Tân
thỦ tưỚng Mă Lai Á, Mahathir Mohamad
có thể làm thay đỔi
cỤc
diỆn
đông nam á Đại-Dương |
Tài
liệu tham khảo: The shape of things to come under Mahathir 2.0 (Asia
Times) Mahathir says Malaysia's Attorney-General will take
leave of absence (Strait Times) Malaysia investors shift to Mahathir's camp from
Najib-linked losers (Strait Times) Former anti-graft officer lodges report against
ex-Malaysian PM Najib (The Star) Malaysia’s New Government Says To Re-Define Fake News
Law, Not Abolish It (Malaysia Today) Malaysia Sidelines Officials Accused of Ignoring Graft
(NYT)
Tân
thỦ tưỚng Mă Lai Á, Mahathir Mohamad
có thỂ
làm thay đỔi
cỤc
diện đông nam á
Đại-Dương Cựu
Thủ tướng Mă Lai Á, Mahathir Mohamad, 92 tuổi, lănh
đạo Lực lượng Đối lập tại
Mă Lai Á đă thắng cử hôm 9 tháng 5 năm 2018
bất chấp dư luận vẫn tin đảng
cầm quyền sẽ thắng. Đảng
đối lập Pakatan Harapan giành được 113/222
ghế Quốc hội so với 79 của Đảng
cầm quyền Barisan Nasional, và 18 của Đảng
Hồi giáo PAS. Dân
tộc Mă Lai Thống nhất (UMNO), chính đảng
lớn nhất của Mă Lai Á, đă sáng lập Đảng
Liên minh (Parti Perikatan) sau khi không c̣n là thuộc địa
của Vương quốc Anh từ năm 1957 để
cai trị mà tới năm 1973 đổi thành Barisan
Nasional. Tất
cả thủ tướng của Mă Lai Á đều là
đảng viên của UMNO, kể cả Mahathir Mohamad
với năm nhiệm kỳ từ 1981 đến 2003.
Thủ tướng Najib Razak cũng do Mahathir bảo
trợ và đề bạt. Tháng
2-2016, Mahathir bỏ UMNO v́ đảng này ủng hộ
tham nhũng thời Najib để gia nhập Liên minh
của các đảng Đối lập Pakatan Harapan do
Anwar Ibrahim cầm đầu. Hai "kẻ thù chính
trị" này cam kết hợp tác để đánh
bại Najib. Anwar
70 tuổi từng giữ chức Phó thủ tướng
kiêm Bộ trưởng Tài chính cho Mahathir tới năm
1998 bị cách chức và bỏ tù 6 năm về
tội tham nhũng. Năm 2000, bị phán thêm 9 năm tù
về tội quan hệ t́nh dục trái tự nhiên. Ra tù
năm 2004, Anwar lănh đạo phe đối lập nên
bị kêu án 5 năm tù vào 2015. Sau
khi về hưu, Mahathir thừa nhận việc sa
thải Anwar và đưa Najib lên làm thủ tướng
là một “sai lầm lớn nhất”. Thắng
lợi của phe đối lập có thể do các
yếu tố: (1) Mahathir đă dẫn dắt Malaysia thành
nền kinh tế hiện đại nên năm 2018 nước
này có GDP nominal đầu người 10,400 USD. Mahathir
từng duy tŕ sự thống trị của người
Mă Lai Hồi giáo chiếm 50% dân số trên người
Hoa (22%), người bản địa (12%). (2) Dân chúng
chán ngán sự lănh đạo suốt 61 năm của
Đảng Barisan Nasional đă đưa Mă Lai Á thành
"nền tư bản thân hữu" chỉ đứng
sau Nga như nhận xét của Tạp chí Economist vào hai
năm trước. Mă Lai Á chỉ có 15% ở độ
tuổi trên 55 nên lớp trẻ hơn chống lại
những “ông b́nh vôi”. Mặc dù Najib từ chức
vai tṛ lănh đạo UMNO, nhưng, cánh trẻ đ̣i
hỏi phải mau chóng cải tổ thực sự. (3)
Vụ tham nhũng 700 triệu USD của Najib bị ch́m
xuồng, nhưng, một số quốc gia trên thế
giới như Hoa Kỳ vẫn tiếp tục điều
tra khiến cho dân chúng bất tín nhiệm Barisan Nasional.
(4) Nhằm chống phe đối lập nên Najib ban hành
Luật Chống Tin giả năm 2018 với h́nh
phạt lên tới 126,600 USD và án tù tối đa 6 năm
cho người vi phạm mặc dù đă có hàng kho
luật, kể cả Luật Xúi giục (Sedition Act)
thời thuộc địa, khiến dư luận
bất măn. (5) Mức sống xuống cấp, vật giá
leo thang trong khi Najib đánh thuế hàng hoá và dịch
vụ càng làm cho dân chúng lao đao biến thành
phẫn nộ (6) Xu thế dân tuư lan rộng toàn
cầu nhằm chống lại giới tinh hoa đang say
sưa với quyền cao, chức trọng và sống xa
hoa, sa đoạ trên đa số thấp cổ bé
miệng. Với
5 nhiệm kỳ liên tiếp nên Thủ tướng
Mahathir hiểu rơ sinh hoạt của chính quyền bèn
lập tức bắt tay tát đầm lầy để
bắt cá sấu, rắn rết. Vợ chồng Najib lên
đường xuất ngoại bị chặn lại.
Cảnh sát đă đột nhập khu nhà thân nhân
của Najib để tịch thu tài liệu và tư
trang xa xỉ của Đệ nhất Phu nhân như 50
chiếc ví cầm tay hiệu Birkin mà mỗi chiếc
trị giá 200,000 USD. Mahathir
tuyên bố mở cuộc điều tra toàn diện các
cơ quan chính phủ bắt đầu bằng cách băi
chức hoặc yêu cầu nghỉ việc và cấm
xuất ngoại một số công chức cao cấp. Do
che giấu sai phạm của Najib nên Bộ trưởng
Tư pháp, Mohamed Apandi Ali bị Cố vấn Pháp lư thay
thế. Mahathir
tuyên bố tân chính phủ không t́m cách trả thù mà
chỉ khôi phục luật pháp quốc gia. Phó thủ tướng
Muhyiddin Yassin của Najib không dính tới vụ tham nhũng
trong Quỹ Đầu tư Quốc gia (1MDB) nên
được giữ chức Bộ trưởng
Nội vụ. Các
đảng phái trong Liên minh Đối lập đệ
tŕnh nhân sự tham gia Nội các để Thủ tướng
Mahathir quyết định. Mahathir
đề nghị chức vụ thủ tướng cũng
như các bộ quan trọng chỉ được
phục vụ hai nhiệm kỳ sẽ tạo cơ
hội trẻ-hoá và sáng tạo trong guồng máy
quốc gia. Mahathir
đề nghị Quốc vương phóng thích Anwar
Ibrahim vô tội để tham gia chính phủ. Huỷ
bỏ thuế hàng hoá và dịch vụ mà trở
lại thuế doanh thu nên được dân chúng hoan hô.
Nhưng,
Mahathir tuyên bố không huỷ bỏ Luật Chống
Tin giả mà sẽ định nghĩa lại để
các cơ quan truyền thông hiểu rơ thế nào là
“tin giả” và “không phải tin giả” v́ “chúng
ta tôn trọng tự do ngôn luận, tự do phát
biểu mà vẫn có những giới hạn”. Hôm
13-05-2018, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đưa ra báo cáo
16 quốc gia ở Châu Á-Thái B́nh Dương dễ
bị tổn thương do “chính sách bẫy nợ”
của Trung Quốc v́ vay hàng trăm tỉ mỹ kim mà
không có khả năng trả nợ, kể cả
Cambode, Lào, Phi Luật Tân, Thái Lan, Mă Lai Á. V́
thế, Mahathir tuyên bố sẽ duyệt xét và tái thương
lượng điều kiện các hợp đồng
với Trung Quốc được kư trong thời Najib,
Thủ tướng cảnh cáo Mă Lai Á có thể bị
ràng buộc vào các hợp đồng hạ tầng, công
tŕnh đồ sộ làm hại tới
quyền-chủ-quyền (sovereignty). Tuy
nhiên, Mahathir phải đối diện với quyền
lợi to lớn từ Sáng kiến Vành Đai và Con
Đường (BRI) của Tập Cận B́nh, và 22% dân
số gốc Tàu chiếm giữ phần lớn
mạch sống kinh tế Mă Lai Á. Mahathir
nổi tiếng về tinh thần quốc gia cao độ
trong thời gian chống thực dân giành độc
lập nên phải tháo chiếc “lạt mềm”
của Bắc Kinh để đất nước vươn
lên. Thị trường chứng khoáng mở cửa sau ngày bầu cử đă cho thấy, các nhà đầu tư trừng phạt công ty nào ủng hộ hoặc tài trợ cho Najib, ngược lại, ủng hộ các hăng đứng về phía Mahathir sẽ giúp tân chính phủ thực thi chương tŕnh kế hoạch ích quốc lợi dân. Ngày 12-07-2016, Toà án Trọng tài Thường trực Luật Biển (PCA) đă phán “yêu sách Đường 9 Đoạn của Trung Quốc chiếm 90% Biển Nam Trung Hoa không có giá trị pháp lư … phán quyết có tính cách chung thẩm mà các bên phải thi hành”. Trung Quốc bác bỏ. ASEAN không dám đ̣i Bắc Kinh tuân hành phán quyết nên Trung Quốc nhanh chóng quân-sự-hoá Biển Nam Trung Hoa. Nhưng, Mahathir lưu ư cần chống lại việc quân-sự-hoá thêm nữa trên Biển Nam Trung Hoa v́ sẽ kéo theo cuộc chạy đua vũ trang. Với tinh thần quốc gia dân tộc, chống quân-sự-hoá trên Biển Nam Trung Hoa, Mahathir sẽ tăng cường sức mạnh cho ASEAN mà đương đầu hữu hiệu với ngoại bang.
Đại-Dương |