ĐỐI PHÓ VỚI THAM VỌNG VÔ BỜ CỦA BẮC KINH TRÊN SCS

Đại-Dương 

 

Tài liệu tham khảo:

Limits in the Seas N 150 (United States State Department)

South Korea's F-35 Fighters Can Do Just About Anything (National Interest)

China to start upgrading J-20 fighter engines in bid to close gap with US F-22 (SCMP)

Japan, France to hold ‘2 plus 2’ security talks amid concerns over China’s growing Indo-Pacific influence (SCMP)

 

ĐỐI PHÓ VỚI THAM VỌNG VÔ BỜ CỦA BẮC KINH TRÊN SCS

Đại-Dương

Từng bước, từng bước Cộng Hoà Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) muốn làm chủ một vùng biển rộng lớn, bao la trong Nam Hải Chư Đảo (Nanhai Zhudao) gồm Đông Sa (Dongsha, Pratas), Tây Sa (Xisha, Hoàng Sa), Trung Sa (Zhongsha, Macclesfield Bank). Nam Sa (Nansha, Trường Sa).

Tham vọng vô bờ của Trung Quốc ngày càng lộ liễu và quyết liệt hơn khiến cho các quốc gia Duyên hải Đông Nam Á như ngồi trên đống lửa phừng phực mà vô kế khả thi trước sức mạnh kinh tế, quân sự, ngoại giao, t́nh báo Hoa Nam của Bắc Kinh.

Biển Nam Trung Hoa (South China Sea, SCS) là một hải lộ huyết mạch của Cộng đồng Quốc tế nên các cường quốc biển trên thế giới không chấp nhận kiểu tài phán độc đoán của Bắc Kinh trên vùng biển quốc tế.

Các Quốc gia Duyên hải Đông Nam Á (Việt Nam, Phi Luật Tân, Mă Lai Á, Tân Gia Ba, Indonesia, Brunei) chịu thiệt tḥi nhiều nhất trước các hành động coi thường công pháp quốc tế của Bắc Kinh mà vẫn chưa kết hợp thành một tập thể để cùng cộng đồng quốc tế giành lại quyền hạn, lợi ích quốc gia bị Trung Quốc tướt đoạt hoặc bắt nạt.

Hôm 17/1/2022, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc, Vương Nghị đă tuyên bố với báo chí quốc tế rằng “Trung Quốc sẽ không sử dụng sức mạnh của ḿnh để ‘bắt nạt’ các nước láng giềng nhỏ hơn … đi ngược triết lư phương Đông là mọi người nên sống ḥa hợp với nhau”.

Hải cảnh Trung Quốc đă ngăn tàu quân sự của Manila tiếp tế cho một tiểu đội Thuỷ Quân Lục Chiến ở Băi Cỏ Mây (Second Thomas Shoal) bị Hoa Kỳ doạ sẽ viện dẫn các cam kết pḥng thủ chung với Phi Luật Tân để phản công Trung Quốc.

Chiến hạm, Hải cảnh, Dân quân biển của Trung Quốc kiểm soát mọi hoạt động trên Biển Nam Trung Hoa bằng các biện pháp khác nhau.

Thực tế, t́nh h́nh trên Biển Nam Trung Hoa ngày càng căng thẳng do tham vọng vô bờ của Bắc Kinh và sự thiếu phối hợp của quốc tế và các quốc gia Duyên hải Đông Nam Á.

Hôm 12/1/2022, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đă công bố bản nghiên cứu “Limits in the Seas N 150” liên quan đến các hoạt động cụ thể của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa (PRC) trên vùng biển “Nam Hải Chư Đảo” (Tứ Sa) đều không phù hợp với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 mà Bắc Kinh đă phê chuẩn ngày 7 tháng 6 năm 1996, cũng như Phán quyết ngày 12/7/2016 của Toà án Trọng tài Thường trực về Luật Biển (PCA).

Bắc Kinh xác định 4 loại yêu sách hàng hải trên SCS:

Thứ nhất, Bắc Kinh tuyên bố “chủ quyền” đối với hơn một trăm thực thể địa lư ở SCS ch́m dưới mặt biển khi thủy triều lên và nằm ngoài giới hạn hợp pháp của lănh hải bất kỳ Quốc gia nào, không phù hợp với luật pháp quốc tế.

Thứ hai, Bắc Kinh vẽ “đường cơ sở thẳng” bao quanh các đảo, vùng nước và các đối tượng nhận ch́m trong các khu vực rộng lớn tại bốn “Nhóm đảo Dongsha, Xisha, Zhongsha, Nansha” không đáp ứng các tiêu chí địa lư để sử dụng các đường cơ sở thẳng theo UNCLOS. Từ đường cơ sở thẳng đó mà Bắc Kinh sẽ mở rộng quyền kiểm soát xa hơn.

Thứ ba, Khu hàng hải được Bắc Kinh khẳng định chủ quyền đối với nội thủy, lănh hải, Vùng Đặc quyền Kinh tế (EEZ) và Thềm lục địa dựa trên việc coi mỗi nhóm đảo là “tổng thể”. Điều này không được luật pháp quốc tế cho phép do phạm vi của các vùng biển phải được đo từ các đường cơ sở hợp pháp khi thuỷ triều thấp nhất.

Thứ tư, “quyền lịch sử” của Bắc Kinh không có cơ sở pháp lư, v́ nhiều quốc gia trong vùng cũng tuyên bố chủ quyền nên Hoa Kỳ không có quan điểm chủ quyền thuộc về ai.

Việc tranh chấp chủ quyền trên Biển Nam Trung Hoa vẫn bế tắc v́ các quốc gia liên hệ dù đă là thành viên của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) vẫn không áp dụng nghiêm chỉnh các quy định của Công ước.

Muốn chống lại 4 yêu sách của Bắc Kinh trên Biển Nam Trung Hoa trước tiên các Quốc gia Duyên hải Đông Nam Á phải đặt tên các thực thể trên SCS đúng theo quy định trong UNCLOS được PCA phán quyết trong vụ Manila kiện Bắc Kinh năm 2016.

Phán quyết ngày 12/07/2016 của PCA rằng: Tất cả hơn 100 thực thể trên Biển Nam Trung Hoa đều không hội đủ điều kiện “Đảo” hoặc “Quần đảo” nhằm chấm dứt t́nh trạng nhân vơ của Trung Quốc cũng như các quốc gia Duyên hải Đông Nam Á gây phức tạp trong tranh chấp pháp lư.

Thứ năm, tuân theo các quy định trong UNCLOS, các quốc gia Duyên hải Đông Nam Á phải cùng nhau giải quyết “vùng chồng lấn” giữa các thực thể trên biển để: (1) Bảo vệ nền an ninh chung. (2) Hợp tác khai thác và bảo tồn tài nguyên biển trong vùng chồng lấn. (3) Làm nền tảng để đàm phán với Bắc Kinh khi có vấn đề liên quan như Bộ Quy tắc Ứng xử (COC) trên Biển Nam Trung Hoa.

Thứ sáu, Việt Nam, Tân Gia Ba, Mă Lai Á, Phi Luật Tân, Indonesia, Brunei có bổn phận giải quyết tranh chấp trên SCS với Trung Quốc. Như thế, sẽ làm giảm bớt sự thao túng của Bắc Kinh. Lào giữ vai tṛ Chủ tịch Luân phiên ASEAN năm 2016 đă không ra Tuyên bố Chung sau Phán quyết của PCA nhằm đồng điệu với tuyên bố “không chấp nhận” của Chủ tịch Tập Cận B́nh. Myanmar, Cambodia, Lào, Thái Lan không có quyền lợi trực tiếp trên SCS mà cần lợi ích kinh tế từ Bắc Kinh. Các quốc gia Duyên hải Đông Nam Á không nên v́ nguyên tắc đồng thuận của ASEAN mà chịu khuất phục Bắc Kinh để làm mất quyền lợi chính đáng của dân tộc.

ASEAN tự đứng trên đôi chân?

Thứ nhất, Nhật Bản, Đại Hàn mạnh về kinh tế, kỹ thuật, quân sự, ngoại giao, giáo dục mà vẫn chấp nhận Hoa Kỳ làm đồng minh chí cốt với 50,000 binh sĩ Mỹ đồn trú ở Nhật Bản và 28,500 tại Đại Hàn từ sau Đệ nhị Thế chiến, dù họ phải đóng góp chi phí cho việc đóng quân tăng dần. Hai dân tộc đó sống trong môi trường dân chủ mà ủng hộ quyết định của Chính quyền v́ lợi ích hoà b́nh và trường tồn. Bắc Kinh muốn phục hận với Đông Kinh hoặc tái nô dịch Hán Thành cũng không có cơ hội thực hiện. Nhật Bản và Pháp Quốc đang đàm phán mô h́nh “2+2” trước mối đe dọa ngày càng tăng từ Trung Quốc. Đại Hàn cũng tiếp tục tăng cường sức mạnh toàn diện với Hoa Kỳ và Liên Hiệp Châu Âu (EU) để làm giảm áp lực từ Bắc Kinh.

Thứ hai, Tân Gia Ba, Mă Lai Á, Phi Luật Tân, Indonesia, Brunei, Thái Lan từng phát triển mạnh nhờ sự giúp đỡ và viện trợ của Tây Phương. Trong khi đó, Trung Quốc, Việt Nam, Cambodia, Myanmar, Lào b́ bơm trong Chủ nghĩa Cộng sản đói nghèo và ác độc.

Thứ ba, ASEAN ngày càng mất tự chủ về chính trị, kinh tế, ngoại giao v́ không dám chống lại Trung Quốc nên trở thành con tốt trong tay Tập Cận B́nh trên bàn cờ quốc tế. Con đường nô-lệ-hoá ngày càng mở rộng. Nhiều lần hàng hoá của các quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt từ Việt Nam, tới cửa khẩu Trung Quốc bị đóng không báo trước gây thiệt hại tới nền sản xuất do thiếu chiến lược đa-dạng-hoá trong kinh doanh. Khi Úc Đại Lợi bị Trung Quốc trừng phạt kinh tế th́ lập tức chuyển các loại sản phẩm tới các quốc gia đồng minh hoặc đối tác khiến cho âm mưu của Bắc Kinh phải tan vỡ.

Thứ tư, Chủ tịch Mao Trạch Đông xuất cảng “chiến tranh nhân dân” làm cho hầu hết các quốc gia Đông Nam Á rơi vào t́nh trạng đối đầu giàu-nghèo, quốc-cộng triền miên, nghèo đói xác xơ, máu chảy thành sông, xương chất thành núi. Cuộc đảo chánh ngày 30/9/1965 do Đảng Cộng sản Indonesia thân Bắc Kinh tiến hành đă kết thúc v́ bị Tướng Suharto đánh bại làm chết trên 500,000 người và 1,5 triệu bị giam cầm làm Đảng Cộng sản Indonesia không có cơ hội khôi phục.

Thứ năm, Hán Tộc từng đồng hoá 99/100 nhóm Bách Việt, chỉ c̣n chi Lạc Việt (tức Việt Nam ngày nay). Đế quốc Trung Hoa từng tiêu diệt, đồng hoá nhiều dân tộc khác nhau như Tây Tạng, Tân Cương, Nội Mông. Bắc Kinh đang tiến hành kế hoạch đồng hóa tiệm tiến, thống trị các quốc gia Đông Nam Á.

Thứ sáu, chỉ có Siêu cường Hoa Kỳ mới thừa sức đối đầu với Trung Quốc trên mọi mặt trận, đồng thời, giúp các quốc gia Duyên hải Đông Nam Á thoát khỏi ách thống trị độc ác của Bắc Kinh. Nhưng, nếu các Quốc gia Duyên hải chưa thức tỉnh th́ đại họa Cộng sản Trung Quốc khó tránh khỏi.

Lịch sử nhân loại cứ thẳng tiến. Người khôn làm bạn với hạng tử tế. Kẻ dại ôm chân bọn lường gạt sẽ có ngày hối hận đă muộn rồi.

Đại-Dương 

 

Trở lại