CHIẾC
V̉NG LẨN QUẨN Ở CHÂU Á Đại-Dương |
Luật
H́nh sự VN mới sửa Điều 79, 88 và 258 (BBC) Freedom
of speech takes a drubbing in Southeast Asia (Nikkei) Is
Vietnam’s purge spinning out of control? (ASIA Times) Năm
mới chuyện cũ: Dân trí và vận mệnh
quốc gia (Nguyễn Quang Dy)
CHIẾC V̉NG LẨN QUẨN Ở CHÂU Á
Đại-Dương Nhiều
thập niên trước, các quốc gia Châu Á đă
từ lạc hậu, nghèo đói trở thành văn
minh, phồn thịnh hơn nhờ giảm đáng
kể luồng tư tưởng Khổng Mạnh
của Trung Quốc. Hai
thập niên hiện nay đă chứng kiện xu hướng
ngược trở về với hệ Tư tưởng
Khổng Mạnh, đặc biệt phát triển
mạnh tại các quốc gia Đông Nam Á. Nguy
hiểm hơn, sau Đại hội 19 của Đảng
Cộng sản Trung Quốc năm 2017, Chủ tịch
Tập Cận B́nh hănh diện v́ đă xây dựng
được một quốc gia hùng mạnh giàu có
nhờ Chủ nghĩa Xă hội mang màu sắc Trung
Quốc. Và, khuyến khích "đó là một chọn
lựa mới cho các nước!". Thực
sự, Trung Quốc trở thành nền kinh tế
lớn thứ nh́ trên thế giới do có 1.4 tỉ dân,
nhưng, sau 40 năm áp dụng h́nh thái kinh tế tư
bản chỉ đưa lợi tức thực b́nh quân
đầu người (GDP per capita Nominal) lên 9,000 USD so
với Mă Lai Á 11,000. Nhật
Bản, Đại Hàn, Tân Gia Ba, Đài Loan, Hồng Kông
sau 30 năm áp dụng nền kinh tế thị trường
tự do đă có GDP per capita Nominal hơn 12,000 USD. Nợ
công của Trung Quốc rất đồ sộ, nhưng,
bị phân tán nên khó biết chính xác dưới
thể chế độc tài toàn trị. Hàng hoá
thặng dư như quả bom nổ chậm nên
Bắc Kinh cố gắng tuồn sang các thị trường
đang phát triển và lạc hậu. Phần lớn
sản phẩm có giá trị cao thuộc về các công
ty đa quốc sản xuất tại Trung Quốc. Bắc
Kinh làm ăn theo kiểu tư bản man dại gây
thiệt hại cho nhiều quốc gia nên quốc
tế bắt đầu đưa ra các biện pháp
đối phó. Chiến
lược An ninh Quốc gia được Tổng
thống Donad Trump công bố vào cuối năm 2017 đă
xếp Trung Quốc và Nga vào loại "đối
thủ chiến lược" trên phương
diện quân sự lẫn kinh tế. Trump
công khai lên án Trung Quốc và một số quốc gia
khác đă cao giọng về thương mại tự
do để trục lợi, nhưng, chỉ tuân thủ
các thoả thuận và quy định chọn lọc. V́
thế, Hoa Kỳ sẽ trả đũa các quốc gia
"xâm lược kinh tế". Châu
Âu làm ăn nhiều với Trung Quốc mà vẫn đứng
về phía Hoa Kỳ "quyết không công nhận Trung
Quốc có nền kinh tế thị trường tự
do" theo yêu cầu của Bắc Kinh. Khi
gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế
giới (WTO) năm 2006, Bắc Kinh đă cam kết
sẽ dân-chủ-hoá, cho thành lập Công đoàn tự
do, tôn trọng tài sản trí tuệ, mở cửa
thị trường Trung Quốc để sau 10 năm
thành nền kinh tế thị trường tự do. Nhưng,
Bắc Kinh không tuân thủ các điều đă cam
kết nên Tây Phương và nhiều nước khác
từ chối công nhận. Chiến
lược "phát triển kinh tế sẽ dẫn
tới thay đổi chính trị" Tây Phương
nhằm tạo ra một tầng lớp trung lưu làm
nền tảng cho chế độ dân chủ đă
thất bại trước hệ Tư tưởng
Khổng Mạnh vốn đă hoà vào máu của các dân
tộc Á Đông. Kiểu
độc tài đảng trị ở Trung Quốc
được phủ bởi hàng loạt khẩu
hiệu dân chủ không c̣n nằm trong biên giới
của nước này mà theo chân Tập Cận B́nh lan
khắp thế giới. Đặc biệt, ở vùng
đất Đông Nam Á nơi chịu ảnh hưởng
của hệ Tư tưởng Khổng Mạnh. Báo
Nikkei của Nhật Bản trong số ra ngày hai tháng giêng
nhận xét: "Từ lâu, chế độ độc
tài, đôi khi c̣n gọi là chế độ độc
tài phát triển đă thuộc về đặc tính chính
trị tại Đông Nam Á". Về
Chỉ số Tự do Báo chí Quốc tế th́ 10
quốc gia Đông Nam Á được xếp hạng
từ 124 đến 175 mà Việt Nam đứng chót. Tác
giả Nguyễn Quang Dy dẫn bảng khảo sát
của Trung tâm Nghiên cứu PEW ở Hoa Kỳ: 79% người
Việt trả lời là họ ủng hộ dân
chủ “vừa phải”, 29% coi chính quyền là
thể chế “rất tốt”, 41% coi là “hơi
tốt” và chỉ có 3% coi là “rất xấu”. Sao
lại ứng với 2 câu trong bài thơ Mậu Th́n Xuân
Cảm 1916 của của Thi sĩ Tản Đà: "Dân
hai nhăm triệu ai người lớn? Nước
bốn ngh́n năm vẫn trẻ con". Bộ
trưởng Chủ nhiệm Văn pḥng Chính
phủ, Mai Tiến Dũng xác định “Nếu ta
sai, ta sẽ xin lỗi dân. Nếu dân sai, dân phải
chịu trách nhiệm trước pháp luật!”. Luật
sư Đặng Đ́nh Mạnh ở Việt Nam cho BBC
biết Bộ Luật H́nh sự có hiệu lực
từ ngày 1 tháng 1 năm 2018 có thay đổi: (1) Các
Điều 88 (Tội tuyên truyền chống Nhà nước
Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam). Điều
79 (Tội hoạt động nhằm lật đổ
chính quyền nhân dân). Điều 258 (Tội lợi
dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm
lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích
hợp pháp của tổ chức, công dân) đă thành
117, 118, 331. Các
Điều luật mới khắc khe hơn về h́nh
phạt và bổ sung vào Điều 117 Khoản 3:
"Người chuẩn bị phạm tội này, th́
bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm tù". Aung
San Suu Kyi được Giải thưởng Nobel Hoà b́nh
năm 1990 về đấu tranh bất-bạo-động
được cộng đồng quốc tế ái
mộ. Nhưng, sau khi trở thành Ngoại trưởng
và Cố vấn Nhà nước từ năm 2016, bà Suu
Kyi đă không ngăn cản được vụ
tẩy rữa chủng tộc Rohingya khiến dư
luận quốc tế phẫn nộ. Thủ
tướng Cambode, Hun Sen cầm quyền suốt 30 năm
đă biến một quốc gia dân chủ nửa mùa
thành độc tài toàn trị khi bỏ tù lănh tụ
đối lập, cấm hơn 100 nhà lập pháp đối
lập tham gia chính trị, đóng cửa tờ báo Anh
ngữ Cambodia Daily có mặt suốt 24 năm, đóng
cửa văn pḥng Đài Á Châu Tự do. Hạn chế tự do ngôn luận cũng
xảy ra tại Tân Gia Ba, nước phồn thịnh
nhất Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Đă có 117 người bị bắt
về tội "phạm thượng=lese-majeste" sau
khi Quân đội Thái Lan đảo chính và lên cầm
quyền từ năm 2014 so với 6 người trước
đảo chính. Đúng một thế kỷ trôi qua
(1917-2017), lịch sử nhân loại đă chứng minh,
chỉ có quốc gia nào biết tôn trọng quyền
của người dân sẽ tạo ra kỳ tích kinh
tế và chế độ chính trị ổn định,
tránh được nội chiến, chiến tranh
cấp vùng hoặc toàn cầu. Chế độ độc tài là
nguồn gốc của bất công, bất ổn xă
hội, thù hận ngút trời, giết chết sáng
kiến mà Trời ban cho con người. Đại-Dương
|