CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN MUỐN MẠNH MÀ VẪN YẾU

Đại-Dương

 

Tài liệu tham khảo:

Three-way fray spells toil and trouble in South China Sea (Asia Times)

What to Expect from Indonesia’s Indo-Pacific Push in 2020? (Diplomat)

Betrayal, treachery, ‘unrequited romance’: what next in Malaysian politics? (SCMP)

Theodore Roosevelt Strike Group arrives in Vietnam (USN)

 

CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN MUỐN MẠNH MÀ VẪN YẾU

Đại-Dương

Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm 1967 với các hội viên Thái Lan, Tân Gia Ba, Indonesia, Mă Lai Á, Phi Luật Tân nhằm chống t́nh trạng bạo động và bất ổn. Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN được thành h́nh từ năm 1991 sau khi Liên Sô tan ră. Tính đến nay đă được 53 năm (1967-2020).

Sự thành h́nh và lớn mạnh của ASEAN dựa vào ba yếu tố chính: (1) Chủ trương cương quyết tiểu trừ cộng sản dựa vào sự giúp đỡ của Hoa Kỳ và Vương quốc Anh nên Mă Lai Á, Indonesia, Tân Gia Ba, Thái Lan, Phi Luật Tân đă thanh lọc xă hội khỏi sự chi phối của Chủ nghĩa Cộng sản. Khi đó, Việt Nam, Lào, Cambode, Myanmar vẫn b́ bỏm trong "vũng lầy chiến tranh nhân dân" kiểu Mao Trạch Đông. (2) ASEAN đoàn kết và hợp tác với Mỹ và Anh tạo điều kiện cho kinh tế phát triển tuy chẳng bằng Tứ Hổ Á Châu. (3) Do cùng chung thể chế chính trị dân chủ (thực tế chỉ có "lănh tụ độc đoán" chứ chưa hẵn độc tài như dưới chế độ cộng sản hoặc quân chủ) nên dễ đồng thuận về chiến lược chung.

Từ năm 1984 đến 1999, ASEAN đă thu nhận thêm Brunei (Đế chế), Ba nước Đông Dương (do lănh tụ cộng sản cai trị), Myanmar (quân phiệt cực tả) dẫn tới chia rẽ trên thực tế, đoàn kết bằng khẩu hiệu. (1) ASEAN khó thống nhất quyết định chiến lược chung do mỗi hội viên được luân phiên "làm vua" trong một năm. (2) Tuyên bố chung ASEAN mang đậm dấu ấn của Chủ tịch đương nhiệm chứ chẳng phản ánh quyền lợi của toàn khối. Do đó, Bắc Kinh chỉ cần áp lực với nguyên thủ quốc gia ASEAN th́ những cố gắng của Khối như dă tràng xe cát Biển Đông và cứ tái diễn. (3) ASEAN phỏng theo mô h́nh Liên Hiệp Châu Âu (EU) mà kết quả tệ hơn. EU xây dựng trên nền tảng dân chủ tự do (Vua và Hoàng gia chỉ có một số quyền lực giới hạn). Các nước cựu-cộng-sản phải xây hệ thống chính trị dân chủ tự do mới được thu nhận vào EU. Thực tế, quyết định của EU đều do Brussels ban hành v́ quyền lợi của các cường quốc Đức, Pháp nên Anh buộc phải Brexit. Hung Gia Lợi và Ba Lan đă công khai chỉ trích Brussels theo mô h́nh Bộ Chính trị của Liên Sô.

Qua các lời tuyên bố hùng hồn, các văn kiện muốn ASEAN thành trung tâm trong Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương Tự do và Mở rộng (India-Pacific Freedom and Open, FOIP) do Bộ Tứ (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc Đại Lợi) chủ xướng.

Chiến lược này rất quan trọng đối với sự phát triển và ổn định trong khu vực Đông Nam Á nên các quốc gia trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đều muốn đóng vai tṛ quan trọng đối với tiến tŕnh này.

Tổng thống Indonesia, Joko Widodo (tục gọi Jokowi) đang thể hiện vai tṛ lănh đạo AEC khi chủ toạ Diễn đàn Kết nối và Nền tảng hạ tầng Ấn Độ-Thái B́nh Dương (Indo-Pacific Infrastructure and Connectivity Forum) trong năm 2020 như một “Lực lượng Thứ ba” ở giữa FOIP và Trung Quốc.

Jokowi đă chính thức quyết liệt chống lại sự vi phạm chủ quyền trên biển của Bắc Kinh bằng các thiết lập vùng “kinh tế biển” tại khu vực Biển Natuna mới tuyên bố vào năm 2019.

Việt Nam, Mă Lai Á, Trung Quốc đang đối đầu với nhau liên quan đến khai thác năng lượng dầu khí trên biển trong nhiều tháng vẫn chưa có giải pháp mà h́nh như chưa ai chịu lùi bước. V́ thế, Hà Nội và Kuala Lumpur muốn chứng tỏ sẵn sàng phối hợp với Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương Tự do và Mở rộng.

Thủ tướng Mă Lai Á, Mahathir Mohamad được thế giới ca tụng khi đ̣i Chủ tịch Tập Cận B́nh hoăn các dự án hạ tầng cơ sở không cần thiết cho Mă Lai Á, nhưng, sau khi yên vị th́ tuân theo áp lực của sắc tộc Malay (thế lực mạnh nhất và giàu sang ở Mă Lai Á có nhiều người Hoa) đồng ư nối tiếp các dự án hạ tầng. Mahathir làm thủ tướng 23 năm (1981-2003) và trở lại chức vụ từ năm 2018 từng tuyên bố “các nước Châu Á cần ổn định và phát triển hơn tự do dân chủ”. Mahathir chủ trương đ̣i Tổng thống Donald Trump phải từ chức đă bị dư luận chỉ trích gay gắt.

Thái độ tham quyền cố vị của Mahathir không chịu trao quyền Thủ tướng cho Anwar Ibrahim như lời hứa nên bị phản đối mà phải xin từ chức. Abdullah Shah đă chỉ định ông Muhyiddin Yassin làm thủ tướng. H́nh như, Mă Lai Á đă chọn lựa Hoa Kỳ thay v́ Trung Quốc.

Tổng thống Phi Luật Tân, Rodrigo Duterte thông báo cho Hoa Kỳ sẽ chấm dứt chương tŕnh binh sĩ Mỹ viếng thăm được Tổng thống Trump tweet “Mỹ khỏi tốn tiền”.

Duterte coi mạng người dân như cỏ rác, nhục mạ Tây Phương dám phê phán t́nh trạng nhân quyền ở Phi Luật Tân, thần phục Bắc Kinh, nhưng, đ̣i Hoa Kỳ tái xác định Hiệp ước Pḥng thủ Hỗ tương Hoa Kỳ-Phi Luật Tân kư năm 1951.

Tuy Manila thắng tuyệt đối trong vụ kiện về quyền-chủ-quyền trên Biển với Bắc Kinh, nhưng, Duterte không tuân thủ mà c̣n công khai sẵn sàng hợp tác với Trung Quốc để khai thác dầu khí trong Khu vực Đặc quyền Kinh tế (EEZ) pháp định làm cho t́nh h́nh Biển Nam Trung Hoa thêm phần phức tạp, khó giải quyết.

Thực tế, Phi Luật Tân vẫn bị Đế quốc Nhật Bản thống trị nếu không được Hoa Kỳ cứu giúp. Nếu thiếu Chương tŕnh viếng thăm của binh sĩ Mỹ th́ làm sao Manila có thể dẹp đám Cộng sản Phi Luật Tân và mới đây đă đánh bại lực lượng Hồi giáo cực đoan ở Miền Nam Phi Luật Tân?

Việt Nam đang đón tiếp Hải đội Tác chiến Hàng không mẫu hạm USS Theodore Roosevelt vào thăm Đà nẵng kể từ ngày 5 tháng 3 năm 2020 đă báo hiệu mối quan hệ Việt-Mỹ nồng ấm hơn: (1) Với tư cách Chủ tịch Luân phiên ACE năm 2020 nên Việt Nam muốn bày tỏ với dư luận về vai tṛ Trung tâm của ASEAN trong mối quan hệ với Hoa Kỳ và Trung Quốc. (2) Tuy nhiên, kỷ niệm 25 năm mối bang giao Việt-Mỹ đă phủ mờ bởi chính sách "Bốn Không" được tŕnh bày trong Sách trắng Quốc pḥng Việt Nam năm 2020. (3) Hà Nội gắn kết với Chủ nghĩa Cộng sản, đặc biệt đồng bộ với Bắc Kinh khiến các quốc gia tự do dân chủ ở Đông Nam Á buộc phải dè dặt tối đa.

Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương Tự do và Mở rộng đặt nặng vào hai vấn đề quan trọng: (1) Tự do hàng hải để hàng hoá lưu thông không bị bất cứ rào cản nào. Bảo vệ chủ quyền và quyền-chủ-quyền và quyền-tài-phán của mọi quốc gia, không phân biệt lớn nhỏ. (2) Phán quyết ngày 12/07/2016 của Toà án Trọng tài Thường trực về Luật Biển viết "tất cả những thực thể địa lư trên Biển Nam Trung Hoa, SCS, không thuộc chủ quyền của bất cứ nước nào". Như thế, các quốc gia duyên hải Đông Nam Á, kể cả Trung Quốc không có chủ quyền trên Biển Nam Trung Hoa mà chỉ có "tuyên bố chủ quyền" nên không tương thích với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).

Nội các Donald Trump thường xuyên tố cáo Bắc Kinh chèn ép, doạ nạt các quốc gia duyên hải Đông Nam Á.

Tham vọng thống trị toàn cầu đă được giới lănh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc nhồi nhét từ thở ấu thơ, mua chuộc lănh đạo các nước khác chấp nhận thân phận tôi tớ đeo khẩu hiệu "anh em".

Dù cho mỗi quốc gia hoặc Cộng đồng Kinh tế ASEAN cũng không đủ khả năng đương đầu với Trung Quốc trên bất cứ phương diện nào.

Mạnh về quân sự, kinh tế, kỹ thuật như Nhật Bản, Đại Hàn, Đài Loan vẫn phái gắn kết với Hoa Kỳ từ sau Đệ nhị Thế chiến chẳng lẽ các dân tộc Đông Nam Á c̣n chưa tỉnh mộng?

Đại-Dương  

Trở lại