ẢO TƯỞNG: NGUY CƠ TIỀM ẨN CỦA ASEAN

Đại-Dương

 

Tài liệu tham khảo:

Is America Now Directly Arming Against China? (Diplomat)

Free From INF Treaty, US Plans to Deploy Mid-Range Missiles to Deter China (Epoch Times)

Pompeo says US not asking Asia to take sides against China (Kansas City Star)

The Biggest Threat to the US Indo-Pacific Strategy? Washington itself (Diplomat)

A battle for supremacy between China and the US (Asia Times)

Pompeo tells Southeast Asia ‘imperial’ China can only be countered with US trade (Washington Examiner)

China and US court Asean members to strengthen Indo-Pacific ties as trade war enters second year (SCMP)

ASEAN must use diplomacy to defuse US-China tensions (Nikkei)

China’s Leaders Face Crises on Two Fronts at Secretive Retreat (Bloomberg)

 

ẢO TƯỞNG: NGUY CƠ TIỀM ẨN CỦA ASEAN

Đại-Dương

Hội nghị Bộ trưởng ASEAN lần thứ 52 đă khai mạc hôm 31/07 và kết thúc vào 3 tháng 8 năm 2019 với bản Thông cáo chung tương tự như lần trước trong khi t́nh h́nh trên Biển Nam Trung Hoa (SCS) đang thay đổi chống mặt có thể tạo nguy cơ xung đột quân sự khó lường.

Nội dung Thông cáo chung: Tầm quan trọng của việc duy tŕ và thúc đẩy ḥa b́nh, an ninh, ổn định, an toàn và tự do hàng hải và hàng không ở SCS. Hoan nghênh sự hợp tác tiếp tục được cải thiện giữa ASEAN và Trung Quốc, được thúc đẩy tới hoàn tất Bộ Quy tắc Ứng xử hiệu quả và thực chất ở Biển Đông (COC). Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hiện xây dựng ḷng tin và duy tŕ luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) 1982. Một số bộ trưởng đă lo ngại về việc cải tạo đất đai, các hoạt động và sự cố nghiêm trọng trong khu vực. Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phi-quân-sự-hóa và tự kiềm chế trong việc thực hiện hoạt động của các bên tuyên bố chủ quyền".

Hội nghị Bộ trưởng ASEAN 52 vẫn sống trong ảo tưởng: SCS không có hoà b́nh, an ninh, ổn định, tự do hàng hải và hàng không, ngay cả các cường quốc c̣n bị quấy nhiễu khi thực hiện tự do hàng hải hàng không (FONOPs). Bắc Kinh kư và phê chuẩn UNCLOS năm 1996, nhưng, từ chối tuân thủ phán quyết ngày 12/07/2016 của Toà án Trọng tài Thường trực về Luật Biển (PCA), làm sao ASEAN có thể tin Bắc Kinh thương lượng COC theo công pháp quốc tế? Chỉ một số bộ trưởng lo ngại đă chứng tỏ thái độ “đèn ai nhà nấy rạng” trong ASEAN. Trung Quốc quân-sự-hoá và ngang nhiên hoạt động trong Vùng Đặc quyền Kinh tế Việt Nam tại Băi Tư Chính lúc ASEAN 52 họp.

ASEAN cứ tưởng với dân số 600 triệu sẽ tạo được sức mạnh khi đàm phán với các nước khác. Thực tế, sức mạnh của Khối phải được xác định bởi: (1) Phải đủ sức hoặc hợp tác với nước khác bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia. Liên Âu phải dựa vào sức mạnh quân sự của Hoa Kỳ để ngăn Nga. Cũng thế, Nhật Bản và Đại Hàn phải nhờ Hoa Kỳ để chận Trung Quốc. (2) ASEAN chỉ “dựa hơi” Mỹ nên vẫn bị Trung Quốc gặm nhấm chủ quyền, quyền-chủ-quyền, quyền-tài-phán. (3) Có nền kinh tế phát triển như Tân Gia Ba, Hồng Kông, Đại Hàn, Đài Loan mới thoát khỏi cảnh làm thuê hoặc “kinh tế phụ thuộc”.

Ngoại trừ Tân Gia Ba, các quốc gia Đông Nam Á đă xây dựng một nền chính trị không-tương-hợp với tŕnh độ văn minh của nhân loại, đặc biệt tại Việt Nam, Cao Miên, Lào, Mayanmar nên xă hội không đồng bộ tạo điều kiện cho cá nhân, đảng phái trục lợi, hút hết sức lực quốc dân, co ro trước ngoại bang.

Cuộc họp mặt giữa Ngoại trưởng Trung Quốc, Vương Nghị của Trung Quốc và Phạm B́nh Minh của Việt Nam đă được truyền thông hai nước tường thuật khác nhau về vấn đề thảo luận chứng tỏ tin tức do nhà cầm quyền “nhă ra” chứ không phản ánh đúng sự thật!

Dân Hồng Kông không muốn thành bầy cừu non của các Đặc khu trưởng nên nhiều lần xuống đường đ̣i lại “quyền tự quyết dân tộc” như “châu chấu đá xe” được cộng đồng nhân loại văn minh ủng hộ.

Tuyên bố Ứng xử trên Biển Nam Trung Hoa (DOC) của ASEAN được Bắc Kinh chính thức đàm phán từ năm 2000 và đồng ư kư kết vào 2012. Kể từ đó, các nước ASEAN bị chèn ép trên biển; bị mất biển đảo vào tay Bắc Kinh; bị ngăn cản khai thác tài nguyên thiên nhiên trong Vùng Đặc quyền Kinh tế (EEZ) và Thềm Lục địa; bị thao túng chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá.

Trung Quốc biến vùng không-tranh-chấp thành vùng có-tranh-chấp giả tạo để thiết lập chủ quyền thực tế trên vùng biển và đảo trái với quy định trong UNCLOS. Chẳng có quốc gia ASEAN nào đủ sức chống trả thành công do yếu trên các phương diện quân sự, kinh tế, ngoại giao, truyền thông, t́nh báo.

ASEAN chủ trương ngoại giao đa phương mà chẳng thể hiện quyết tâm chính trị, khả năng quốc pḥng, sức mạnh kinh tế nên chỉ nhận được nước bọt càng khiến Trung Quốc lộng hành. Bắc Kinh cứ đặt luật quốc gia trên luật quốc tế, cộng thêm khả năng hối lộ làm cho giới lănh đạo ASEAN bị “há miệng mắc quai”. Phán quyết năm 2016 đă bác bỏ mọi yêu sách của Trung Quốc trên Biển Nam Trung Hoa mà ASEAN không hề công khai đ̣i Bắc Kinh phải tuân thủ, ngoại trừ Tân Gia Ba, nên đă khuyến khích Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động vi phạm trên SCS.

Giáo sư Carl A. Thayer thuộc Học viện Quốc pḥng Úc Đại Lợi cho biết: Cùng một lúc Trung Quốc xâm phạm vào vùng EEZ của Việt Nam, Mă Lai Á, Phi Luật Tân mà ASEAN chỉ phản ứng sơ sài càng khiến cho Trung Quốc lấn tới trong tương lai cho đến lúc chiếm trọn SCS.

Tuy nhiên, Biển Nam Trung Hoa không chỉ liên hệ đến 9 quốc gia trong vùng mà c̣n ảnh hưởng tới con đường hải vận quốc tế nên cộng đồng nhân loại phải chống lại tham vọng thiết lập “Liên bang Đại Hán” của Bắc Kinh tại Châu Á nhằm làm căn cứ tiến tới thống trị toàn cầu.

Trong bài “Is America Now Directly Arming Against China?” trên báo The Diplomat ngày 2 tháng 8 năm 2019 tập họp ư kiến các chiến lược gia quốc tế về biện pháp đối đầu quân sự với Trung Quốc nếu xảy ra chiến tranh. Hiện giờ, Trung Quốc và Hoa Kỳ đang tăng cường biện pháp quân sự ở mức độ cao mà chưa biết ư đồ thực sự của đối phương: chung sống hoà b́nh hoặc chiến tranh hủy diệt.

Giới chiến lược gia đề ra 3 hệ thống vũ khí của Hoa Kỳ có thể đương đầu với tiềm lực khó đoán chắc chắn của Trung Quốc: Tiềm thuỷ đỉnh tấn công nguyên tử (SSN) Virginia-class nhằm loại trừ khả năng trấn giử và tiếp tế các hải đảo cưỡng chiếm. Khôi phục Khu trục hạm hoả tiễn dẫn đường Arleigh Burke-class về khả năng chống hoả tiễn đạn đạo và hoả tiễn hành tŕnh cũng như tiến hành các hoạt động chống tàu ngầm. Hoả tiễn Chống-hạm Tầm xa (LRASM) được bố trí trên B1-B và F-18, mang theo đầu đạn 1,000 cân Anh và tầm bắn 580 dặm Anh so với Hoả tiễn Harpon (488 và 150).

Hoa Kỳ đă chấm dứt Hiệp ước Lực lượng Nguyên tử tầm Trung (INF) Mỹ-Nga v́ bị Mạc Tư Khoa lợi dụng để chế tạo, thử nghiệm hoả tiễn tầm trung suốt một thập niên.

Bắc Kinh nằm ngoài INF nên ra sức chế tạo hoả tiễn tầm trung đe doạ các quốc gia yếu hơn, đặc biệt đối với các đồng minh và đối tác của Hoa Kỳ tại Châu Á-Thái B́nh Dương. Từ 1/3 đến một nửa kho hoả tiễn hành tŕnh của Trung Quốc vi phạm nếu Bắc Kinh tham gia INF.

Tổng thống Donald Trump cho biết Tổng thống Vladimir Putin và Chủ tịch Tập Cận B́nh cũng muốn thảo luận về Hiệp ước INF tương lai. Nga không muốn thấy hoả tiễn nguyên tử mới của Mỹ tại Châu Âu. Trung Quốc chẳng muốn hoả tiễn nguyên tử chiến thuật của Mỹ đă rút khỏi Nam Hàn năm 1991 lại hiện diện trên Bán đảo Triều Tiên.

Tại cuộc họp báo ngày 2 tháng 8, Tổng thống Donald Trump tuyên bố “Tôi đă làm lại chương tŕnh nguyên tử. Tôi rất ghét nói điều đó với mọi người bởi v́ nó quá tàn phá. Nhưng, chúng ta phải luôn luôn dẫn đầu”.

Chiến hạm và phi cơ vẫn biểu thị sức mạnh quân sự của Hoa Kỳ, nhưng, hoả tiễn đóng vai tṛ quan trọng làm năn ḷng địch thủ, đặc biệt được bố trí trên đất liền.

Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ, Mark Esper cho biết Ngũ Giác Đài dự trù bố trí các hệ thống hoả tiễn tầm trung phi-nguyên-tử tại Châu Á-Thái B́nh Dương trong ṿng vài tháng với điều kiện có sự đồng ư của các đồng minh và phải tôn trọng chủ quyền”.

Ngoại trưởng Mỹ, Mike Pompoe phát biểu tại Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN 52 “Chúng tôi không bao giờ đ̣i hỏi bất cứ quốc gia Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương nào phải chọn phe. Giao dịch của chúng tôi với vùng này đă và chẳng bao giờ theo kiểu 'được ăn cả ngả về không'. Mối quan tâm của chúng tôi chỉ đơn giản là hội tụ một cách tự nhiên giữa chúng ta v́ lợi ích chung”.

Tổng thống Donald Trump đă lật ngữa lá bài tẩy: Trừng trị những kẻ đàn áp, bóc lột, cướp bóc dân lành bằng cách giẫm đạp trên luật pháp quốc tế do cộng đồng nhân loại đă dày công xây đắp. Bảo vệ người yếu thế, nhược tiểu để duy tŕ nền hoà b́nh, ổn định và thịnh vượng cho mọi dân tộc trên Quả Địa Cầu.

Xu hướng này ngày càng có nhiều quốc gia khắp thế giới ủng hộ và bớt hiểu lầm.

ASEAN nên thoát khỏi ảo tưởng về “sức mạnh biểu kiến” mới có thể biến thành hổ để chẳng thế lực nào dám động tới.

Đại-Dương 

Trở lại