ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ LUẬT BIỂN ĐÔNG ĐỐI VỚI ĐÔNG Á

Đại-Dương 

 

Tài liệu tham khảo:

Dự Luật Biển Đông (GS Nguyễn Văn Canh)

 

ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ LUẬT BIỂN ĐÔNG ĐỐI VỚI ĐÔNG Á

Đại-Dương

Đạo luật năm 2019 Trừng phạt trên Biển Nam Trung Hoa và Biển Đông Trung Hoa (East China Sea and South China Sea Sanctions Act of 2019) do Nghị sĩ Marco Rubio (CH, FL) và Nghị sĩ Ben Cardin (DC, MD) cùng 13 đồng viện bảo trợ đă đệ nạp vào Thượng viện ngày 23/05/2019 mang số hiệu ROS19622.

Danh sách 13 Nghị viên đồng bảo trợ cho Dự Luật. Phe Cộng Hoà: Tom Cotton (Arkansas), Todd Young (Idiana), Josh Hawley (MO), Rick Scott (Fl), Marsha Blackburn (TN), John Cornyn (TX), Mitt Romney (UT), Mike Rounds (SD), Roger Wisker (MS) và Phe Dân Chủ: Tim Kaine (VA), Richard Blumenthal (CT), Kirsten Gillibrand (NY), Joe Manchin (West VA), Tammy Duckworth (Il) Doug Jones (Al).

Đạo luật này phải thông qua các thủ tục ở Thượng viện và Hạ viện trước khi đệ tŕnh lên Tổng thống Donald Trump để kư thành Luật mà ban hành. Đạo luật có thể sớm thành Luật v́ Hoa Kỳ cùng nhiều nước trên thế giới đă nhận biết nguy cơ bị Trung Cộng thống trị, và không cần chi phí thi hành.

Đạo luật này sẽ có ảnh hưởng rất lớn đối các quốc gia duyên hải Đông Bắc Á (Trung Cộng, Đại Hàn, Nhật Bản, Bắc Triều Tiên, Đài Loan) và các nước duyên hải Đông Nam Á (Việt Cộng, Tân Gia Ba, Brunei, Mă Lai Á, Phi Luật Tân, Myanmar, Thái Lan, Indonesia). Nó cũng ảnh hưởng phần nào tới các nước trên thế giới, đặc biệt đối với các cường quốc biển.

Am tường Đạo luật này sẽ giúp cho các quốc gia có liên hệ trực tiếp lẫn gián tiếp đến hai Biển Đông Trung Hoa (ECS) và Biển Nam Trung Hoa (SCS) khai thác lợi thế và tránh điều bất lợi cho quốc gia và trong giao dịch quốc tế.

1- Đạo luật này nhằm trừng phạt liên quan đến hoạt động của Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa trên hai Biển Đông và Nam Trung Hoa như yêu sách chủ quyền bất-hợp-pháp trong Đường 9 Đoạn và hai Nhóm đảo Paracel Islands (Hoàng Sa, Tây Sa) và Spratly Islands (Nam Sa, Trường Sa) do trái với các quy định trong Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982. Bắc Kinh góp phần quan trọng lúc soạn thảo Công ước này và đă phê chuẩn năm 1996 trong khi Quốc Hội Hoa Kỳ chưa phê chuẩn.

2- Trung Cộng tố cáo Hoa Kỳ gây căng thẳng bằng cách quân-sự-hoá trên Biển Đông Á. Sự thật, Bắc Kinh đă biến đổi chiến hạm Hải quân cũ thành Hải Cảnh để gây căng thẳng trên Biển Đông Trung Hoa và đe doạ các lực lượng Hải cảnh yếu kém trên Biển Đông Nam Á. Năm 2015, Chủ tịch Tập Cận B́nh cam kết với Tổng thống Barack Obama rằng Bắc Kinh sẽ không quân-sự-hoá trên Biển Nam Trung Hoa. Nhưng, Bắc Kinh ồ ạt trang bị các phương tiện chiến tranh hiện đại trên hai Nhóm đảo Hoàng Sa và Trường Sa với lư do “tự vệ”. Đồng thời, tiến hành nhiều cuộc tập trận nhằm đe doạ Đài Loan các các quốc gia duyên hải Đông Nam Á. Hoa Kỳ chỉ đáp ứng tương xứng để cảnh cáo Trung Cộng và trấn an các đồng minh, đối tác trong khu vực. Tập phải rút các hoả-tiễn-đối-không hoặc đối-biển khi bị Trump đe doạ.

3- Ngày 12/07/2016, Toà án Trọng tài Thường trực về Luật Biển đă phán: không có thực thể đia dư nào trên Biển Nam Trung Hoa hội đủ điều kiện “Đảo” để có Vùng Đặc quyền Kinh tế (EEZ) và Thềm Lục địa. Và, không có nhóm đảo nào được gọi là “Quần đảo”. Hoa Kỳ có thể trừng phạt nếu Bắc Kinh thiết lập đường cơ sở xung quanh chuỗi đảo Trường Sa nhằm mục đích đ̣i có EEZ và Thềm Lục địa.

4- Từ khi Tổng thống Donald Trump cầm quyền đă cho tiến hành nhiều vụ Tự do Hàng hải, Hàng không (FONOP) đúng theo quy định trong UNCLOS, khác với kiểu FONOP hàm ư công nhận chủ quyền biển đảo của Trung Cộng trên Biển Nam Trung Hoa dưới thời Obama. Đạo luật Trừng phạt trên Biển Nam Trung Hoa và Biển Đông Trung Hoa đă chỉ thị Bộ Quốc Pḥng và Quân lực Mỹ không được có lời nói, hành động hàm ư công nhận chủ quyền của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Do bồi đắp các đảo nhân tạo ở Trường Sa quá vội vả và sử dụng vật liệu kém phẩm chất nên bị hư hao nặng nề và nhanh chóng v́ gió mặn và nước biển buộc Bắc Kinh phải bỏ ra một số tiền khổng lồ để duy tŕ các đảo nhân tạo. Mỗi chiếc khu trục hạm của Hoa Kỳ được trang bị 570 hoả tiễn Tomahawk, đủ sức xoá sổ 7 đảo nhân tạo của Trung Cộng tại Trường Sa trong ṿng 30 phút.

4- Tham vọng xây dựng nước Đại Trung Hoa gồm các quốc gia phía Bắc, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á, Bắc Á (ngoại trừ Nhật Bản) của Tập Cận B́nh bị phá sản v́ mọi con đường bành trướng, bá quyền đều bị bít kín.

5- Luật Trừng Phạt áp lên 24 công ty của Trung Cộng gồm có (1) CCCC Tianjin Dredging Co., Ltd. ; (2) CCCC Dredging (Group) Company, Ltd.; (3) China Communications Construction Co. 16; (4) China Petroleum Corporation (Sinopec Group; (5) China Mobile; (6) China Telecom; (7) China Southern Power Grid; (8) CNFC Guangzhou Harbor Engineering Compan; (9) Zhanjiang South Project Construction Bureau; (10) Hubei Jiangtian Construction Group; (11) China Harbour Engineering Company (CHEC); (12) Guangdong Navigation Group (GNG) Ocean Shipping;(13) Shanghai Leading Energy Shipping; (14) China National Offshore Oil Corporation (CNOOC); (15) China Oilfield Services Limited (COSL); (16) China Precision Machinery Import/Export Corporation (CPMIEC); (17) China Aerospace Science and Industry Corporation (CASIC); (18) Aviation Industry Corporation of China (AVIC); (19) Shenyang Aircraft Corporation; (20) Shaanxi Aircraft Corporation; (21) China Ocean Shipping (Group) Company (COSCO); (22) China Southern Airlines; (23) Zhan Chaoying; (24) Sany Group.

Ngoài 24 công ty đó mà nếu có cá nhân hoặc công ty bên ngoài và có tham gia dù một phần nhỏ vẫn bị lọt vào tầm ngắm của Luật Trừng phạt. Các công ty người Việt có thể bị trừng phạt nếu dính dáng tới 24 tập đoàn nói trên một cách cố ư hoặc vô t́nh.

Các nước Đông Nam Á, đặc biệt Việt Cộng và Phi Luật Tân của Tổng thống Rodrigo Duterte fất dễ bị rơi vào trường hợp đồng loă hoặc hợp tác vô tư với các công ty Trung Cộng nằm trong danh trừng phạt. Các công ty người Việt hải ngoại cũng dễ rơi vào ṿng tay lợi dụng của người Tàu. Nên thận trọng và rất thận trọng.

Đạo Luật Trừng phạt trên Biển Nam Trung Hoa và Biển Đông Trung Hoa chỉ bảo vệ các nước đồng minh có Hiệp ước Pḥng thủ chung như Nhật Bản, Phi Luật Tân được nói rơ ràng.

Trái lại, Cộng sản Việt Nam không được Đạo luật Trừng phạt bảo vệ ngay khi bị tàu bè của Trung Cộng tấn công hoặc cướp đoạt tài sản của ngư dân Việt Nam dù cho đang hành nghề trong ngư trường truyền thống Hoàng Sa. Hoặc bị Bắc Kinh khai thác tài nguyên trong EEZ.

Tập cận B́nh và tập thể lănh đạo Trung Cộng sẽ là mục tiêu trừng phạt. Lănh đạo cộng sản như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và tập thể lănh đạo đảng Cộng sản cũng bị trừng phạt v́ tội đồng loă.

Con đường ôm chân Trung Cộng như Cộng sản Việt Nam chẳng những khó an toàn mà c̣n kéo cả dân tộc Xuống Hố Cả Nút.

Đừng bao giờ dính dáng tới cộng sản là túi khôn của dân tộc Việt Nam.

Đại-Dương   

Trở lại