NHẬT BẢN MUỐN ĐÓNG VAI TR̉ QUAN TRỌNG HƠN TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ

Đại-Dương 

 

Tài liệu tham khảo:

Japan PM starts Southeast Asia visit with Ukraine, China in focus (Reuters)

Ukraine Has Asia Thinking About War (FP)

LDP proposal to gain counterstrike capability destabilizing Japan's 'defense-only' policy (Mainichi)

Japan, Indonesia confirm cooperation toward free, open Indo-Pacific (Kyodo News)

Ukraine, China Top Agenda During Japanese PM’s Southeast Asia Tour (Diplomat)

 

NHẬT BẢN MUỐN ĐÓNG VAI TR̉ QUAN TRỌNG HƠN TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ

Đại-Dương

Thủ tướng Nhật Bản, Fumio Kishida đang trên đường công du 8 ngày qua Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Ư và Anh. Đồng thời, thăm Vatican để hội đàm với Giáo hoàng Francis, dự trù trở về nước ngày 6 tháng 5.

Từ sau Đệ nhị Thế chiến, Nhật Bản đóng vai tṛ phụ trong nền an ninh chung của Châu Á, ít quan tâm tới các châu lục khác. T́nh trạng an ninh tại Châu Á do Hoa Kỳ tự động phụ trách.

Dù có t́nh trạng “c̣ kè bớt một thêm hai” về chi phí đồn trú 50,000 Thuỷ quân Lục chiến Hoa Kỳ trên đất Phù Tang, nhưng, lực lượng Mỹ, kể cả Đệ thất Hạm đội mạnh nhất của Hoa Kỳ, vẫn đặt căn cứ tại Hải cảng Yokosuka. Kể từ đó, người Nhật tập trung vào xây dựng nền kinh tế đứng thứ nh́ trên thế giới cho đến khi bị Trung Quốc soán ngôi từ năm 2010.

Bị Tổng thống Donald Trump đ̣i góp thêm chi phí đóng quân nên Tokyo nghiêng về phía Ứng viên Joe Biden tạo điều kiện cho Bắc Kinh và B́nh Nhưỡng gia tăng mối đe dọa.

Nhưng, từ khi Joe Biden trở thành Tổng thống thứ 46 của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ th́ bối cảnh an ninh ở Châu Á đă thay đổi nhanh chóng. Mối đe dọa từ Nga và Trung Quốc gia tăng cường độ khi Biden thi hành chính sách hoà b́nh bằng mọi giá.

Thực sự, chính sách này đă được Chính quyền Barack Obama-Joe Biden thực hiện suốt 8 năm cầm quyền tạo điều kiện cho Trung Quốc và Nga xây dựng chính sách Toàn cầu Đỏ.

Hơn hai năm cầm quyền của Biden, mối đe dọa từ Bắc Kinh gia tăng từng giờ, từng phút trên hai phương diện pháp lư và thực tế ở Biển Đông Trung Hoa (ECS) và Biển Nam Trung Hoa (SCS), đặc biệt tại Đài Loan và Quần đảo Tứ Sa: Đông Sa (Pratas), Tây Sa (Hoàng Sa), Trung Sa (Macclesfield), Nam Sa (Trường Sa).

Chính quyền Trump từng bước xây dựng chủ quyền của Quốc gia Đài Loan trên phương diện pháp lư nhằm ngăn chặn tham vọng thống nhất của Bắc Kinh. Đồng thời, trang bị cho quốc gia non trẻ này các phương tiện pḥng thủ cần thiết và điều kiện can thiệp để bảo vệ khát vọng của 24 triệu dân Đài Loan.

Nhật Bản chính thức tuyên bố sẽ bảo vệ Đài Loan nên cần mau chóng trang bị mọi loại vũ khí cần thiết, kể cả vũ khí hạt nhân, nếu có phải đương đầu với Trung Quốc và Nga.

Chính quyền Kishida không tin vào Tập đoàn Biden nên cần đồng minh Đông Nam Á và vũ khí hạt nhân. Đảng cầm quyền đang thảo luận tới giải pháp “lưu trữ vũ khí hạt nhân của Hoa Kỳ trên đất Nhật Bản” như một h́nh thức răn đe Trung Quốc. Đa số dân chúng Đại Hàn đồng ư chế tạo vũ khí hạt nhân hoặc yêu cầu Hoa Thịnh Đốn trả lại vũ khí hạt nhân của Mỹ rút đi năm 1991 và yêu cầu Mỹ đưa phi cơ ném bom nguyên tử và tiềm thuỷ đỉnh nguyên tử tới Bán đảo này.

Giá mà Tokyo và Hán Thành hiểu được chiến lược “chuẩn bị chiến tranh để chống chiến tranh” của Tổng thống Donald Trump th́ t́nh h́nh thế giới đâu có biến chuyển xấu như bây giờ!!!

Chính quyền Obama-Biden thua ở Iraq, Syria, sa lầy ở A Phú Hăn, Nga cưỡng đoạt Bán đảo Crimea của Ukraine, co rút ở Châu Á, bị đe dọa ở Châu Âu tạo điều kiện cho Trung Quốc và Nga chiếm thế thượng phong.

Kishida chọn Indonesia đầu tiên trong chuyến công dụ v́ Joko Widodo đang giữ vai tṛ Chủ tịch Hội nghị G20 sẽ diễn ra ngày 9 tháng 5 năm 2022 với mục đích siết chặt mối quan hệ kinh tế, chính trị trong khu vực trước nguy cơ Trung Quốc có thể rập khuôn Nga xâm lược Ukraine. Tại ECS và SCS chỉ có Tân Gia Ba tham gia các lệnh trừng phạt chống lại Nga xâm lược Ukraine.

Tại Jakarta, Thủ tướng Kishida kêu gọi “ngưng mọi hành động thù địch ở Ukraine và đáp ứng các tác động đối với nền kinh tế thế giới”.

Với tư cách Chủ tịch luân phiên G20 năm nay, Tổng thống Joko Widodo nhấn mạnh “cuộc chiến ở Ukraine phải dừng lại”. Ông đă mời các nhà lănh đạo Nga và Ukraine tới dự Hội nghị G20 vào tháng 11 năm nay mà Mạc Tư Khoa đă nhận lời.

Kishida và Jokowi phản đối mạnh mẽ việc Trung Quốc đơn phương thay đổi hiện trạng bằng vũ lực ở Biển Đông Trung Hoa và Biển Nam Trung Hoa trong bối cảnh “Các quốc gia Đông Nam Á, mong muốn không bị mất quyền tiếp cận nền kinh tế Trung Quốc”. Hai nhà lănh đạo cũng thảo luận về lĩnh vực năng lượng tái tạo và để các công ty Nhật Bản tham gia phát triển cơ sở hạ tầng ở Thủ đô Mới theo kế hoạch của Indonesia. Nhật Bản đă tham gia rất nhiều vào việc phát triển hệ thống tàu điện ngầm của Jakarta và một tuyến đường sắt trị giá 4,3 tỷ USD xuyên đảo Java.

Kishida sẽ thăm Việt Nam, tiếp theo Thái Lan, nước chủ nhà Diễn đàn Kinh tế Châu Á - Thái B́nh Dương (APEC) vào năm 2022, trước khi đến Châu Âu.

Trong chuyến thăm Việt Nam hai ngày 30/4 và 1/5, Thủ tướng Kishida đă gặp xă giao Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ.

Hai vị Thủ tướng Fumio Kishida và Phạm Minh Chính tuyên bố sau cuộc hội đàm: “Chúng tôi cam kết tăng cường quan hệ để duy tŕ ḥa b́nh và ổn định trong khu vực”. Nhật Bản cho nhiều mà nhận chẳng được bao nhiêu v́ chiếc rào cản Xă hội Chủ nghĩa không cho phép giới lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam chống lại Nga và Trung Quốc.

Kishida tới Thái Lan để t́m cách kư một thỏa thuận về việc chuyển giao thiết bị và công nghệ quốc pḥng nhằm tăng cường hợp tác trong lĩnh vực an ninh, là thỏa thuận tương tự mà Tokyo đă kư với Indonesia, Việt Nam, Malaysia và Philippines.

Tuy nhiên, chuyến công du 8 ngày kể từ 28/4/2022 của Thủ tướng Nhật Bản, Fumio Kishida hàm chứa sự thay đổi quan trọng đă có từ sau năm 1945:

1- Giới lănh đạo Nhật Bản mất niềm tin vào khả năng lănh đạo thế giới của Tổng thống Joe Biden đă không dám trực diện đối đầu với Nga và Trung Quốc. Thái độ đó khiến cho Vladimir Putin và Tập Cận B́nh mạnh dạng hơn khi gây chiến với các nhược tiểu.

2- Nhật Bản và Đại Hàn đă công khai về nhu cầu thủ đắc vũ khí hạt nhân để bảo vệ quốc gia, dân tộc.

3- Chính sách Ngoại giao của Biden rập khuôn thời Tổng thống Barack Obama: đặt quyền lợi của cường quốc lên trên sự sống c̣n của đồng minh hoặc nhược tiểu. Trung Quốc hoành hành trên ECS và SCS) trước sự hờ hững của Obama-Biden.

Do đó, cuộc chạy đua vũ trang khắp thế giới sẽ tiếp diễn ngày càng khốc liệt và lan rộng.

Đại-Dương     

Trở lại