Tranh căi trin miên v nn an ninh Châu Âu

  Đại-Dương

 

Tài liệu tham khảo:

After making nice with Angela Merkel at NATO summit, Donald Trump reignites spending spat on Twitter (DW)

Germany Is Nobody’s ‘Captive,’ Mr. Trump (Bloomberg)

Trump is more popular than most NATO country leaders (who think they’re better than he is) (Fox News)

Trump is right about the NATO deadbeats (Yahoo Finance)

Russia appears to be building up its military bases near a weak point in the NATO alliance (Business Insider)

Trump's Strategy to Get NATO to Spend More Is Working—but Will It in the Long Run? (National Interest)

NATO allies are talking about breaking away from the US, but Trump isn't their only problem (Business Insider)

 

Tranh căi triền miên về nền an ninh Châu Âu

                                     Đại-Dương

Không phải lần đầu và lần cuối mà các nhà lănh đạo của Châu Âu và Hoa Kỳ bất đồng gay gắt về những biện pháp bảo vệ và duy tŕ nền an ninh Cựu Lục Địa.

Hai cuộc thế chiến trong thế kỷ 20 đều xuất phát từ Châu Âu do tham vọng đế quốc và ích kỷ của một vài dân tộc kiêu ngạo ở Cựu Lục Địa.

Hoa Kỳ bị lôi cuốn vào cuộc chiến do bị khiêu khích và v́ tinh thần cứu khổn pḥ nguy đă cống hiến tài lực quốc gia để chấm dứt binh lửa, tái lập một nền hoà b́nh và thịnh vượng khắp thế giới từ năm 1945.

Kể từ đó, Châu Âu vững mạnh và phát triển dưới chiếc dù che an ninh của Hoa Kỳ thông qua Minh ước Bắc Đại Tây Dương (North Atlantic Treaty Organization, NATO) thành h́nh năm 1949 nhằm đối phó với nguy cơ xâm lăng từ Liên Sô.

Tiếc thay, một số nhà lănh đạo cường quốc Tây Âu vẫn kênh kiệu, ích kỷ khiến sóng gió cứ xảy ra trong NATO không dứt.

Tổng thống Charles de Gaulles (1890-1970) tuy cố gắng ve văn vẫn không được Điện Cẩm Linh công nhận như một siêu cường nên năm 1966 đă tuyên bố rút khỏi Bộ Tư lệnh Quân sự NATO do không được đối xử ngang hàng với Hoa Kỳ và Anh Quốc. Mặc dù vậy, Pháp vẫn nằm dưới chiếc dù che của NATO.

Hiện thời, Tổng thống Pháp, Emmanuel Macron và Tể tướng Đức, Angela Merkel đang ấp ủ khát vọng thiết lập chính sách tự chủ của  Châu Âu nên đụng độ với Tổng thống Donald Trump tại Thượng đỉnh NATO hôm 10 tháng 7 năm 2018.

Bên lề Thượng đỉnh, Ngoại trưởng Đức, Heiko Maas tuyên bố trước báo chí “Chúng tôi không phải tù nhân của Nga hoặc Mỹ mà là một trong những người bảo vệ thế giới tự do”.

Sau khi Obama rời chính trường, Tờ New York Time cho rằng Angela Merkel rất khéo léo và tinh tế nên trở thành người hậu vệ cuối cùng của Phương Tây. Nhưng, 18 tháng sau đă công bố cáo phó chính trị có tên “The Tragedy of Angela Merkel”.

Mục tiêu chủ yếu của NATO là bảo vệ an ninh cho Châu Âu, nhưng, Hoa Kỳ đă gánh chi phí 70% trong khi 27 thành viên c̣n lại góp 30% mà chẳng thấy hỗ thẹn!

Khi Liên Sô và Khối Quân sự Warsaw tan ră năm 1991, các quốc gia Châu Âu tự động cắt giảm chi tiêu quân sự trong khi Hoa Kỳ vẫn duy tŕ sức mạnh quân sự bảo vệ họ trước sự hờ hững với nghĩa vụ của Cựu Lục Địa.

Nhiều Tổng thống Mỹ đă cố gắng kêu gọi thành viên NATO đóng góp thêm để pḥng thủ cho họ. Tổng thống Dwidght Eisenhower nói người Châu Âu đang làm con đỉa hút máu Chú Sam. Bộ trưởng Quốc pḥng James Schlesinger trong chính phủ Richard Nixon yêu cầu các thành viên NATO góp 5% GDP. Tổng thống Barack Obama kêu gọi thành viên NATO góp nhiều hơn cho pḥng vệ Châu Âu.

Năm 2014, Nga bất thần cưỡng đoạt Bán đảo Crimea của Ukraine không cần súng đạn đă tạo ra làn sóng hoảng sợ, đặc biệt đối với các nhược tiểu vùng Baltics, Bắc Âu, Đông Âu và Trung Âu. Tổng thống Nga, Vladimir Putin tuyên bố công khai đă chuẩn bị vũ khí nguyên tử để đối phó nếu bị NATO phản công.

V́ thế, NATO đồng ư tăng chi phí quốc pḥng 2% GDP cho tới năm 2024 mà không mang tính cách ràng buộc nên theo lời Tổng bí thư Jens StoltenbergTám trong số 29 quốc gia thành viên đóng đủ 2% GDP trong năm 2018 gồm Mỹ, Anh, Hy Lạp, Lithunia, Estonia, Ba Lan, Latvia, Lỗ Ma Ni. Và, Hoa Kỳ đóng 3.5% GDP so với Pháp 1.8%, Đức 1.2%, Ư 1.2%, Tây Ban Nha 0.9%. Sẽ có 15 quốc gia đạt chỉ tiêu vào năm 2024 và 14 không.

Tại Thượng đỉnh NATO, Tổng thống Trump kêu gọi các thành viên phải lập tức góp 2% GDP ngay bây giờ và Liên minh cần tăng lên 4% để đối phó với nguy cơ an ninh đă bị các cường quốc Châu Âu cáo buộc Trump nghe lời Putin gây chia rẽ NATO!

Tác giả Spengler trên Tờ Asia Times ngày 12-07-2018 trích dẫn khảo sát mới nhất ghi nhận chỉ một số ít thành viên Châu Âu trong NATO muốn chiến đấu cho quê hương trong bất cứ t́nh huống nào theo các tỉ lệ như sau: Hoà Lan 16%, Đức 18%, Ba Lan 48%. So với các nước bên ngoài NATO Châu Âu: Nga 56%, Israel 66%, Phần Lan 74%.

Ba quốc gia Baltics tuy nghèo vẫn hoàn tất nghĩa vụ 2% GDP và mong quân Mỹ trấn đóng từ thời Obama mà phải chờ Trump mới được thoả măn. Họ lập cả lực lượng dân sự tác chiến để dồn nỗ lực bảo vệ Tổ quốc.

Nhưng, Cộng hoà Liên bang Đức vẫn không sẵn sàng. Một lữ đoàn Đức được chỉ định dẫn đầu Lực lượng Phản ứng Nhanh của NATO mà chỉ có chín xe tăng trong số 44 chiếc được yêu cầu, và chỉ có bốn phi cơ trong t́nh trạng sẵn sàng tác chiến của nước Đức.  

Tờ Business Insider ngày 10 tháng 07 năm 2018 ghi nhận trong mấy tháng qua Nga đă xây dựng và củng cố thêm các cơ sở quân sự tại Rẻo Kaliningrad. Kẹt giữa Ba Lan và Lithunia, Rẻo đất rộng 86 dặm vuông là hải cảng mẹ cho Hạm đội Bắc Hải và nơi đồn trú của Quân đoàn 11 của Nga.

Từ năm 2016, Mạc Tư Khoa đă bố trí hoả tiễn Iskander có khả năng mang đầu đạn nguyên tử có tầm bắn 310 dặm không những đe doạ các quốc gia Baltics mà cả các thủ đô của Liên Âu.

Bản thăm ḍ của Hội đồng Đối ngoại Liên Âu ghi nhận 7 quốc gia cho biết Nga là mối đe doạ nhất, năm nước nói chẳng nguy hiểm, năm tin Hoa Kỳ là một “mối đe doạ nào đó”.

Jorge Domecq cầm đầu Cơ quan Quốc pḥng Liên Âu (European Defense Agency) nói các nước Châu Âu cần hướng tới “tự chủ chiến lược” lớn hơn bằng cách xa lánh vũ khí Mỹ và tự chế tạo.

Như thế, Liên Âu có thể tự chủ chiến lược mà đương đầu với Nga hay không?

Thứ nhất, yếu tố tan ră hoặc chia rẽ trong Liên Âu ngày càng nghiêm trọng. Họ tin vào NATO hơn Liên Âu mặc dù không thích chi thêm tiền v́ họ đă được Hoa Kỳ bao bọc quá lâu thành ỷ lại. Nếu bị Mỹ bỏ rơi, Liên Âu sẽ ở hoàn cảnh nguy hiểm nhất chứ không phải Hoa Kỳ.

Thứ hai, từ sau Thế chiến Thứ hai chỉ có Hoa Kỳ và Nga (hậu duệ của Liên Sô) có thể chế tạo và thủ đắc các loại vũ khí, chiến cụ hiện đại nhất. Liên Âu khó đơn phương đương cự với Nga. Mạc Tư Khoa hiện có 7,000 đầu đạn nguyên tử so với 6,800 của Mỹ300 của Pháp. Liên Âu có thể làm đối trọng nguyên tử với Nga được không? Sau thế chiến II, Mạc Tư Khoa không dám tấn công Tây Âu v́ sợ chứ chẳng quan tâm ǵ tới Liên Âu.

Các nhà lănh đạo chủ chốt trong Liên Âu tự cho được dân chúng tín nhiệm hơn Tổng thống Donald Trump là do huyễn hoặc.

Raheem Kassam thuộc Viện Chính trị, Kinh tế, Xă hội (Institute of Social Science, Economics, and Politics) ở Lyon, Pháp đă trích dẫn số liệu từ Ipsos Mori: năm 2013, Tể tướng Merkel đươc tỉ lệ ủng hộ 70%, nhưng, sụp xuống 35% so với 42% của Donald Trump. Tổng thống Emmanuel Macron được 32% so với 66% của một năm trước. Thủ tướng Theresa May chỉ hơn đối thủ Lao Động chút ít. Thủ tướng Justin Trudeau được 40% ủng hộ so với 54% của năm 2017.

Họ đang đi xuống trong khi Trump đi lên mà cứ tưởng được dân chúng uỷ quyền để chỉ trích đường lối, chính sách của Hoa Kỳ.

Donald Trump c̣n có thể tương nhượng, nhưng, vô phương trước Vladimir PutinTập Cận B́nh nếu hai nhân vật này ở vào vị thế siêu cường.

                                          Đại-Dương 

Trở lại