NHẬT BẢN GIA TĂNG KHẢ NĂNG TẤN CÔNG TRÊN BIỂN

HOẠ HAY PHƯỚC

Đại-Dương 

 

Tài liệu tham khảo:

Govt to OK jamming hostile satellites (Yomiuri Shimbun)

Ruling coalition OKs destroyer with features of aircraft carrier (Asahi Shimbun)

Abe remains set on 2020 target for amending Constitution (Asahi Shimbun)

Japan, US silent over ending ballistic missile patrols (Asia Times)

Japan to Convert zumo-Class Into F-35-Carrying Aircraft Carrier (Diplomat)

 

NHẬT BẢN GIA TĂNG KHẢ NĂNG TẤN CÔNG TRÊN BIỂN: HOẠ HAY PHƯỚC

Đại-Dương

Trung Cộng đă có Nhóm Tàu Sân Bay Tác Chiến, Liêu Ninh làm nhiệm vụ huấn luyện và thử nghiệm các hoạt động tác chiến phối hợp trên biển. Chiếc thứ hai do Trung Quốc tự đóng đang chạy thử. Chiếc thứ ba tối tân hơn đang gặp trở ngại về vốn do bị Hoa Kỳ trừng phạt về tội “thương mại ăn cướp”.

Sự hấp tấp của Bắc Kinh cũng tạo ra một mối lo sợ đối với các quốc gia duyên hải láng giềng. Nhật Bản ở gần và từng cai trị một phần Trung Quốc rất khắc nghiệt từ nửa đầu thế kỷ 20 nên bị Chủ nghĩa Đại Hán cố t́m cơ hội phục thù và thống trị.

Hiến pháp Hoà b́nh năm 1946 của Nhật Bản, do Quân đội Mỹ soạn thảo, chỉ cho phép nước này tổ chức và điều hành một lực lượng tự vệ gồm Hải, Lục, Không quân mà không mang tính chất tấn công.

Mối đe doạ thực sự ngày càng tăng tốc từ Chủ tịch Tập Cận B́nh và chính sách chia sẻ trách nhiệm của Tổng thống Donald Trump buộc Thủ tướng Shinzo Abe tiến hành từng bước thay đổi một số điều khoản trong Hiến pháp hầu bảo vệ sự toàn vẹn lănh thổ và quyền lợi ṇng cốt của Nhật Bản.

Do đó, lực lượng quân sự của Nhật Bản ngoài trọng trách pḥng thủ c̣n phải có nhiệm vụ và khả năng tấn công đối phương lúc chiến tranh.

Dân Nhật quen sống trong hoà b́nh và phát triển dưới chiếc dù che an ninh của Hoa Kỳ nên không mong chiến tranh mà muốn duy tŕ Hiến pháp Hoà b́nh. Tuy nhiên, cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng nên dần dà đă nhận được nhu cầu thay đổi v́ quyền lợi của quốc gia, dân tộc.

Năm 2017, Thủ tướng Abe cho biết sự thay đổi Hiến pháp sẽ tiếp tục kéo dài tới năm 2022.

Chính sách quốc pḥng của Tổng thống Trump nhằm t́m kiếm các quốc gia đồng minh chứ không phải mong có thuộc hạ. Trách nhiệm của từng quốc gia được minh định, và nghĩa vụ chia sẻ công bằng.

Tham vọng thống trị thế giới của Tập Cận B́nh không cần che đậy trên các phương diện quân sự, chính trị, văn hoá, ngoại giao, kinh tế mà chỉ có Hoa Kỳ đủ khả năng triệt tiêu.

Tập Cận B́nh công khai thúc giục các quốc gia trên thế giới đi theo mô h́nh độc tài đảng trị của Trung Cộng, quảng bá tư tưởng của Thái tử Phù Tô, con Tần Thuỷ Hoàng “Vua khiến bề tôi chết mà bề tôi không chết là bất trung = Quân sử thần tử, thần bất tử, bất trung”. Chính sách kinh tế của Bắc Kinh là ḅn rút chất xám của các quốc gia tiên tiến, khai thác tài nguyên thiên nhiên của hai khối đang phát triển và kém phát triển. Về ngoại giao, Bắc Kinh làm ung thối các nước khác bằng hối lộ và bẫy nợ. Sử dụng sức mạnh quân sự để cưỡng đoạt hoặc đe doạ các nhược tiểu lẫn cường quốc. Hàng trăm Viện Khổng Tử khắp thế giới nhằm tán tụng “văn hoá quân-sư-phụ” và làm ổ gián điệp.

Sau Đệ nhị Thế chiến, Hoa Kỳ tự nhận trách nhiệm bảo vệ an ninh toàn cầu mà một phần quan trọng của kế hoạch được giao cho Hải Quân Mỹ với các chiến hạm trang bị hệ thống tác chiến Aegis trong thời hiện đại.

Hoạt động này vô cùng tốn kém cho Hoa Kỳ nên Tổng thống Donald Trump thực thi chiến lược đồng cam cộng khổ với tất cả đồng minh và đối tác chiến lược trong việc bảo vệ hoà b́nh, an ninh, phát triển trên quả địa cầu. Đồng minh, đối tác hùng mạnh phối hợp chặt chẽ với Hoa Kỳ sẽ ngăn chặn và đẩy lùi mọi tham vọng thống trị thế giới của bất cứ thế lực nào.

Hồi tháng 6-2018, Tư lệnh Hải quân Hoa Kỳ, Đô đốc John Richardson cho rằng nên chấm dứt việc sử dụng các chiến hạm Mỹ trang bị hệ thống Pḥng thủ Hoả tiễn Đạn đạo (BMD) để tuần tra ngoài khơi Nhật Bản và Châu Âu. Tốt hơn nên trao cho hệ thống BMD trên bờ như các giàn Patriot, THAAD, Aegis trên bờ (Aegis Ashore).

Nhật Bản chấp nhận 4 tỉ USD để thiết đặt 2 hệ thống BMD vừa bảo vệ không-phận lẫn chiến hạm trên biển làm gia tăng ưu thế quân sự của Hoa Kỳ và Nhật Bản tại Châu Á-Thái B́nh Dương. Tokyo có thể thiết đặt Hệ thống Pḥng thủ Hoả tiễn Tầm cao Đoạn cuối (THAAD) như tại Lỗ Ma Ni và Đại Hàn.

Tokyo đồng ư biến Khu trục hạm Trực thăng lớp Izumo, trọng tải 27,000 tấn, chuyên trách săn tàu ngầm và hộ tống, thành hàng không mẫu hạm mang theo Tiêm kích cơ Đa dạng F-35B mà chính phủ định mua thêm 100 chiếc F-35A,B,C.

Bộ trưởng Quốc pḥng Takeshi Iwaya trấn an dư luận “tân trang khu trục hạm không để thành hàng không mẫu hạm tác chiến mà chỉ phù hợp với Cẩm nang Chương tŕnh Quốc pḥng và Chương tŕnh Quốc pḥng Trung hạn (2019-23) v́ không có một phi đội trên chiến hạm mà F-5B đồn trú ở bờ”. Tokyo đặt tên cho JS Izumo tân trang là Khu trục hạm Hành quân Đa nhiệm (Multi-purpose Operation Destroyer).

Đế quốc Nhật Bản đă hoàn tất một chiếc hàng không mẫu hạm từ năm 1922. Trong Đệ nhị Thế chiến Hải quân Nhật đă có 10 HKMH so với 7 của Mỹ (chỉ có 3 hoạt động tại Thái B́nh Dương cùng với 2 của Anh). Kết quả, Nhật bị thiệt hại nặng nề trong các trận hải chiến ở Thái B́nh Dương.

Hải quân Đế quốc Nhật Bản thắng Hải quân Đế quốc Thanh Triều năm 1894, đánh bại Hải quân Đế Quốc Nga năm 1905, thua Hoa Kỳ trong Đệ nhị Thế chiến, nhưng, vẫn có nhiều kinh nghiệm hải chiến với các cường quốc biển.

Trái lại, lịch sử Hải quân Trung Hoa chỉ có chiến bại mà hiện tại rất nặng h́nh thức măi vơ Sơn Đông!

Nhật báo Yomiuri Shimbun ở Tokyo ngày 12/12/2018 loan tin Nội các Abe đă đệ tŕnh lên Quốc hội Cẩm nang Chương tŕnh Quốc pḥng và Chương tŕnh Quốc pḥng Trung hạn (tài khoá 2019-23) để được phê chuẩn vào 18/12/2018 nhằm tăng cường khả năng chống lại trong các lĩnh vực mới bao gồm không gian, không gian mạng và sóng điện từ.

Cẩm nang kêu gọi đẩy mạnh sự hợp nhất giữa các lực lượng Hải, Lục, Không quân trong mọi lĩnh vực với tốc độ nhanh chưa từng trong quá khứ nhằm sở hữu khả năng quấy nhiễu hệ thống chỉ huy, kiểm soát kể cả lĩnh vực viễn thông của kẻ tấn công trong không gian, ngoài bầu khí quyển trái đất.

Khi Trung Cộng và Nga tăng cường khả năng tấn công ngoài vũ trụ, thiệt hại to lớn sẽ không thể tránh khỏi đối với an ninh quốc gia nên Nhật Bản cần nâng cấp cho đơn vị quốc pḥng để tăng cường khả năng trung-lập-hoá radar và viễn thông của kẻ tấn công.

Hiện tại, quan hệ giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản theo chiều hướng đồng minh chí cốt, hợp tác chân thành nhằm vào mục tiêu bảo vệ và duy tŕ nền hoà b́nh, ổn định, phát triển trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương tự do và cởi mở.

Bất cứ quốc gia nào muốn thống trị khu vực, chèn ép nhược tiểu sẽ phải trả giá thích đáng khi cộng đồng nhân loại dành quyền quyết định vận mệnh của mỗi quốc gia, dân tộc.

Đại-Dương  

 

Trở lại