Ai có phép? Ai cho phép? 

Stephen B. Young

Trong gần đây, ở hải ngoại, bổng xuất hiện nhiều tổ chức mang tên “Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa” hoặc hàm ư nối tiếp hay thừa kế Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa ở Miền Nam trước 30.04.1975 trong lúc đó ở Hoa kỳ và cũng chỉ có ở Hoa kỳ, cũng có từ vài mươi năm nay, vài “ Chính phủ Việt Nam Tự do”, tức ư muốn nói những Chính phủ này không phải cộng sản. Nhưng họ được sanh ra bằng cách nào, ở đâu, trên cơ sở nào và làm ǵ, th́ không ai biết. Họ chết chưa hay chừng nào mới chết, cũng không ai có thể biết.

Trước t́nh h́nh đó, có nhiều người ngạc nhiên nên chúng tôi vội có vài suy nghĩ mộc mạc v́ trộm nghĩ đây cũng là một đề tài thời sự và ít nhiều quan trọng nếu bất ngờ bị khai thác không tốt tại Việt Nam. Ai biết đâu công an tư tưởng của Hà nội sẽ không chú ư tới để xuyên tạc, chia rẽ.

Điều chúng tôi tŕnh bày sơ lược ra đây cũng có thể nói là quan điểm chính trị riêng của chúng tôi .

Vài câu hỏi nhỏ:

Ai được phép hay có quyền nói lên nguyện vọng của một dân tộc?

Ai được phép nói lên quyền sinh tồn của một dân tộc?

Ai có phép tranh đấu và hy sinh nuôi dưởng sự sinh tồn của một dân tộc?

Một chính phủ chăng ?

Mọi người có thể tự lo lấy đều cũng được hết chăng ?

Nói một cách khác: Muốn giúp một dân tộc sống c̣n trước giặc ngoại xâm hay một nguy cơ mất nước, có phải xin phép ai không ?

Dân tộc và Chính phủ

Trưóc hết, chúng ta nên nhớ rằng  theo các nhà chính trị học và luật học th́ Dân tộc (Nation) và Chính phủ (Government)  không phải là một. Qua thời gian một năm hay một thế kỷ, một dân tộc có thể có không biết bao nhiêu thứ chính phủ khác nhau.

Đồng thời, một chính phủ có thể cai trị được nhiều sắc tộc hay dân tộc khác nhau .

Dân tộc là cái ǵ cụ thể của văn hóa, phong tục, tập quán, thái độ, thói quen chung, tâm lư cá nhân và tập thể, … và cả cái vô h́nh thiêng liêng c̣n gọi là phúc đức của ông bà để lại.

Dân tộc mang nặng tính t́nh cảm, có phần nào của thiêng liêng, sống trong tâm và tâm lư con người.

Trái lại, chính phủ là một tổ chức, một hệ thống tổ chức quyền lực, điều khiển được một cách hữu hiệu quyền lực chính trị và quân sự. Có nhiệm vụ thi hành luật pháp, áp dụng những biện pháp luật định, có quyền cai trị một vùng đất và một số người.

Nơi hiện diện và hoạt động của mọi chính phủ là thế giới vật thể, không liên hệ với thiêng liêng. Người ta có thể vâng lời chính phủ đang cầm quyền và chấp hành các mệnh lệnh của chính phủ đó mặc dầu không thích, không có cảm t́nh đối với chính phủ đó.

Đồng thời chúng ta có thể bất đồng chính kiến với chính phủ mà không hành động trái ngược với lợi ích, văn hóa, lư tưởng của dân tộc chúng ta.

Vua Louis XIV khoe rằng “L’Etat, c’est MOI” (Nhà nước, chính là tôi đây). Dĩ nhiên, theo ông th́ rơ ràng một chính phủ không phải là một dân tộc.

Dân tộc là chủ nhân:

Chính phủ là người làm công cho ông chủ kia. Chủ  nhân có quyền thuê người làm và cho người làm thôi việc nếu làm sai, làm dở, làm vô trách nhiệm, hay ăn cắp nhà cửa, tài sản của chủ nhân. Tức người làm không c̣n được ông chủ tín nhiệm nữa.

Tức ư muốn nói một chính phủ phải nhận lănh mệnh lệnh của nhân dân, hay nói cách khác, đó là mệnh lệnh của dân tộc th́ chính phủ mới được quyền cai trị chính thức và hợp lư .

Như  vậy, chính phủ nào cai trị một dân tộc mà không có phép của dân th́ đó không phải là  chính phủ đại diện dân đúng nghĩa. Chỉ các chế độ dân chủ do dân bầu lên th́ mới có thể hiểu đó thật sự là một sự phối hợp chính phủ và dân tộc làm một. Cả hai trở thành một lực lượng dân tộc mạnh hay quốc gia mạnh. Trên qui mô rộng lớn, đó chính là các đơn vị tự trị tạo thành nhân loại có tổ chức về mặt xă hội .

Chính phủ có thể thu hồi quyền chính trị bằng vài phương pháp có tính cổ điển: một là theo hiến pháp dân chủ tự do; hai là sự can thiệp của bô lăo, tộc trưởng; ba là sự đồng ư im lặng của dân, không chống chính phủ và theo lịnh của chính phủ; bốn là đàn áp, xử dụng bạo lực, như các chế độ xâm lăng,  thực dân, đế quốc; năm là mua chuộc người làm  tay sai như các tổ chức mafia, quân phiệt, tướng vùng, 12 quân vương, v. v …

Đảng Cộng sản Việt Nam có phép không ?

Hiện nay tại Việt Nam, cái gọi là đảng Cộng sản Việt Nam là một tổ chức tay sai của Hán Tộc hơn là tổ chức phục vụ cho dân tộc Việt Nam. Nhiều đảng viên phản tỉnh đă biểu hiện tinh thần cương quyết không chịu hy sinh quyền lợi gia đ́nh, công ăn việc làm để phục vụ đảng nữa .

Sự thật mà nói, từ lúc ra đời cho tới nay, cái gọi là Đảng Cộng Sản Việt Nam chưa bao giờ có phép của người dân Việt Nam để được hưởng quyền cai trị dân tộc Việt Nam. Cái gọi là Đảng Cộng sản V́ệt Nam chưa có phép đàng hoàng làm đại diện đảm nhiệm trọng trách sự sinh tồn của  dân tộc Việt Nam .

Cả Hồ Chí Minh cũng không khác hơn. Tháng 3 năm 1946, sau khi Hoàng Đế Bảo Đại thoái vị, đại diện của Chính Phủ Pháp công nhận Hồ Chí Minh là «lănh tụ» của An Nam và phong trào Việt Minh là có quyền của một chính phủ. Dĩ nhiên, Chính phủ Pháp không phải là chính phủ của Việt Nam nên không có phép của Dân tộc Việt Nam để làm việc đó.  Mấy năm sau đó và cho đến bây giờ, cái gọi là Đảng Cộng sản Việt Nam muốn làm cái ǵ, th́ cứ làm, không cần có phép của dân chúng.

Hiện nay đỉnh cao nhất trên cơ cấu quyền lực tại Việt Nam ngày nay là các cơ quan an ninh, công an, t́nh báo. Họ có thể ép Bộ Chính trị nghe theo. Sau lực lượng an ninh, công an, t́nh báo, có hệ thống đảng dưới sự chỉ định và lănh đạo của Bộ Chính Trị.  Nghe theo Đảng là chính phủ và quân đội. Nghe theo chính phủ là Quốc Hội. Nghe theo Đảng và Quốc Hội là các Ṭa án. Dưới tất cả, thấp nhất, là dân chúng.

Ngay bây giờ, cái gọi là đảng Cộng sản Việt Nam không biết lo bảo vệ sự sinh tồn của dân tộc Việt Nam trước các thủ đoạn tham lam và gian manh của bắc triều.

Chính phủ Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa V́ệt nam ở Hà nội hiện tại là một thứ chính phủ bù nh́n Hán-ngụy. Hoàn toàn không do nhân dân Việt Nam chọn và ủy quyền đại diện nhân dân để quản lư đất nước, mà do Bắc kinh chọn và ban hành mệnh lệnh. Chính phủ Hà nội chỉ biết chấp hành mà thôi. Chính phủ này, gọi đúng hơn, chỉ là một thứ «nhà cầm quyền» tạm thời mà thôi .

V́ thiếu tính chính thống và tính hợp pháp, cái chính phủ này do cái gọi là đảng Cộng sản Việt Nam lập ra cần phải được thay thế bằng một chính phủ mang đủ tính đại biểu toàn dân. Chính phủ như vậy mới đủ điều kiện, đủ khả năng để đảm nhiệm sứ mạng bảo vệ sự vẹn toàn lảnh thổ, quyền lợi tối thượng của đất nước, chống lại mọi nguy biến.

Người Việt Nam có thể tranh đấu không cần chính phủ ?

Luật quốc tế không có quyền cho phép bất kỳ ai cũng cầm quyền được. Tức bất kỳ ai cũng làm ra chính phủ được.

Cho đến bây giờ, luật quốc tế vẫn theo quan ńệm của Vua Louis XIV : chính quyền là của ai có quyền, tức có sức mạnh thật, kẻ khác phải tôn trọng, mặc dù kẻ có quyền đă lấy được quyền lực đó bằng cách nào đi nữa. Hiến chương Liên Hiệp Quốc không đính chính điều này. Bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền cũng không đính chính điều này .

Muốn lập một chính phủ, muốn có quyền cai trị của một chính phủ, chỉ cần tổ chức vơ lực cướp lấy về cho ḿnh quyền lực, ra lịnh, thi hành lịnh, bắt kẻ không tuân hành lịnh của ḿnh, kẻ nào vi phạm luật đưa ra Ṭa án do ḿnh tổ chức xét xử .

Người Việt Nam ở trong nước hay ở hải ngoại, một buổi đẹp trời nào đó, tập họp lại vài ba người gọi là «chính phủ» mà không có quyền lực trong tay th́ không thế nào xin các Tổ chức quốc tế hay dư luận quốc tế hay các quốc gia, cả cường quốc Hoa kỳ hay Trung quốc, Nga, có thể công nhận họ là một thứ chính phủ mới của dân tộc Việt Nam hay một thứ chính phủ thừa hưởng hay nối dài từ VNCH trước đây được .

Nhưng nếu như không có cái thế của chính phủ, người Việt Nam vẫn có thể trung thành với Tổ quốc, với  tổ tiên, có thể làm được nhiều việc quan trọng và hữu ích. Mặc dù nhà cầm quyền của đảng cộng sản Hà nội không cho phép, bắt bớ, trù dập, đàn áp họ, họ vẫn đông đảo biểu t́nh chống Tàu chiếm đất và chiếm biển, chống nhà cầm quyền Hà nội thỏa hiệp với Tàu, phục vụ trung thành cho quyền lởi của Tàu chỉ để đổi lấy Tàu cho phép đảng cộng sản tồn tại lâu dài. Không có phép, không có quyền nói lên sự thật đất nước Việt Nam bị mất vào tay Tàu, người Việt Nam vẫn có thể đứng lên, đáp lời núi sông, «Nước Nam của người Việt Nam».

Họ có đầy đủ phép hay quyền để làm việc phải. Đó là phép của Trời Đất cho họ làm những việc phải theo ư của họ.

Nhân nói về quyền thiêng liêng bảo vể đất nước, tôi xin nhắc lại một sự kiện lịch sử Hoa kỳ lập quốc. Lúc tổ tiên tôi ra trận chống lại quan quân của Vua Anh gởi qua cai trị các vùng Đông- Bắc Hoa kỳ để giải phóng vùng này, đem lại cho người dân một xă hội dân chủ bằng một Chính phủ độc lập, th́ tổ tiên tôi đưa ra khẩu hiệu như lời cầu nguyện «An Appeal to Heaven», tức «Xin Trời quyết định» .

Như vậy có thể nói hiện nay người Việt Nam đă có phép rồi để có thể tổ chức thế nào mà họ thấy có lợi miển họ không cần đ̣i hỏi phải có một chính phủ theo luật quốc tế. Họ có thể tổ chức các Đại hội. Họ có thể tổ chức các phong trào. Họ có thể quyên tiền, viết sách, cho vidéo lên YouTube, kư tên các thỉnh nguyện thư gởi cho Liên Hiệp Quốc, biểu t́nh nói lên nguyện vọng của họ, đưa ra các ư kiến, các chương tŕnh dân chủ hóa chế độ độc tài hiện tại c̣n cai trị Việt Nam .

Tôi nghĩ những việc làm này tuy đơn giản, quá b́nh thường, nhưng nếu làm thật ḷng, nghiêm chỉnh, chắc chắn sẽ đem lại kết quả lớn bất ngờ lắm .

Sau cùng, tôi mong vài suy nghĩ vội vàng của một người Mỹ như tôi, may mắn am hiểu chút ít vần đề Việt Nam, sẽ gợi ư các bạn suy nghĩ về một quan niệm tranh đấu thích hợp với hoàn cảnh thực tế của người sinh sống ở hải ngoại.  

MN, 29 Jul 2014,

Steve B. Young

Trở lại