LIÊN
HIỆP CHÂU ÂU VỠ TRẬN Đại-Dương |
Liên
Hiệp Châu Âu (EU) có dân số 512 triệu người,
với 27 quốc gia thành viên, thường tự hào như
một mô h́nh tân tiến, phát triển bền vững,
bảo vệ những nguyên tắc căn bản
của Cộng đồng Nhân loại từ các
vấn đề nhân quyền, khí hậu, kinh tế,
ngoại giao, thương mại, khoa học, văn hoá.
Thực
tế, EU đang vỡ trận toàn diện do chính
bản thân của nó tạo ra. Ḍng máu Thực dân Đế quốc vẫn chưa
phai tàn Trải
qua nhiều thế kỷ, các quốc gia chủ chốt
của Châu Âu vẫn điều hành đất nước
và giao dịch quốc tế trong tư thế Thực dân
Đế quốc. V́
thế, họ tranh giành thuộc địa, quyền
lợi làm xảy ra hai trận thế chiến mà
nếu Hoa Kỳ không tham gia bằng quân sự và kinh
tế th́ cuộc chiến thảm khốc giữa các cường
quốc Tây Âu vẫn tiếp diễn. Đệ
nhị Thế chiến làm cho Châu Âu mất Trung và
Đông Âu vào tay Liên Sô. Hoa Kỳ đóng vai bảo
hộ quân sự và kinh tế để Tây Âu, Nam Âu,
Bắc Âu hồi phục dần dần. Mối đe
doạ từ Liên Sô không bao giờ thành sự thật
dù cho Joseph Stalin đă thành lập Khối Warsaw (Warsaw
Pact) gồm 7 nước (Liên Xô, Ba Lan, Bảo Gia
Lợi, Đông Đức, Hung Gia Lợi, Lỗ Ma Ni,
Tiệp Khắc) vào năm 1955 nhằm chống lại
Minh ước Bắc Đại Tây Dương (NATO thành
lập năm 1949). Warsaw Pact đă mở Chiến
dịch Quân sự vào Mùa Xuân Praha, Chiến tranh
Việt Nam, Cách mạng Hung Gia Lợi, Nội chiến
Angola. Từ năm 1991, Warsaw Pact theo chân Chủ nghĩa
Cộng sản đi vào sọt rác lịch sử. Tổng
thống Pháp, Charles de Gaulle rút lực lượng Pháp
khỏi NATO v́ tướng lănh Pháp không được
giử chức vụ Tư lệnh Lực lượng
NATO, nhưng, NATO vẫn che chở cho Pháp. Dù bị dân
chúng Châu Âu phản đối, nhưng, Mỹ vẫn
đặt hệ thống Hoả tiễn Pershing II
tại một số nước Châu Âu buộc Mạc
Tư Khoa phải rút hoả tiễn SS20 khỏi biên
giới Châu Âu. Khi
bị Tổng thống Donald Trump thúc giục 29 quốc
gia NATO đóng đủ 2% GDP trước năm 2020 như
thoả thuận chi phí năm 2014. Tuy nhiên, tới nay
chỉ có 6 quốc gia đóng đủ mà nước
Đức giàu nhất chỉ đóng 1.2% và cam kết
hoàn tất vào năm 2030! Giới
lănh đạo Liên Minh Châu Âu, EU, đồng ư sẽ
thành lập Quân đội Châu Âu độc lập
với NATO mà cho tới nay vẫn nằm trên giấy! Dù
nền an ninh của EU hoàn toàn nằm trong tay Hoa Kỳ,
nhưng, Brussels ôm tham vọng trở thành cường
quốc Thứ Ba ngang hàng với Hoa Kỳ và Trung
Quốc. Brussels
dựa vào tính kiêu ngạo của Tổng thống
Barack Obama để mở rộng về phía Đông
buộc Tổng thống Nga Vladimir Putin phải cưỡng
chiếm Bán đảo Crimea của Ukraine năm 2014 và kích
động sắc tộc Nga ở Vùng Đông Nam Ukraine
đ̣i ly khai tạo ra cuộc chiến không lối thoát. EU
thúc giục Tổng thống Obama cấm vận kinh
tế và loại Nga ra khỏi G-8 trong khi Thủ tướng
Đức, Angela Merkel và Tổng thống Pháp, Francois
Hollande đi đêm với Tổng thống Putin để
thiết lập ống dẫn khí đốt từ Nga
sang Đức để phân phối cho EU mà không
cần băng qua Ukraine khiến nước này bị
thiệt hại nặng nề. EU không chấp nhận
mua khí đốt của Hoa Kỳ dự trù chuyển
tới Ba Lan. Lợi
dụng chiến tranh kinh tế Mỹ-Trung ngày càng gay
cấn nên EU kư Hiệp ước Kinh tế với
Trung Quốc, mà nước lợi nhất trong EU là
Đức. Điều này phù hợp với chiến lược
tách EU và Hoa Kỳ của Chủ tịch Trung Quốc,
Tập Cận B́nh. Quan hệ chiến lược trước nguy cơ
Chiến tranh Lạnh Thứ hai Trên
bàn cờ thế giới hiện nay tuy có thay ngôi đổi
chủ, nhưng, vẫn chỉ có “ba tay chơi” đủ
điều kiện tạo ra cuộc Chiến tranh
Lạnh lần thứ hai: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga mà
Tập Cận B́nh và Vladimir Putin đă đổi ngôi. Các
chiến lược gia cổ đại đă lưu
lại di sản điều quân “hai đánh một không
chột cũng què” nên Tổng thống Richard Nixon (Đảng
Cộng Hoà) đă sang Bắc Kinh năm 1974 để kư
Thông cáo Thượng Hải với Chủ tịch Mao
Trạch Đông nhằm tách Trung Quốc ra khỏi
quỹ đạo Liên Sô. Chiến
tranh Lạnh I tập trung vào cạnh tranh quân sự và
ư thức hệ giữa Tây Phương và Liên Sô trong
khi lợi thế kinh tế, ư thức hệ, công
nghệ kỹ thuật, ngoại giao, đồng minh, quân
sự đều nghiêng về phía Hoa Kỳ. Tổng
thống Ronald Reagan (Đảng Cộng Hoà) được
sự hợp tác chặt chẽ với Thủ tướng
Anh Quốc, Margaret Thatcher (Đảng Bảo Thủ)
đă vừa đánh vừa xoa Tổng thống Nga,
Mikhail Gorbachev để thắng mà chẳng tốn viên
đạn nào. Một
số “Dân Chủ báo” khen Tổng thống Joe Biden
chống Trung Quốc có cả cương lẫn nhu. Nhưng,
tại đàm phán giữa giới ngoại giao
Mỹ-Trung tại Alaska th́ Ngoại trưởng Antony
Blinken và Cố vấn An ninh Jake Sullivan ngồi bất
động, nín khe khi Uỷ viên Quốc vụ Dương
Khiết Tŕ cao giọng “Hoa Kỳ không đủ tư
cách để nói rằng họ muốn đàm phán
với Trung Quốc từ vị thế thượng
phong”. Phía Mỹ chỉ trích họ Dương nói quá
thời hạn quy định mà không lên tiếng
cắt đứt. Lẽ ra các nhà ngoại giao Mỹ
phải hỏi “chúng tôi có 5,800 đầu đạn
nguyên tử so với 320; Hoa Kỳ có 9 Hải đội
Xung kích Hàng không mẫu hạm so với hai; Mỹ có
rất nhiều đồng minh hùng hậu so với
số 0. Vậy, ai chiếm thượng phong? Sau
khi Dương Khiết Tŕ về Bắc Kinh được
dân chúng coi như một vị anh hùng dân tộc. Trả
lời phỏng vấn của ABC, Tổng thống Biden
đă gọi Tổng thống Nga Vladimir Putin là “kẻ
giết người” và rằng ông Putin sẽ phải
“trả giá” v́ đă can thiệp vào cuộc bầu
cử tổng thống Mỹ năm 2020 mà từ
chối tranh luận công khai theo yêu cầu của Putin.
Nhục cho nước Mỹ quá! Cáo
buộc Trump thông đồng với Putin năm 2016 đă
tốn 40 triệu mà không có chứng cứ. Biden tính
chi cho giới luật sư một số tiền
khổng lồ mà ai cũng biết chắc sẽ
thất bại. Sau
khi đắc cử Tổng thống Mỹ thứ 44,
Obama tuyên bố tái thiết lập mối bang giao
với Nga, nhưng, chỉ kư một Hiệp ước
Vũ khí nguyên tử do cựu chính quyền lưu
lại. Mối căng thẳng Mỹ-Nga tiếp tục
gia tăng mà Obama-Biden chẳng biết ǵ hết cho
tới khi Putin cưỡng chiếm Bán đảo Crimea
của Ukraine nên bị loại khỏi G8. EU muốn
Mỹ căng thẳng với Nga để siêu cường
duy nhất dồn tài nguyên bảo vệ Châu Âu!
Thủ tướng Merkel cực lực phản đối
Tổng thống Trump rút bớt quân khỏi Đức
để chuyển tới Ba Lan tạo mối đe
doạ lên Nga. Tổng
thống Trump muốn hoà với Putin để có
thể dồn nỗ lực đối phó với Trung
Quốc đă bị Liên Âu phản đối quyết
liệt. G7 (Canada, Pháp, Ư, Đức, Mỹ, Anh, EU) đă
không đồng ư đề nghị cho Nga trở
lại G8 của Trump. Tổng
thống Putin không muốn liên minh với Trung Quốc,
nhưng, hiện nay đă làm v́ bị Tổng thống
Biden coi như kẻ thù. Trung
Quốc mạnh về kinh tế, quân sự, ngoại
giao, công nghệ cộng với 6,400 đầu đạn
nguyên tử của Nga sẽ trở thành một lực
lượng nguy hiểm nhất cho nhân loại. Hệ thống an sinh xă hội của EU đang rơi
từng mănh trước Coronavirus Vũ Hán EU
luôn luôn tự hào có hệ thống an sinh xă hội tiên
tiến và hữu hiệu nhất thế giới đă
bị con virus Vũ Hán làm sụp đổ. Báo
chí “cấp tiến” trên thế giới, đặc
biệt tại Tây Âu đă phản đối các
biện pháp pḥng chống Virus Vũ Hán của Tổng
thống Donald Trump. Thực tế, EU áp dụng nhiều
biện pháp khắc khe hơn Hoa Kỳ nhằm chống
Virus Vũ Hán, ngoại trừ một vài quốc gia
Bắc Âu, nhưng, tỉ lệ chết ở một
số quốc gia Châu Âu cao hơn Mỹ. Vào
tháng Tư, Pháp vẫn chưa chế tạo được
thuốc chủng ngừa trong khi Hoa Kỳ và Anh Quốc
đă bắt đầu tiêm ngừa trước khi
Tổng thống Biden đăng quang. Thế mà, Biden
cứ oang oang nhận công buộc Đô đốc 4
sao, Brett Giroir, điều khiển Chiến dịch Warp
Speed của Trump xác nhận trong ṿng 100 ngày sẽ
nhận được 200 triệu liều thuốc
chủng nên việc phân phối vắc-xin “không
phải là công của Biden”, mà đó là “công của
Trump”. Toàn
bộ hệ thống y tế đáng hănh diện
của EU không có khả năng đương đầu
với Covid-19 do cồng kềnh và thiếu tinh thần
cạnh tranh nên không thể tiến bộ. Bác sĩ, Y
tá, Chuyên gia dịch tễ, Nhà nghiên cứu trong pḥng thí
nghiệm sáng vác ô đi, tối vác về lo củng
cố địa vị và nghỉ hè 2 tháng hàng năm. Do
đó, họ thiếu tinh thần trách nhiệm với
bệnh nhân, với xă hội, và khó sẵn sàng đối
phó với các dịch bệnh bất thường. Các
nhà cầm quyền EU nay đóng, mai mở cửa, hôm
nay cấm đoán ngày mai cho phép bằng kỷ luật
sắt càng làm cho dân chúng bất măn và thất
vọng đối với tài năng lănh đạo
của họ. V́
thế, họ lo tập trung chỉ trích các biện pháp
chống Virus Vũ Hán hợp lư của Tổng
thống Donald Trump. EU đă cầm đèn đỏ
trong cuộc chạy đua này. Anh, Mỹ, Nga, Trung đă
có vắc xin c̣n EU chạy đôn chạy đáo để
mua mà chỉ đáp ứng được một
phần nhỏ. Liên Hiệp Châu Âu chỉ có thể trở thành siêu
cường với các điều kiện không thể
thiếu Thứ
nhất, phải tự bảo vệ từng quốc gia
trong khối mà không cần Hoa Kỳ bao sân. Liên Sô
hoặc Nga là mối đe dọa muôn đời
của EU. Thứ
hai, hăy cân bằng mối quan hệ với đồng
minh, tránh lợi dụng ḷng tốt của dân tộc
khác. Thứ
ba, bớt lên mặt dạy đời khi EU chưa
đủ sức tự vệ, thiếu các phát minh có
thể làm thay đổi cuộc sống của nhân
loại. T́nh
nghĩa đồng minh chỉ bền chặt khi
được cư xử b́nh đẳng. Đại-Dương |