AI NHỚ ƠN AI. NHÂN LOẠI GHÉT NHẤT LOẠI NGƯỜI NÀO TRONG XĂ HỘI?

 Đại-Dương 

Bắc Châu Mỹ từng là thuộc địa của các Đế quốc Thực dân Tây Ban Nha, Vương Quốc Anh, Hoà Lan trong khi Châu Phi trở thành địa bàn khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhân lực của các Đế quốc Châu Âu suốt nhiều thế kỷ. 

Thuyền trưởng người Ư, Christopher Columbus được Hoàng gia Tây Ban Nha hỗ trợ 4 chuyến thám hiểm để thám hiểm trên Đại Tây Dương vào các năm 1492, 1493, 1498, 1502 mà chuyến đầu đă đặt chân tới Quần đảo Bahamas ngày 12 tháng 10 năm 1492. Năm 1507, Lục địa này được gọi là Châu Mỹ   (America).

Trong những thế kỷ kế tiếp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Vương quốc Anh, Pháp cũng như các cường quốc Châu Âu khác đua nhau khám phá, chinh phục và thực-dân-hoá Châu Mỹ tạo thành nhiều dân tộc, nhiều nền văn hoá và nhiều quốc gia mới.  

Cuộc di cư từ Châu Âu đến Tân Thế giới (Châu Mỹ) bắt đầu từ thế kỷ thứ 16, đặc biệt, nhân loại nhớ nhất về chuyến tàu Mayflower chở 102 hành khách đến Plymouth năm 1620. Năm 1634 đă có khoảng 10,000 người theo Thanh Giáo đă định cư ở New England, Cuối thập niên 1610, Vương quốc Anh đă đưa khoảng 50,000 tội phạm đến 13 thuộc địa của họ ở Châu Mỹ.

Hoa Kỳ là một quốc gia di dân với dân số 327 triệu (vào năm 2018), đứng hàng thứ 3, diện tích thứ 4 mà trở thành một siêu cường từ 1983 sau 327 năm lập quốc, GDP danh nghĩa 21,000 tỉ USD, số 1 thế giới. Hoa Kỳ dẫn đầu nhiều lĩnh vực quan trọng trong cuộc sống của nhân loại trên quả địa cầu cũng như trong không gian.

Vào thời kỳ loài người mở rộng biên cương quốc gia, Hoa Kỳ đă xoá sổ các bộ lạc và đồng hoá người da đỏ; gây chiến tranh chiếm một số đất đai của Mỹ Tây Cơ để biến thành các tiểu bang nâng tổng số lên 50 tiểu bang và một Đặc khu Hành chính Liên bang (Washington DC) cùng với 14 vùng lănh thổ trên Vùng biển Caribbean và Thái B́nh Dương.

Chủ nghĩa Đế quốc và nhân loại

Tham vọng thống trị nhân loại dẫn tới chủ trương mở rộng bờ cơi thành các Đế chế cho tới khi chấm dứt Đệ nhị Thế chiến làm cho nhiều dân tộc, bộ lạc bị xoá sổ hoặc bị đồng hoá.

Các Đế quốc Trung Hoa, Nhật Bản, Châu Âu, Cộng sản đă cưỡng đoạt lănh thổ, thống trị nhiều dân tộc bằng các biện pháp tàn bạo, vô-nhân-đạo nhất trong ḍng lịch sử nhân loại. Thành Cát Tư Hăn từng mở rộng Đế quốc tới Đông Âu, Trung Á, Châu Á, Trung Đông bằng những hành động man rợ nhất. Nh́n chung, Đế quốc Hoa Kỳ ít tàn bạo hơn nhờ có xă hội đa chủng nhất trên thế giới. Người Mỹ cũng từ bỏ tham vọng đế quốc sớm nhất.

Sau Đệ nhị Thế chiến, một loại “Đế chế Tư tưởng” (Liên Sô) dưới sự lănh đạo của Joseph Stalin đă lan tràn khắp thế giới với những cảnh nồi da nấu thịt ác liệt và triền miên thoát thai từ tham vọng thống trị của Chủ nghĩa Cộng sản. Tại Châu Á, Mao Trạch Đông đă biến Trung Hoa thành quốc gia cộng sản đông dân nhất thế giới. Mao đào tạo và tài trợ cho cán bộ cộng sản gốc Châu Á tiến hành chiến tranh khủng bố, lật đổ triền miên để xây dụng chế độ cộng sản hoặc thân-Cộng. 

Di dân Mỹ mà đa số thuộc sắc dân da trắng đă chống chọi sự tấn công của các thổ dân da đỏ để mở mang bờ cỏi, thích ứng với khí hậu và môi trường ḥng tồn tại, từng bước xây dựng một quốc gia đa chủng và hùng mạnh nhất mà không cần đem quân chinh phục hoặc thống trị dân tộc khác, ngoại trừ Phi Luật Tân bị Hoa Kỳ cai trị từ 1902 và trao trả độc lập năm 1946.   

Sau Đệ nhị Thế chiến, Hoa Kỳ đă tốn biết bao xương máu và tài sản khi t́nh nguyện bảo vệ, duy tŕ, ǵn giữ an ninh toàn cầu. Hải quân Mỹ hiện diện thường xuyên tại Thái B́nh Dương, Đại Tây Dương. Ấn Độ Dương, Nam Băng Dương, Bắc Băng Dương tạo môi trường hoà b́nh , chống sự độc quyền trên các đại dương và biển khắp thế giới.

Chủ tịch đảng Cộng sản kiêm Chủ tịch Cộng hoà Nhân dân Trung Quốc, kiêm Chủ tịch Quân uỷ Trung ương, Tập Cận B́nh nối gót Thành Cát Tư Hăn thực hiện “Giấc Mộng Trung Hoa” bằng bàn tay sắt bọc đô la khiến cho nhân loại bất an.    

Chế độ nô lệ trên thế giới

T́nh trạng nô lệ có từ thời con người c̣n ăn lông ở lỗ và theo ḍng thời gian đă biến đổi trạng thái do  yêu cầu khách quan của từng thời đại. Nô lệ công việc, nô lệ hôn nhân, nô lệ t́nh dục, nô lệ băng đảng, nộ lệ chính trị … vẫn xuất hiện ở bất cứ xó xỉnh nào trên trái đất.

Nhằm đáp ứng nhu cầu xă hội phát triển nên các tay buôn nô lệ ở Châu Âu đă lùng sục Lục Địa Đen (Châu Phi) để mua hàng từ các lănh chúa rồi cung cấp nhân lực cho sự phát triển công nghệ và nông nghiệp Phương Tây. Chiến tranh triền miên giữa các lănh chúa Châu Phi đă tạo ra những khối tù nhân cần bán hoặc trao đổi vũ khí, vàng bạc với các tay buôn nô lệ Châu Âu để tiếp tục đánh nhau. 

Những chuyến “hàng đen” này đă giúp các xă hội Tây Phương, kể cả Hoa Kỳ, có nhân lực cần thiết cho công việc đồng án, thương mại, xây dựng hạ tầng tạo điều kiện kỹ-nghệ-hoá Phương Tây, kể cả tại 13 thuộc địa của Đế quốc Anh Cát Lợi nằm dọc theo bờ biển Đại Tây Dương. Đồng thời, thành h́nh giai cấp nô lệ lộ liễu hơn trong xă hội.

Cuộc Chiến tranh giành độc lập của người Mỹ tại 13 thuộc địa Anh đă thắng lợi và Hoa Kỳ tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 7 năm 1776 nhờ những điền chủ da trắng đă cung cấp tài chánh và nhân lực, kể cả nô lệ da đen. 

Tổng thống Abraham Lincoln (Đảng Cộng Hoà) cầm quyền 4 năm 42 ngày (từ 4 tháng 3 năm 1861 đến lúc bị ám sát chết 14 tháng 4 năm 1865). Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ đă công bố bản Tuyên ngôn Giải phóng Nô lệ có hiệu lực từ 1 tháng 1 năm 1863.

Những tù nhân Châu Phi hoặc bị đám buôn người bắt cóc đem bán cho các địa chủ, hoặc nhà máy ở Tây Phương c̣n đỡ khổ hơn hoàn cảnh tù binh trong các xứ nghèo đói, ác độc triền miên. Nếu không, họ có thể bị các Lănh chúa bắt đi làm bia người trong chiến trận. Thực tế, những người nô lệ Châu Phi này đă may mắn hơn ở quê nhà khi con cháu của họ lần lượt hội nhập vào xă hội đa chủng, đa văn hoá Hoa Kỳ ở từng mức độ khác nhau. Trong cái rũi có cái may. Hiện nay, có biết bao nhiêu người mơ tưởng được trở thành công dân của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ c̣n sắp hàng dài chờ đợi. 

Sự thành công của các sắc tộc dựa vào tài năng của từng người chứ không do màu da. Hoa Kỳ có 76% Da trắng, 13% Da đen, 6% Gốc Á.

Người Mỹ gốc Phi Châu thành công vang dội trong ngành thể thao và giải trí, và chiếm tỉ lệ cao trong Quân đội, Cảnh sát, Chính trị so với Tây Âu, Á Châu. Tỉ lệ Dân biểu Mỹ Da đen cao gấp nhiều lần Châu Âu. Các chức vụ Quốc gia cao cấp nhất như Tổng thống Mỹ thứ 44, Barack Obama; Condoleezza Rice, Cố vấn An ninh Quốc gia thứ 66 và Ngoại trưởng thứ 20; Đại tướng Colin Powell, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ thứ 12 và Ngoại trưởng thứ 65; Susan Rice Cố vấn An ninh Quốc gia thứ 27.

Kỳ thị chủng tộc tại Hoa Kỳ mang tính cách cá nhân phe nhóm, nhất thiết không do chính sách quốc gia tạo nên.  

Chế độ nô lệ là một bước đi, một trào lưu tiến hoá của nhân loại mà không có đất nước dân tộc nào dù lớn hay nhỏ tránh khỏi.

Vậy ai là người phải nhớ ơn ai?

Di dân các loại phải nhớ ơn những người da trắng, da đen, da màu đi trước đă từng bước xây dựng đất  nước hùng mạnh nhất thế giới để cưu mang những kẻ yêu chuộng lối sống tự do, dân chủ, hài hoà, tự chủ, tôn trọng luật pháp quốc tế.

Dân tộc Việt Nam đă thấm nhuần lời dạy của tiền nhân: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” nên làn sóng di cư ồ ạt chạy trốn chế độ Cộng sản hung tàn sau 30-04-1975 nương nhờ vào dân tộc Mỹ đă cung cấp cho Hoa Kỳ các Khoa học gia, Kỹ thuật gia, Kỹ nghệ gia, Kinh tế gia, Tướng lănh, Luật gia … như một hành động cám ơn đất nước đă cưu mang người Việt Nam trong hoạn nạn.

Đa số họ hiểu rơ và chứng kiến sự tác hại vô cùng khủng khiếp khi đất nước rơi vào bàn tay của Chủ nghĩa Cộng sản nên có xu hướng chống lại âm mưu thiết lập thể chế Xă hội Chủ nghĩa kiểu Châu Âu.

Bộ mặt Châu Âu bây giờ có thể duy tŕ hệ thống an sinh xă hội hay không nếu phải dồn tài nguyên nhân lực để tăng cường sức mạnh quân sự tương đương với Liên Sô hoặc Nga hiện tại? Hay tiếp tục sống dưới chiếc dù che an ninh của Hoa Kỳ?

Di dân trên thế giới chọn Hoa Kỳ làm điểm đến v́ ưa thích và thán phục thể chế chính trị và lối sống Mỹ. Họ có thể tự do trở về cố quốc mà chẳng ai ngăn cản. Nhưng, họ không thể buộc người Mỹ phải bồi thường cho những người nô lệ da đen và hậu duệ. Bởi lẽ, Chế độ Nô lệ là một sản phẩm chung trên con đường tiến hoá của nhân loại. Họ nên và phải chống chế độ nô lệ hiện đại ở nơi chôn nhau cắt rốn.

Nhân loại ghét ai nhất?

Không ai ưa những kẻ tráo trở, ăn tục nói phét v́ đó thuộc loại kư sinh trùng trong xă hội loài người.

Chẳng ai thích những kẻ ăn cháo đá bát v́ thuộc loại bạc t́nh, bạc nghĩa trong quan hệ hôn nhân, ḍng họ, láng giềng, đồng nghiệp, chủ tớ.

Ai mà ưa được những kẻ yêu nước bằng mồm t́m mọi cách trốn tránh trách nhiệm bảo quốc an dân được quy định trong Hiến pháp của bất cứ quốc gia nào trên thế giới.

Xă hội khó ưa bọn buôn gian bàn lận v́ gây thiệt hại trầm trọng tới công kỹ nghệ quốc gia và sức khoẻ cộng đồng. 

Khi đă chọn nơi này làm quê hương tất phải thích ứng với cuộc sống mới, ra sức tự lập để vươn lên v́ các thế hệ mai sau. Không đ̣i hỏi quá quy định. Không đứng núi này sang núi nọ.

Bất măn ư? Hăy trở về cố quốc thay v́ tham gia các hoạt động phá hoại tài sản tư nhân lẫn quốc gia không được hoan nghênh mà c̣n có thể rơi vào lao lư.

 Đại-Dương 

Trở lại