNG mà lănh đạo  VC viện dẫn để che dấu hành vi âm thầm “bán nước” của họ. Không phải như Carl Thayer nói  là giải pháp COC thay thế cho vụ đi kiện,  hay có người nói là chính  sách của lănh đạo VC không kiện ra toà La  Haye  là khôn ngoan, v́ VN ở cạnh nước lớn, nên  cần có mối “giao hảo thân thiện”,  cần ổn định để xây dựng ; cũng có người nói rằng  có đi kiện, mà TC không thi hành bản án, th́ vô ích; có kẻ viện lư do không thắng được, nên đừng đi kiện, chính  sách đu dây  v..v. Rơ ràng  biện hộ  này ngây ngô, ngớ ngẩn, “câu giờ”  để việc chuyển giao Biển Đông cho giặc được êm ái.

 

II.               PHÁN QUYÉT TOÀ LA HAYE.  

Ngày 12 tháng 7 năm 2016, Toà Trọng Tài Thường Trực ở La Haye, Hà Lan  sau hơn 3 năm nghe tranh tụng giữa Phi Luật Tân và Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa đă ban hành một phán quyết chung thẩm. Toà đă quyết định rằng TC không có cơ sở để đ̣i hỏi chủ quyền  lịch sử trên vùng bản đồ 9 đoạn (bản đồ lưỡi ḅ) ở Biển Đông.  Đây là hành vi bất hợp pháp.

Phán quyết đề cập đến tính cách pháp lư của 10 băi đá/ cát/san hô  ngầm trong vùng lưỡi ḅ. Hai trong số này là Băi Cạn Scarborough và  Second Thomas là của Phi. C̣n lại 8 băi khác là Subi, Kennan, Hughes, Gaven, Gạc Ma,  Vành Khăn, Chữ Thập và Châu Viên của Việt nam. TC đă bồi đắp trái phép trên đó đă xây các kiến trúc quân sự đồ sộ. Xem Phán quyết đính kèm (3). Ngoài ra, Phán quyết có quyết định về  tính cách bất hợp pháp  về hoạt động của các tàu hải giám TC và các tàu đánh cá của các ngư dân TC hành nghề trong vùng đặc quyền kinh tế của Phi, bất kể đến quyền của chủ quyên của Phi v.v.

 

 V́ khiếu nại của Phi về tính cách bất hợp pháp của toàn vùng lưỡi ḅ của TC trong đó đa số thuộc về VN. Vùng này chiếm đến 80-90% của Biển Đông có diện tích là 3.5 triệu km2. Như thế, đây thực sự là phán quyết về Biển Đông của VN.

 

V́ phán quyết ấy có giúp vào bảo vệ chủ quyền của VN trên Biển Đông  và dù CHXHCNVN không kiện cũng như im lặng , coi như không biết, Uỷ Ban Bảo Vệ Sự Vẹn Toàn Lănh Thổ, tại Hoa Kỳ, đă nhân danh người Việt cử hành long trọng buổi lễ Công Bố Phán Quyết này vào ngày 29 tháng 7, năm 2018 tại San Jose, CA,  2 năm  sau ngày Toà La Haye ban hành Phán Quyết ấy để xác nhận chủ quyền của VN trên Biển Đông trước quốc dân Việt và quốc tế.  

 

Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa VN dưới sự Lănh đạo  của VC, chủ thể của quyền lợi, - chỉ có chủ thể quyền lợi mới có tố quyền,  lại né tránh trách nhiệm, và không có động thái nào bảo vệ lănh hải của tiền nhân để lại.  Tất cả các hoạt động của lănh đạo VC từ trước đến nay, gồm cả đàn áp dă man dân chúng  biểu t́nh chống TC xâm lăng Hoàng Sa, Trường Sa; thuyển của  ngư dân bị  tàu “lạ” đâm ch́m, ngư dân Việt bị bắt bớ ngược đăi dù  hành nghề trên ngư trường thuyền thống của ḿnh ……khiến cho mọi người không ai có kết luận nào khác hơn là VC ĐĂ ÂM THẦM  CHUYỂN NHƯỢNG BIỂN ĐÔNG CHO TC. Việc làm như vậy là bất hợp pháp, v́ đó chỉ là các trao đổi giữa 2 Đảng Cộng Sản Anh Em với nhau, hay là hai nhà nước xă hội chủ nghĩa vói nhau, tuyệt đối không liên hệ ǵ với dân tộc Việt nam. CHXHCNVN không được phép làm việc này.

 Chính v́ lư do này mà  Người Việt hải ngoại phải đứng ra xác nhận chủ quyền của dân tộc Việt trên Biển Đông trong buổi lễ long trọng này./.

 VÀI H̀NH ẢNH  

https://4.bp.blogspot.com/-YCAhCXUxwvo/W2DDcU4a-HI/AAAAAAAAdRA/bLuUtn1lvAYYJd11aTTsqGxjj2kR0ZarQCEwYBhgL/s640/Phan-quyet-La-Haye-va-ho-so-Hoang-Sa-Truong-Sa-05.jpg  

https://2.bp.blogspot.com/-rmzO6mSa_RI/W2DES3bWJ5I/AAAAAAAAdRU/73nVYTHf9f0OeviwPmS6ZKfCe0tejScPQCLcBGAs/s640/Phan-quyet-La-Haye-va-ho-so-Hoang-Sa-Truong-Sa-08.jpg  

https://3.bp.blogspot.com/-BsM6ji_QczI/W2DEV3Gy0AI/AAAAAAAAdR8/JOszgvydIak4z8J-4cl49JJeJeUNE143gCLcBGAs/s640/Phan-quyet-La-Haye-va-ho-so-Hoang-Sa-Truong-Sa-20.jpg  

https://4.bp.blogspot.com/-bG0Ms3WnYnk/W2DDan_RynI/AAAAAAAAdQ0/hVpDe3BIOec5jPUkya3tZtDYynVfTn8BwCEwYBhgL/s640/Phan-quyet-La-Haye-va-ho-so-Hoang-Sa-Truong-Sa-00.jpg  

https://3.bp.blogspot.com/-7v9yFF6aB0Y/W2DDaRb954I/AAAAAAAAdQ8/Qy1i01SfdVI4BNnPwoj9q-b2fGCFH6megCEwYBhgL/s640/Phan-quyet-La-Haye-va-ho-so-Hoang-Sa-Truong-Sa-005.jpg

Hơn 300 đ̣ng hương tham dự buổi lễ

(1).Xem thêm Hồ Sơ Hoáng Sa & Trường Sa và Chủ Quyèn Dân Tộc” các trang 498,-507. In lần VI, 2017

(2).Hồ Sơ…. các trang 530-533

(3).TÀI LIỆU:  Phán quyết của Toà  La Haye về

 a) tính cách  bất hợp pháp  của vùng Biển lưỡi ḅ mà TC tuyên bố có chủ quyền  lịch sử  chiếu theo Luật  Biển 1982;

b) tính cách pháp lư của 10 băi đá ngầm, trong đó có 8 băi của Việt nam  nằm trong vùng lưỡi ḅ, với các điền kiện để được hưởng qui chế một đảo theo qui định của công ước 1982 như nội hải, nội lănh hải (12 hải lư), lănh hải kê cận (12 hải lư)  và thềm lục địa ( 200 hải lư) và khu đặc quyền kinh tế (200 hải lư);

c) Bồi đắp 8 bải đá trên là trái với các điều khoản của Công Ước 1982. Do hành vi bất hợp pháp tạo thành, dù nay có các căn cứ đồ sộ, các ‘đảo ấy’ cũng không được công nhận là đảo theo nghĩa của công ước 1982..

Như vậy là Toà đă phán quyết các điểm chính về vi phạm của TC về luật biển trên vùng Biển Đông của VN.  

                          PHẦN CHÍNH CỦA PHÁN QUYẾT

12 July 2016  

                                                        RULING

 The Hague ’s Permanent Court of Arbitration  ruled that “China has no historical rights” based on the “nine- dash line” map.

                                                               AWARD

On 12 July 2016, the Permanent Court of Arbitration published an arbitration award by the tribunal which it states is final and binding as set out in the Convention.[30][42] Conclusions expressed in the award included the following:

Regarding the "Nine-Dash Line" and China's claim in the maritime areas of the South China Sea[43]

      The [UNCLOS] Convention defines the scope of maritime entitlements in the South China Sea, which may not extend beyond the limits imposed therein.[44]

      China’s claims to historic rights, or other sovereign rights or jurisdiction, with respect to the maritime areas of the South China Sea encompassed by the relevant part of the ‘nine-dash line’ are contrary to the Convention and without lawful effect to the extent that they exceed the geographic and substantive limits of China’s maritime entitlements under the Convention. The Convention superseded any historic rights or other sovereign rights or jurisdiction in excess of the limits imposed therein.[45]

Regarding the status of features as above/below water at high tide (Submissions no. 4 and 6)

      High-tide features: (a) Scarborough Shoal, (b) Cuarteron Reef, (c) Fiery Cross Reef, (d) Johnson Reef, (e) McKennan Reef, and (f) Gaven Reef (North).[46]

      Low-tide elevations: (a) Hughes Reef, (b) Gaven Reef (South), (c) Subi Reef, (d) Mischief Reef, (e) Second Thomas Shoal.[47]

      Hughes Reef lies within 12 nautical miles of the high-tide features on McKennan Reef and Sin Cowe Island, Gaven Reef (South) lies within 12 nautical miles of the high-tide features at Gaven Reef (North) and Namyit Island, and that Subi Reef lies within 12 nautical miles of the high-tide feature of Sandy Cay on the reefs to the west of Thitu.[48]

Regarding the status of features as rocks/islands (Submissions no. 3, 5, and 7)

      Scarborough Shoal contains, within the meaning of Article 121(1) of the Convention, naturally formed areas of land, surrounded by water, which are above water at high tide. However, under Article 121(3) of the Convention, the high-tide features at Scarborough Shoal are rocks that cannot sustain human habitation or economic life of their own and accordingly shall have no exclusive economic zone or continental shelf.[49]

      Johnson Reef, Cuarteron Reef, and Fiery Cross Reef contain, within the meaning of Article 121(1) of the Convention, naturally formed areas of land, surrounded by water, which are above water at high tide. However, for purposes of Article 121(3) of the Convention, the high-tide features at Johnson Reef, Cuarteron Reef, and Fiery Cross Reef are rocks that cannot sustain human habitation or economic life of their own and accordingly shall have no exclusive economic zone or continental shelf.[50]

      The high-tide features at Gaven Reef (North) and McKennan Reef are rocks that cannot sustain human habitation or economic life of their own and accordingly shall have no exclusive economic zone or continental shelf.[51]

      Mischief Reef and Second Thomas Shoal are both low-tide elevations that generate no maritime zones of their own [and] that none of the high-tide features in the Spratly Islands are capable of sustaining human habitation or an economic life of their own within the meaning of those terms in Article 121(3) of the Convention. All of the high-tide features in the Spratly Islands are therefore legally rocks for purposes of Article 121(3) and do not generate entitlements to an exclusive economic zone or continental shelf. There is, accordingly, no possible entitlement by China to any maritime zone in the area of either Mischief Reef or Second Thomas Shoal and no jurisdictional obstacle to the tribunal’s consideration of the Philippines’ Submission No. 5.[52]

       Both Mischief Reef and Second Thomas Shoal are located within 200 nautical miles of the Philippines’ coast on the island of Palawan and are located in an area that is not overlapped by the entitlements generated by any maritime feature claimed by China. It follows, therefore, that, as between the Philippines and China, Mischief Reef and Second Thomas Shoal form part of the exclusive economic zone and continental shelf of the Philippines.[53]

Regarding alleged interference with the Philippines' sovereign rights in its EEZ and continental shelf (Sub. no. 8)

      China has, through the operation of its marine surveillance vessels with respect to M/V Veritas Voyager on 1 to 2 March 2011 breached Article 77 of the Convention with respect to the Philippines’ sovereign rights over the non-living resources of its continental shelf in the area of Reed Bank [and] that China has, by promulgating its 2012 moratorium on fishing in the South China Sea, without exception for areas of the South China Sea falling within the exclusive economic zone of the Philippines and without limiting the moratorium to Chinese flagged vessels, breached Article 56 of the Convention with respect to the Philippines’ sovereign rights over the living resources of its exclusive economic zone.[54]

Regarding alleged failure to prevent Chinese nationals from exploiting the Philippines' living resources (Submission no. 9)

       China has, through the operation of its marine surveillance vessels in tolerating and failing to exercise due diligence to prevent fishing by Chinese flagged vessels at Mischief Reef and Second Thomas Shoal in May 2013, failed to exhibit due regard for the Philippines’ sovereign rights with respect to fisheries in its exclusive economic zone. Accordingly, China has breached its obligations under Article 58(3) of the Convention.[55]

Regarding China's actions in respect of traditional fishing at Scarborough Shoal (Submission no. 10)

      China has, through the operation of its official vessels at Scarborough Shoal from May 2012 onwards, unlawfully prevented Filipino fishermen from engaging in traditional fishing at Scarborough Shoal.[56]

Regarding alleged failure to protect and preserve )the marine environment (Submissions no. 11 and 12(B))

      China has, through its toleration and protection of, and failure to prevent Chinese fishing vessels engaging in harmful harvesting activities of endangered species at Scarborough Shoal, Second Thomas Shoal and other features in the Spratly Islands, breached Articles 192 and 194(5) of the Convention.[57]

      China has, through its island-building activities at Cuarteron Reef, Fiery Cross Reef, Gaven Reef (North), Johnson Reef, Hughes Reef, Subi Reef and Mischief Reef, breached Articles 192, 194(1), 194(5), 197, 123, and 206 of the Convention.[58]

Regarding occupation and construction activities on Mischief Reef (Submission no. 12)

       China has, through its construction of installations and artificial islands at Mischief Reef without the authorisation of the Philippines, breached Articles 60 and 80 of the Convention with respect to the Philippines’ sovereign rights in its exclusive economic zone and continental shelf [and], as a low-tide elevation, Mischief Reef is not capable of appropriation.[59]

Regarding operation of law enforcement vessels in a dangerous manner (Submission no. 13)

      China has, by virtue of the conduct of Chinese law enforcement vessels in the vicinity of Scarborough Shoal, created serious risk of collision and danger to Philippine vessels and personnel. The Tribunal finds China to have violated Rules 2, 6, 7, 8, 15, and 16 of the COLREGS and, as a consequence, to be in breach of Article 94 of the Convention.[60]

Regarding aggravation or extension of the dispute between the parties (Submission No. 14)

      China has in the course of these proceedings aggravated and extended the disputes between the Parties through its dredging, artificial island-building, and construction activities [in several particulars itemized in the award].[61]

Regarding the future conduct of the parties (Submission no. 15)

       Both Parties are obliged to comply with the Convention, including its provisions regarding the resolution of disputes, and to respect the rights and freedoms of other States under the Convention. Neither Party contests this.[62} …..   

 

Trở lại