Ảnh hưỞng cỦa chỦ nghĩa dân tuư dân tỘc 

Đại-Dương

Tài liệu tham khảo:

What Is Populism? (Francis Fukuyama – Natinonal Interest)

Why Populist Nationalism Now? (Francis Fukuyama – Natinonal Interest)

Why German Companies Are Threatening to Retreat From China (Diplomat)

Hotbed Of War III: South China Sea And Asia’s Cauldron – Analysis (Eurasia Review)

Japan’s Increasingly Tough Defense Choices (Diplomat)

 

 Ảnh hưỞng cỦa chỦ nghĩa dân tuư dân tc

                                  Đại-Dương

Lư thuyết gia nổi tiếng thế giới, Francis Fukuyama đă viết hai bài phân tích liên quan đến Chủ nghĩa Dân tuư (Populism) và Chủ nghĩa Dân tộc Dân tuư (Populist Nationalism) trên Tờ The National Interest ngày 28 và 30-11-2017.

Trước tiên, Fukuyama xác nhận: “Không có một sự đồng thuận chắc chắn nào giữa các nhà khoa học chính trị khi định nghĩa Chủ nghĩa Dân túy là ǵ”. Nhưng, lại buộc tội nó: “ngày nay đă trở thành mối đe dọa chính đối với trật tự tự do quốc tế từng là nền tảng của ḥa b́nh và thịnh vượng trên toàn cầu từ sau năm 1945”.

Kế đến, Fukuyama đă đưa ra 3 đặc điểm của Chủ nghĩa Dân tuư: (1) Chế độ chính trị theo đuổi chính sách xă hội được dân chúng ưa thích. (2) Không coi nhân dân là toàn bộ dân số. (3) Phong thái lănh đạo kiểu “Người Hùng=Strong Men).

Cuối cùng, Fukuyama kết luận: “Các nền dân chủ tự do hiện đại được xây dựng chung quanh sự chia sẻ quyền lực, trong đó ṭa án, liên bang, lập pháp và truyền thông tự do. Tuy nhiên, cách tiếp cận mang tính cá nhân đối với quyền lănh đạo đă làm cho những người dân túy trở thành mối đe dọa đối với các thiết chế dân chủ”.

Trong bài thứ hai, Fukuyama làm sáng tỏ thêm các lư do làm cho Chủ nghĩa Dân tộc Dân tuư hiện nay đang trỗi dậy mạnh mẽ mang tính chất lư thuyết nhiều hơn đối chiếu với thực tế cuộc sống.

Khát vọng về một “thế giới đại đồng” dù trên phương diện tôn giáo, chính trị, kinh tế, từ khi có loài người trên quả đất này, vẫn chưa bao giờ trở thành sự thật mà c̣n mang lại chiến tranh, áp bức, nô lệ, tàn phá trên hành tinh của chúng ta. Cuối cùng, con người chỉ t́m thấy hạnh phúc trong một quốc gia mà mỗi công dân cùng chia sẻ nghĩa vụ và trách nhiệm, quyền hạn đối với dân tộc.

Giới tinh hoa đă thiết kế ra hệ thống tam quyền phân lập, cộng thêm đệ tứ quyền (báo chí) để giám sát mọi hoạt động xă hội. Thực tế, các quyền đó có thể câu kết với nhau gây thiệt hại cho người dân và tổ quốc.

Hôm 4 tháng 12 năm 2017, Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ với tỉ lệ 7/9 thẩm phán cho phép áp dụng Lệnh cấm Nhập cảnh của các dân tộc Lybia, Iran, Bắc Triều Tiên, Venezuela, Chad, Syria, Somalia, Yemen mà các toà án cấp thấp đă ngăn cản thi hành (do sự câu kết giữa Đảng Dân Chủ, Toà án Liên bang, truyền thông).

Trong năm 2017, có 2 kư giả của CNN và NBC loan tin giả đă bị đuổi việc. Những câu hỏi của kư giả được mớm cho ứng viên Hillary Clinton trước khi tranh luận với đối thủ Donald Trump. Nhiều bài báo, thăm ḍ dư luận đoan chắc 80% Clinton sẽ trở thành nữ tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ. Peter Strzok thuộc bộ phận phản gián của FBI đă chê bai Donald Trump và ủng hộ Hillary Clinton trong cuộc bầu cử tổng thống 2016 nên bị Công tố viên Đặc biệt Robert Mueller loại khỏi đội ngũ điều tra vụ Nga can thiệp vào cuộc bầu cử Mỹ.

Tổng thống Barack Obama biết rơ Quốc hội không phê chuẩn các Hiệp ước Đối tác Xuyên Thái B́nh Dương (TPP), Hiệp ước Khí hậu Paris (PCA) nên sử dụng quyền Hành pháp để kư các Thoả ước TPP và PCA khiến cho người kế nhiệm phải mất th́ giờ loại bỏ hoặc thương thảo lại thay v́ dồn nỗ lực phục hưng nước Mỹ và vị thế Hoa Kỳ trên thế giới đă bị sứt mẻ.

Giới tinh hoa của Hoa Kỳ đă đẩy đất nước vào hai cuộc chiến tranh A Phú Hăn và Iraq đầy tốn kém chưa có lối thoát và một nền kinh tế èo uột với 20,000 tỉ USD so với GDP chỉ có 1,800 tỉ.

Obama đă chồng lên đầu dân Mỹ món nợ 10,000 tỉ USD, tương đương tổng số nợ do tất cả các tổng thống lưu lại. Obama và giới tinh hoa được lợi mà mỗi người Mỹ đă phải mất 2,000 USD. IMF cho biết khoảng 50% người dân Mỹ đă không giàu có hơn năm 2000, lợi tức giới trung lưu bị tụt xuống trong bậc thang kinh tế. 

Chẳng lẽ, tự xưng là chủ nhân ông của đất nước mà chẳng làm ǵ để bảo vệ quyền lợi của ḿnh hay sao? Cần phải có quyền b́nh đẳng thực sự về chính trị nên lá phiếu trở thành phương tiện hữu hiệu nhất.

Dân chúng ở các quốc gia dân chủ hiện đại như Anh, Pháp, Áo, Hung, Tiệp, Ba Lan, Nhật Bản, Ấn Độ không c̣n giao khoáng số phận cho giới tinh hoa. Lần đầu tiên, đảng dân tuư cực-hữu Alternative for Germany (AfD) của Cộng hoà Liên bang Đức lọt vào Quốc hội và trở thành lực lượng đối lập mạnh nhất khiến Tể tướng Angela Merkel đắc cử lần thứ tư mà không thể thành lập chính phủ đa số. Ngược lại, Shinzo Abe trở thành vị thủ tướng cầm quyền lâu nhất tại Nhật. Cử tri Ấn Độ bầu Narendra Modi làm thủ tướng do chủ trương xác định bản sắc dân tộc Ấn Độ giáo.

Toàn-cầu-hoá kinh tế với các định chế quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân Hàng Phát triển Á Châu (ADB), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đă thiết kế các quy định hoạt động kinh tế và tài chính sau năm 1945.

Đặc biệt WTO chính thức hoạt động từ năm 1995 và hiện có 164 thành viên với các quy định mơ hồ nên bị một số quốc gia lợi dụng các khe hở mà trục lợi như Trung Quốc và nhiều quốc gia khác.

Lần đàm phán mới nhất về chiến lược và kinh tế giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đă không được khai thông dù cho đă kư các hiệp ước thương mại trị giá 235 tỉ USD, so với 347 tỉ thâm hụt mậu dịch, nhân dịp Tổng thống Donald Trump viếng thăm chính thức Trung Quốc hồi 9 tháng 11 năm 2017.

Hôm 24-11-2017, Phái đoàn Thương mại và Kỹ nghệ Đức tại Trung Quốc (AHK China) đă đe doạ sẽ rút khỏi Trung Quốc nếu Đảng Cộng sản tiếp tục ư đồ can thiệp vào vấn đề nội bộ của các công ty ngoại quốc”.

Bắc Kinh đă gài mọi phương tiện kinh tế và tài chính vào các thành viên của TPP, đặc biệt ở Việt Nam, Đông Nam Á, Nam Mỹ để hưởng lợi nhiều nhất khiến Hoa Kỳ khó thực thi hữu hiệu chiến lược kinh tế Châu Á-Thái B́nh Dương.

Trung Quốc chiếm 30% lượng khí thải toàn cầu, gấp đôi Hoa Kỳ, mà được tự do sử dụng than đá cho tới năm 2030 trong khi các nền kỹ nghệ hiện đại bị cấm. Như thế, lượng khí thải sẽ không giảm mà tăng. Hơn nữa, chưa có nước nào góp một xu vào số 100 tỉ USD để thực hiện Thoả ước, ngoại trừ 1 tỉ USD do Obama đóng góp.

Hiệp ước NAFTA giữa Hoa Kỳ-Canada-Mexico đang tái thương lượng và Chính quyền Trump đang theo đuổi chính sách “thương mại song phương” nhằm bảo đảm điều kiện “có đi có lại”.

Cộng đồng nhân loại sẽ không để cho “giới tinh hoa ích kỷ” thao túng nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của con người.

                                        Đại-Dương

Trở lại