Con RUỒI viỆt nam ra sao khi trâu ḅ húc nhau

                Đại-Dương

 

Tài liệu tham khảo:

How China’s New Aircraft Carriers Will Shape Regional Order (Diplomat)

Zhengzhou and Luxembourg: An Improbable Partnership (Diplomat)

China’s Worst Banks: The ‘Lehman’ Factor (Diplomat)

Australia flexes bigger naval muscles at China (Asia Times)

Vietnam is most vulnerable in Southeast Asia to trade war (FT Confidential Research)

Japan Will Soon Help Vietnam Extract Gas from the South China Sea. How Will China Respond? (National Interest)

Trump Signs $717 Billion Military Funding Bill (Stars and Stripes)

US looks to loosen China’s grip on SE Asia (Asia Times)

 

Con RUỒI việt nam ra sao khi trâu ḅ húc nhau

                                        Đại-Dương

Quan hệ giữa Hoa Kỳ và Bắc Kinh ngày càng căng thẳng đến độ đối nghịch quyết liệt trên hai mặt trận quân sự và kinh tế sẽ ảnh hưởng thế nào tới thế giới nói chung và Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng.

Về quân sự

Chiến lược Kiên nhẫn của Tổng thống Barack Obama làm cho Hoa Kỳ mất ưu thế quân sự khắp thế giới, đặc biệt, giúp cho Chủ tịch Tập Cận B́nh tăng cường tiềm lực quân sự và bành trướng bá quyền tại Châu Á-Thái B́nh Dương.

Hải quân và Cảnh sát Biển (Lực lượng Pḥng vệ Duyên hải) của Trung Cộng đẩy mạnh hoạt động đe doạ trong Khu vực Đặc quyền Kinh tế (EEZ), Thềm Lục địa (Continental Shelf) của các quốc gia duyên hải trên Biển Đông Trung Hoa (ECS) và Biển Nam Trung Hoa (SCS) 

Năm 2012, do sự trung gian của Tổng thống Obama mà Bắc Kinh không cần động binh vẫn làm chủ Băi cạn Scarborough do Phi Luật Tân kiểm soát.

Được thể, năm 2014, Bắc Kinh điều động hơn 100 tàu biển các loại hộ tống Giàn khoan nước sâu HD-981 hoạt động thăm ḍ trong khu vực EEZ và Thềm Lục địa Việt Nam.

Đồng thời, Bắc Kinh ào ạt bồi đắp 7 đảo nhân tạo tại Spratly Islands (Trường Sa, Nam Sa) mà 3 tuần tự biến thành các cứ điểm quân sự hùng hậu có khả năng pḥng thủ lẫn tấn công.

Ngày 12-07-2016, Toà án Trọng tài Thường trực về Luật Biển (PCA) tuyên phán “không có cơ sở pháp lư để Trung Quốc yêu sách quyền lịch sử đối với tài nguyên tại các vùng biển bên trong đường 9 đoạn … không cấu trúc nào mà Trung Quốc yêu sách có khả năng tạo ra EEZ … Phán quyết này có tính ràng buộc pháp lư và có tính chung thẩm”.

Nhưng, Bắc Kinh tuyên bố “Không công nhận thẩm quyền PCA, không chấp nhận Phán quyết, không tuân hành” nên ông Tập tiếp tục quân-sự-hoá SCS mặc dù đă cam kết với ông Obama là không có ư định đó.

Trên Biển Đông Trung Hoa th́ Bắc Kinh phối hợp Hải Quân và Cảnh sát Biển, tàu đánh cá để quấy nhiễu vùng biển của Nhật Bản và Đại Hàn đều bị đẩy lùi.

Ngày 23-11-2013, Bắc Kinh tuyên bố thiết lập Vùng Nhận dạng Pḥng không (ADIZ) bao gồm cả Nhóm đảo Senkaku của Nhật Bản, nhưng, chiến đấu cơ của Hoa Kỳ và Nhật Bản vẫn tự do bay vào khi cần thiết.

Các hạm đội Trung Cộng thông thương qua ECS trong khi Nhật Bản tăng cường hệ thống hoả tiễn đất-đối-biển tại các eo biển chiến lược. 

Cuối năm 2017, Tổng thống Donald Trump công bố Chiến lược An ninh Quốc gia đă xác định Trung Cộng, Nga là “Đối thủ Chiến lược” số 1 và số 2 thay cho “Đối tác Chiến lược” được áp dụng từ năm 1972. 

Tổng thống Trump đă thay đổi cách ứng xử trên SCS khác với các vị tiền nhiệm: (1) Phối hợp Đệ tam Hạm đội với Đệ thất Hạm đội (đồn trú ở Yokosuka) phụ trách an ninh ở Châu Á-Thái B́nh Dương. (2) Chuyển 60% Lực lượng Hải quân Mỹ vào khu vực này với tất cả chiến cụ và vũ khí hiện đại nhất. (3) Củng cố các đồng minh, đối tác cũ và phát triển mối quan hệ mới tại Châu Á-Thái B́nh Dương. (4) Gia tăng hoạt động Tự do Hàng hải (FONOP) đúng quy định trong Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) nhằm phản bác tuyên bố chủ quyền bất-hợp-pháp của Bắc Kinh. (5) Xây dựng “Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương cởi mở, tự do, phát triển hài hoà” với các cột trụ Mỹ-Nhật-Úc-Ấn. Hỗ trợ 8 quốc gia duyên hải, kể cả Việt Nam, Phi Luật Tân, Mă Lai Á, Indonesia tăng cường khả năng pḥng thủ. (6) Tổng thống Trump kư Đạo luật Chi tiêu Quốc pḥng (NDAA) năm 2019 trị giá 716 tỉ USD nhắm vào hai lĩnh vực quân sự và kinh tế nhằm bảo vệ ưu thế của Hoa Kỳ trên thế giới. (7) Thành lập Lực lượng Không gian (Space Force) nhằm chiếm ưu thế hơn Trung Cộng và Nga.

Hải quân Úc Đại Lợi đang tiến hành một vụ tái trang bị lớn nhất kể từ sau Đệ nhị Thế chiến để cùng với Hoa Kỳ chống Trung Cộng tại SCS cũng như khắp Châu Á.

Bắc Kinh đang cho chạy thử chiếc hàng không mẫu hạm tự đóng đầu tiên trong tham vọng khống chế mọi hoạt động tại khu vực Ấn Độ Dương và Thái B́nh Dương.

Tuy nhiên, Bắc Kinh đang giảm hoạt động khiêu khích, lấn áp, đe doạ mà gia tăng hoạt động ngoại giao như đồng ư thảo luận về Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Nam Trung Hoa với tiền đề tập trận chung và hợp tác cùng khai thác tài nguyên trên SCS, đồng thời, loại tất cả các nước ngoài khu vực tham dự.

Về kinh tế

Đạo luật NDAA gia tăng quyền hạn cho Uỷ ban về Đầu tư Nước ngoài vào Hoa Kỳ (CFIUS) quy định Quốc hội kiểm soát các hợp đồng mà Chính phủ Mỹ kư với hai Tập đoàn Công nghệ ZTE và Huawei của Trung Cộng.

Hoa Kỳ tiếp tục đánh thuế hàng hoá nhập từ Trung Cộng để “trừng phạt” Bắc Kinh về hành vi phá vỡ luật thương mại quốc tế bất chấp sự trả đũa dưới h́nh thức “chiến tranh thương mại” của Bắc Kinh.

Bắc Kinh hạ giá đồng Nguyên (Nhân Dân Tệ) để giảm bớt thiệt hại, nhưng, đă bị xói ṃn khối trữ tệ, sản xuất đ́nh trệ, thất nghiệp tăng cao, nợ công như pháo thăng thiên, thị trường chứng khoán lao đao, tài sản công dân chạy ra nước ngoài, hoặc trữ vàng làm cho ngành ngân hàng khó thanh khoản.

Giới lănh đạo, chuyên gia ở Hoa Lục đă công khai chỉ trích chính sách của Tập Cận B́nh trong khi Bắc Kinh đẩy mạnh việc chuyển giao công nghệ lỗi thời, ô nhiễm sang các quốc gia đang hoặc kém phát triển qua các biện pháp đầu tư, thuê đất, mở rộng thị trường tiêu thụ, lập các Đặc khu Kinh tế.

Mục tiêu của Trung Cộng rất lộ liễu: (1) Giết chết nền kinh tế của các nước, dù mạnh hay yếu. (2) Giấu các lực lượng vũ trang và vũ khí trong khu vực đất thuê, hoặc các Đặc khu Kinh tế. Quân đội Trung Cộng đă giảm 300,000 quân để bổ sung vào Lực lượng Dân quân Biển, nhưng, có thể phần lớn trở thành đội quân thứ năm ẩn úp trong các khu vực độc quyền và trà trộn vào khu phố Tàu. (3) Tăng nhịp độ di dân và đồng hoá dân bản xứ.

Số phận Việt Nam

Trong diễn văn đọc tại Hội nghị Ngoại giao ngày 13-08-2018, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ca tụng thành quả về kinh tế, an ninh, quốc pḥng như một bức tranh màu hồng.

Việt Nam bị mất an ninh v́ không kiểm soát được các vùng đất đầu nguồn hoặc những yếu điểm quốc pḥng đă cho Bắc Kinh thuê trong 99 năm. Đặc khu Kinh tế Vân Phong, Phú Quốc, Vân Đồn sẽ như cứ điểm quân sự sẵn sàng thọc vào Miền Trung, Nam, Bắc bất cứ lúc nào và khống chế toàn bộ vùng biển Việt Nam.

Bắc Kinh đă chuẩn bị kế hoạch trục lợi từ khi Hiệp ước Đối tác Kinh tế Châu Á-Thái B́nh Dương (TPP) mới bắt đầu thương thảo. Tài nguyên, nhân công Việt Nam phục vụ trong công xưởng do Bắc Kinh điều khiển.

Hoa Kỳ muốn kéo Việt Nam ra chiếc ṿi bạch tuộc Trung Cộng nên cố gắng tương nhượng. Pháp tăng cường quan hệ quốc pḥng với Việt Nam được đặt nền tảng từ năm 2016.

Việt Nam đang đứng trước hai chọn lựa căn bản: Hoặc trở thành một quốc gia dân chủ, phát triển hài hoà, hội nhập toàn diện, tiếp nhận công nghệ tiên tiến, độc lập và tự chủ hoàn toàn. Hoặc duy tŕ thể chế độc tài toàn trị, làm vệ tinh của Trung Cộng, hội nhập phiến diện, thu nhập công nghệ lạc hậu và ô nhiễm, lệ thuộc, phát triển khập khễnh, di hại muôn đời.

Chẳng có quốc gia nào trên thế giới vô hại trước trận chiến liên quan đến thương mại giữa hai nền kinh tế nhất/nh́ thế giới. Không nước nào tránh được ảnh hưởng chiến tranh khi Hoa Kỳ và Trung Cộng xung đột vũ trang toàn diện.

V́ thế, Việt Nam phải chọn lựa một cách khôn ngoan.

Đi với Trung Cộng th́ Việt Nam sẽ bị Hoa Kỳ và đồng minh tiêu diệt trước để làm suy yếu kẻ thù. Có thể, Hoa Kỳ đă biết rơ các vị trí vũ khí, quân đội của Trung Cộng bố trí trên lănh thổ Việt Nam để triệt hạ khi cần, kể cả những cơ sở kinh tế. Việt Nam sẽ bị quốc tế bao vây toàn diện có thể dẫn tới t́nh trạng bi thảm.

Hướng về phía Hoa Kỳ, Tây Âu, Nhật Bản th́ Việt Nam có cơ hội được bảo tồn lănh thổ, lănh hải, quyền-chủ-quyền, quyền tài phán trong vùng biển rộng một triệu km2 (Biển Đông).

Với viện trợ dồi dào, bất-vụ-lợi từ Hoa Kỳ và đồng minh th́ Việt Nam sẽ nhanh chóng thành rồng thành hổ như Tây Âu, Nhật Bản, Đại Hàn, Tân Gia Ba, Đài Loan sau Đệ nhị Thế chiến.

Khi giới cầm quyền không phục vụ quyền lợi quốc gia th́ dân tộc có quyền đứng lên làm cuộc cách mạng thay đổi số phận hẫm hiu.

                                           Đại-Dương 

Trở lại