Mục tiêu của Donald Trump: Phá sản kế hoạch 'Nhất đới - nhất lộ' (một vành đai , một con đường) của Trung Quốc.

 Phát động cuộc chiến thương mại với Trung Quốc được khơi mào bằng hàng rào thuế quan, Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ Donald Trump phải chăng chỉ muốn đ̣i lại sự công bằng cho mước Mỹ về kinh tế? Không! Đích mà ông Trump nhắm đến là phá sản kế hoạch 'nhất đới- nhất lộ' của Trung Hoa.

Đích mà ông Trump nhắm đến là phá sản kế hoạch “nhất đới- nhất lộ” của Trung Hoa.

Hàng rào thuế quan - ng̣i nổ của cuộc “chiến tranh” tổng thể

Cuộc tranh chấp mậu dịch Mỹ - Trung mở màn bằng lệnh áp thuế 34 tỷ USD vào ngày 6/7. Đáp lại, Trung Quốc cũng áp dụng thuế cho gói 34 tỷ USD tương ứng.

Tiếp theo Mỹ tuyên bố đánh thuế lên hàng nhập khẩu từ Trung Quốc với kim ngạch vào Mỹ khoảng 200 tỷ USD, nâng tổng số kim ngạch hàng hóa Trung Quốc bị áp thuế lên 250 tỷ USD .

Mức độ leo thang của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung diễn biến quá nhanh, chắc chắn là vượt ngoài dự kiến của Bắc Kinh. Sự lúng túng của Trung Quốc trong những ngày gần đây cho thấy Trung Quốc đă bộc lộ sự bế tắc trong đấu pháp.

Vấn đề đặt ra là v́ sao lại như vậy?

Giới quan sát cho rằng, Trung Quốc chưa đánh giá đúng tầm vóc của “cuộc chiến thương mại” này, chưa nhận định trúng và rơ những bước đi mang tính chiến lược mà Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump dự tính. V́ thế Trung Quốc dường như chưa lường trước được động cơ phát động cuộc chiến này của Tổng thống Donald Trump là ǵ.

Vậy động cơ Tổng thống Trump phát động “cuộc chiến thương mại” là ǵ?

Chúng ta đều biết rằng, “Nhất đới nhất lộ” (Một vành đai một con đường) là kế hoạch đầy tham vọng của Trung Quốc nhằm tạo ra một liên minh để đối trọng với Mỹ, tham vọng lật đổ Mỹ, đoạt vai tṛ điều tiết và thống soái nền kinh tế thế giới!

Nếu tham vọng của Trung Quốc thành hiện thực, không những vị trí “dẫn dắt thế giới” của Mỹ rơi vào tay Trung Quốc mà nước Mỹ sẽ c̣n bị tổn thất nặng nề cả về chính trị và kinh tế. Đó là thứ mà giới tinh hoa Mỹ không bao giờ chịu chấp nhận. Donald Trump là một trong số đó.

Nhận thức mối đe dọa tiềm tàng cho tương lai nước Mỹ, ngay từ cuối những năm 2000, doanh nhân Donald Trump đă nhiều lần cảnh báo giới cầm quyền Washington về mối đe dọa này. Tuy nhiên, hoặc do năng lực, tầm nh́n, hoặc v́ những lư do nào đó mà các Tổng thống tiền nhiệm đă có những quyết sách sai lầm tạo điều kiện cho Trung Quốc lấn lướt, xâm phạm và thao túng không chỉ về kinh tế, mà c̣n cả an ninh, địa chính trị.

Chặn đứng và làm phá sản kế hoạch “Một vành đai, một con đường” để cứu nước Mỹ là tâm huyết của ông Trump từ lúc tranh cử và sau khi bước vào Nhà Trắng.
Kế hoạch “Nước Mỹ trên hết” đă được ông Trump khởi động bằng tất cả các mũi giáp công từ thương mại, dầu mỏ, đến quân sự, đồng minh chiến lược, ngoại giao, địa chính trị.

V́ thế những kết cục đại loại như “Mỹ áp thuế 34 tỷ rồi sau đó t́m tiếp giải pháp”, “áp 250 tỷ xong Mỹ sẽ ngồi vào bàn đàm phán với Trung Quốc”, “liệu Trump có dám áp thuế 500 tỷ không”, hoặc “Trung Quốc xuống nước chấp nhận sự cân bằng trong cán cân mậu dịch và Mỹ sẽ hài ḷng”… đều không phải là cái đích cuối cùng mà Donald Trump muốn nhắm tới.

Sự bất công trong mậu dịch là cái cớ để Mỹ phát động cuộc chiến chống tham vọng bá chủ của Trung Quốc. Thắng lợi trong mặt trận thương mại là thắng lợi nhỏ trong mục đích to lớn của Tổng thống Donald Trump.

Vậy, mục tiêu mà Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ muốn đạt được trong cuộc chiến với Trung Quốc là ǵ?

Đó là: xây dựng nền chính trị dân chủ, nâng cao dân quyền; trừng trị bá quyền, ức hiếp, đe dọa các nước nhỏ; tôn trọng, thực thi nghiêm túc các luật pháp và định chế quốc tế về thương mại, ngoại giao, sở hữu trí tuệ, khoa học kỹ thuật…; bồi thường xứng đáng những hậu quả mà Trung Quốc gây ra cho những nước sở tại.

Với kế hoạch to lớn này, quy mô của cuộc chiến không dừng ở mức tranh chấp thương mại, mà nó mở rộng trên nhiều mặt trận từ tiền tệ, mậu dịch, dầu mỏ, năng lượng đến chiến tranh quân sự, chiến tranh mạng, chiến tranh điện năo, không gian.
Ngay từ ngày bước vào Nhà trắng, sau gần 20 tháng tạo lập nền tảng chuẩn bị chiến tranh, ngày 6/7/2018, Tổng thống Donald Trump đă chính thức châm ng̣i nổ cuộc chiến tổng thể chống tham vọng của Trung Quốc.

Sự bất công trong mậu dịch là cái cớ để Mỹ phát động cuộc chiến chống sự bành trướng của Trung Quốc.

Hàng rào thuế quan sẽ đem lại ǵ cho Mỹ?

Trước khi phân tích chi tiết, một lần nữa, chúng ta cần thấy rằng hàng rào thuế quan mà Tổng thống Trump lập ra là cái bẫy cực kỳ tinh vi.

Ngày 6/7, sau khi Trung Quốc công bố đáp trả mức thuế 25% cho 34 tỷ USD hàng hóa Mỹ nhập khẩu, th́ coi như Trung Quốc đă chui vào bẫy. Tuy nhiên, đến lúc này Trung Quốc vẫn tự tin với tinh thần sẵn sàng quyết đấu. Cả hệ thống truyền thông của Trung Quốc vào cuộc chửi ông Trump và nước Mỹ hành động như “bọn côn đồ”.  

4 ngày sau đó, 10/7/2018, khi Mỹ công bố áp thuế 200 tỷ, Trung Quốc mới giật ḿnh nhận ra là đă sa vào bẫy. Ngày 11/7/2018, truyền thông Trung Quốc được chỉ thị nên dịu giọng, không được chọc giận ông Trump. Ngày 12/7 Thứ trưởng Thương mại Trung Quốc kêu gọi Mỹ khởi động đàm phán.  

Lược qua những sự kiện như thế để thấy rằng mọi đường đi nước bước đă được Donald Trump tính kỹ như thế nào.  

Hàng rào thuế quan thực ra chỉ là công cụ mà Tổng thống Trump đă khai thác triệt để, biến nó thành lá bùa vi diệu trong cuộc chiến mậu dịch với Trung Quốc và quân cờ chiến lược đang nằm trong tay ông Trump.

Tại sao có thể nói hàng rào thuế quan trong cuộc chiến thương mại này tạo ra lợi thế cho Mỹ và thiệt hại cho Trung Quốc?

Chính sự khác biệt về bản chất giữa hai quốc gia từ chính trị, kinh tế, nền tảng xă hội đến chuẩn mực đạo đức, tŕnh độ dân trí… đă tạo ra thế cờ này.

Mỹ đang mua gấp bốn lần từ Trung Quốc so với chiều ngược lại trong quan hệ mậu dịch song phương.  

Đối với Mỹ, hàng rào thuế quan sẽ:

-Tăng ngân sách quốc gia nhờ tăng thuế nhập khẩu.  

-Kích thích kinh tế phát triển: hàng hóa của Trung Quốc trên thị trường Mỹ sẽ đắt đỏ thêm 25%. Lợi thế giá rẻ của hàng Trung Quốc sẽ vô tác dụng. V́ lúc này hàng Mỹ tương đương hoặc rẻ hơn hàng Trung Quốc, nhưng chất lượng lại vượt trội. Đây là lúc dân Mỹ dùng hàng Mỹ. Trong khi Luật thuế cải tổ của Chính phủ Mỹ đă giảm cho người dân từ 5-10% (so với thời B. Obama), một h́nh thức bù giá để người dân Mỹ dùng hàng Mỹ.

Hiệu ứng tất yếu là sản lượng hàng hóa, doanh số bán hàng và sức tiêu thụ hàng nội địa tăng lên. Tức là kinh tế tăng trưởng, đóng góp một khoản rất lớn cho ngân sách.

-Hút đôla chảy về Mỹ: để tránh hàng rào thuế quan 25% nhập vào Mỹ và để hưởng được ưu đăi thuế nội địa 18% cho doanh nghiệp của Luật thuế cải tổ các tập đoàn kinh tế của Mỹ đang đầu tư sản xuất ở Trung Quốc bán hàng vào Mỹ sẽ kéo về Mỹ. Một lượng đôla rất lớn sẽ đổ vào Mỹ, ngân sách sẽ ph́nh lên nhờ thu thêm thuế sản xuất kinh doanh.  

-Tạo việc làm bền vững: việc làm sẽ tăng lên rất nhiều, thu nhập của người dân sẽ cải thiện, ngân sách cũng thu thêm khá bộn nhờ thuế thu nhập của người lao động.  

-Không có rủi ro cho hàng hóa xuất khẩu: hàng Mỹ xuất khẩu vào Trung Quốc chỉ ở mức 117 tỷ so với 2.400 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu. Giả sử 117 tỷ USD không cần xuất sang Trung Quốc th́ một vài thị trường nhỏ cũng giải quyết được con số này. Trong khi 50% là hàng kỹ thuật cao mang tính độc quyền, Trung Quốc rất khó t́m nguồn thay thế .  

Đây là điểm yếu của Trung Quốc. Vụ việc diễn ra với Tập đoàn ZTE là một thí dụ điển h́nh. Mỹ tuưt c̣i không cho bán khoảng 30% linh kiện độc quyền, ZTE rơi vào t́nh trạng “ngạt thở”, đành chấp nhận đóng phạt 1,3 tỷ USD cộng thế chấp 400 triệu USD để được mở ống thở.  

C̣n đối với Trung Quốc:  

-Kinh tế Trung Quốc thiếu tự lực: nền kinh tế Trung Quốc lệ thuộc nhiều vào xuất khẩu (20,8% GDP); trong đó xuất vào thị trường Mỹ chiếm 20% tổng kim ngạch. Một thị phần đến 20% bị ảnh hưởng hoặc bị mất đi là một tổn thất kinh hoàng cho nền kinh tế. Hệ quả tất yếu sẽ kéo theo là chuỗi khủng hoảng: đ́nh đốn sản xuất, thất nghiệp tăng cao, kinh tế suy sụp, rất có thể sẽ dẫn đến bất ổn xă hội.  

-Sự bất lực của hàng rào thuế quan: đối với Trung Quốc, hàng rào thuế quan không những vô tác dụng đối với hàng nhập Mỹ, mà c̣n phản ứng ngược là “tự đem đá ghè chân ḿnh” (như một nhà kinh tế Hồng Kong từng b́nh luận). 50 tỷ USD hàng linh kiện kỹ thuật cao mà Trung Quốc cần phải nhập, nếu áp 25% thuế sẽ là phép cộng vào giá thành sản phẩm. Đây là cú hồi mă thương “gậy ông đập lưng ông”.  

-Chỉ là xưởng gia công, lắp ráp: hàng của Trung Quốc đa phần không có ưu thế công nghệ cao, không có tính độc quyền, là công xưởng sản xuất đại trà với phẩm chất b́nh dân, rất dễ t́m nguồn thay thế ở bất cứ nơi nào. Hàng hóa Trung Quốc nhờ vào ưu thế duy nhất là giá rẻ, nay gặp phải phép cộng 25% sẽ mất hoàn toàn ưu thế.  

-Trung Quốc đă lao vào cuộc chiến mậu dịch với “nước cờ liều”, bị thôi miên bởi “cao thủ” lăo luyện là Tổng thống Trump.

Mỹ đem “lá bùa” thuế quan để làm việc với từng quốc gia trong khối G7 và EU: đàm phán song phương để t́m thỏa hiệp tốt nhất.

Nội dung 3 lần đàm phán, có thể được Trump thiết kế là một cái bẫy mà Mỹ cố t́nh giăng ra những điểm yếu để Trung Quốc càng chủ quan thách đấu đến cùng. 

Nếu Mỹ đơn phương áp thuế quan, Trung Quốc không đáp trả, mặc dù là công bằng, nhưng Mỹ vẫn mất đi sự tôn trọng của các đồng minh và cũng là cơ hội cho Trung Quốc lôi kéo họ về phía ḿnh. Nhưng khi Trung Quốc đă so găng lại là cơ hội cho Mỹ chơi nước cờ cuối cùng.  

Đồng thời đây cũng là cơ hội để Mỹ răn đe đồng minh. Chỉ sau 1 ngày Mỹ bắt đầu hiệp đấu thứ hai, Trung Quốc đă lên tiếng kêu gọi đàm phán. Chắc chắn là Mỹ không chấp nhận v́ thắng lợi mậu dịch là quá nhỏ trong cái mục đích to lớn của Mỹ.

Sự xuống nước nhanh chóng của Trung Quốc là sự báo động cho khối G7 và EU xét lại đấu pháp của ḿnh đối với Mỹ. V́ bản thân G7, EU đang xuất siêu vào Mỹ. Thị trường với sức mua cực lớn 2.400 tỷ USD của Mỹ là cái bánh cám dỗ bất cứ ai. 

Nhân cơ hội này Mỹ sẽ đem “lá bùa” thuế quan để làm việc với từng quốc gia trong khối G7 và EU: đàm phán song phương để t́m thỏa hiệp tốt nhất.

Và trên thực tế EU đă “đầu hàng” Hoa Kỳ.  

Trần Ngọc Giàu. 

Trở lại