GIẢI PHÁP CHO BIỂN NAM TRUNG HOA

Đại-Dương 

 

Tài liệu tham khảo:

China fully militarizes key South China Sea features (Asia Times)

China has fully militarised islands in South China Sea threatening nearby nations, says US admiral (AP)

China's First Amphibious Assault Ship Is Ready to Set Sail (National Interest)

US admiral hypes ‘China militarization’ in S.China Sea (Global Times)

Duterte warns: ‘Once Putin resorts to nukes, China will invade’ (Inquirer)

U.S. admiral says China has fully militarized Islands (Defense)

 

GIẢI PHÁP CHO BIỂN NAM TRUNG HOA

Đại-Dương

Hôm 20/03/2022, Đô đốc John C. Aquilino, Tư lệnh Bộ Chỉ huy Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương (USINDOPACOM) đă đáp phi cơ Hải tuần P-8A Poseidon để thị sát Biển Nam Trung Hoa. Khi đi ngang qua vùng Nhóm đảo Spratly Islands (Trường Sa, Nam Sa) bị âm thanh cảnh cáo nhiều lần “Trung Quốc có chủ quyền quần đảo Nam Sa cũng như các vùng biển xung quanh. Hăy trách xa ngay lập tức để tránh bị đánh giá sai”.

Phi công P-8A đáp “Phi cơ của Hải quân Hoa Kỳ có quyền hoạt động bên ngoài không phận của bất cứ quốc gia ven biển nào, được luật pháp quốc tế bảo vệ”. Một phản lực cơ Trung Quốc bay gần P-8A đă bị nhắc nhở.

Khi P-8A hạ thấp xuống cao độ 5,000 mét gần Đá Vành Khăn, Đá ngầm Subi và Đá Chữ Thập do Trung Quốc chiếm đóng đă nh́n thấy một số trông giống như các thành phố nhỏ, với các ṭa nhà nhiều tầng, nhà kho, nhà chứa máy bay, bến cảng, đường băng và các cấu trúc h́nh tṛn màu trắng radar. Gần Đá Chữ Thập có hơn 40 tàu không xác định đă thả neo.

Đô đốc Aquilino giải thích cho phóng viên của AP tháp tùng “Chức năng của những ḥn đảo đó là mở rộng khả năng tấn công của Trung Quốc ngoài các bờ lục địa của họ bằng chiến đấu cơ, oanh tạc cơ, hệ thống hoả tiễn. Chúng đe doạ tới các quốc gia hoạt động trong vùng lân cận cũng như tất cả vùng biển và vùng trời quốc tế”. Philippines, Việt Nam, Malaysia, Đài Loan và Brunei bị đe doạ nhiều nhất.

Aquilino xác định với AP: “Mục tiêu chính của Washington trong vùng tranh chấp này là ngăn chặn chiến tranh thông qua sự răn đe và thúc đẩy ḥa b́nh và ổn định, bao gồm sự tham gia của các đồng minh và đối tác của Mỹ. Trong trường hợp sự răn đe thất bại th́ sứ mệnh thứ hai của tôi là sẵn sàng chiến đấu và chiến thắng.

Tư lệnh Lực lượng Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương không muốn Trung Quốc nhân lúc quốc tế chú tâm vào cuộc xâm lăng của Nga vào Ukraine mà thừa nước đục thả câu.

Bối cảnh lịch sử Biển Nam Trung Hoa

Các quốc gia duyên hải Đông Nam Á gồm Việt Nam, Phi Luật Tân, Mă Lai Á, Brunei, Indonesia, Tân Gia Ba với dân số trên 500 triệu có nhiều nền văn hoá khác nhau và chịu ảnh hưởng phần nào Trung Hoa, một đế quốc hiện nay có trên 1.4 tỷ người.

Trung Quốc có một lịch sử chinh phạt và đồng hoá khủng khiếp nên trở thành mối đe doạ trực tiếp tới sự tồn vong của các lân bang. Nhưng, trước năm 1950, Trung Quốc chưa bao giờ là một “cường quốc biển” nên tại Hội nghị San Francisco năm 1951 nhằm giải quyết vấn đề lănh thổ sau WWII. Tất cả 51 phái đoàn các nước đồng ư trao Hoàng Sa và Trường Sa cho Quốc gia Việt Nam (1948-1955).

Trong 2 ngày 25-27 tháng 10-1949, Giải phóng quân của Mao Trạch Đông mở cuộc tấn công Đảo Kim Môn, cách thành phố Hạ Môn 2km do 40,000 quân của Tưởng Giới Thạch trấn đóng. Kết quả 4,000 Cộng quân chết và bị 7,000 đă phơi bày khả năng chiến đấu của hai bên.

Từ tháng 8 đến tháng 10 năm 1958, Mao mở cuộc pháo kích vào Kim Môn với 47 vạn đạn pháo và 20 lần hải chiến vẫn không khuất phục được Tưởng Giới Thạch.

Ngày 4 tháng 9 năm 1958, Thủ tướng Chu Ân Lai tuyên bố “(1) Bề rộng lănh hải 12 hải lư, kể cả các hải đảo như Bành Hồ, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa. (2) Đường cơ sở thẳng nối liền từ bờ biển tới các hải đảo là đường cơ sở thẳng của TQ. Tất cả máy bay nước ngoài và tàu bè quân sự không được xâm nhập hải phận Trung Quốc và vùng trời bao trên hải phận này”.

Công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng gởi Thủ tướng Chu Ân Lai viết “Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tán thành và tôn trọng bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận 12 hải lư của Trung Quốc”.

Hai Tuyên bố này trái với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982, UNCLOS mà Trung Quốc và Việt Nam đều đă kư và phê chuẩn nên không c̣n giá trị pháp lư.

Năm 1974, lợi dụng Quân đội Hoa Kỳ vội vă triệt thoái khỏi Việt Nam Cộng Hoà và các trận chiến ác liệt tại 4 Vùng Chiến thuật, Hải Quân Trung Quốc đụng độ với Hải Quân Việt Nam Cộng Hoà và làm chủ Nhóm đảo Hoàng Sa (Paracel Islands, Tây Sa) từ đó.

Đọc lịch sử về Biển Nam Trung Hoa không hề thấy Trung Quốc đă sở hữu một thực thể nào trên Biển Nam Trung Hoa với tư cách nhà nước. Có chăng chỉ là nơi cư ngụ tạm thời của ngư phủ.

Ngược lại, Việt Nam qua nhiều triều đại khác nhau đă sở hữu hai Nhóm đảo Hoàng Sa (Paracel Islands) và Trường Sa (Spratly Islands).

Trong vụ Phi Luật Tân kiện Trung Quốc lên Toà án Trọng tài Thường trực về Luật Biển (PCA) do Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) lập ra đă được Toà phán ngày 12/07/2016 “yêu sách chủ quyền trên Biển Nam Trung Hoa của Bắc Kinh không có giá trị pháp lư”. Bản án có tính cách chung quyết. Bắc Kinh không tham gia và bác bỏ phán quyết dù cho Trung Quốc và Phi Luật Tân đều đă kư và phê chuẩn UNCLOS.

Những trở ngại cho các giải pháp trên SCS

Đă có nhiều giải pháp cho Biển Nam Trung Hoa được đề xướng theo thời gian và bối cảnh lịch sử khác nhau. Nhưng, không có cái nào trường cữu với thời gian mà chúng đều lệ thuộc vào ư chí chính trị của giới cầm quyền nhân danh lợi ích dân tộc.

Nhà Đại Minh (1368 đến năm 1644) đă cho phép Đô đốc Trịnh Hoà (1371-1433) chỉ huy một Hạm đội gồm 300 thuyền buồm và 30,000 người thực hiện 7 chuyến “Tây Dương=Châu Á và Châu Phi” từ 1405-1433 mang tính cách thám hiểm, buôn bán, ngoại giao hơn là sở hữu chủ quyền trên biển.

Sau đó, Đế quốc Trung Hoa hầu như không c̣n quan tâm tới biển cả. Măi cho tới thời Từ Hy Thái Hậu cầm quyền (1861-1908) mới tạo ra Hạm đội Bắc Dương được trang bị tối tân từ tàu chiến và vũ khí của Tây Dương nên sức mạnh xếp vào hạng 8 trên thế giới. Nhưng, chỉ trong một trận hải chiến năm 1895, đă bị Hải quân Nhật Bản dù trang bị kém hơn đánh bại nhục nhă.

Vào năm 1978, Lănh tụ Đặng Tiểu B́nh thực thi Bốn Hiện Đại Hoá: Nông nghiệp, Công nghiệp, Quốc pḥng và Khoa học công nghệ. Chủ trương này phát triển nhanh nhờ chủ trương toàn-cầu-hoá của Tây Phương “Phát triển kinh tế kéo theo thay đổi chính trị”.

Do nhu cầu kiểm soát SCS nên Bắc Kinh mua vơ tàu của Ukraine để biến thành Mẫu hạm Liêu Ninh được giao cho Hải Quân Trung Quốc năm 2012 dùng để nghiên cứu và huấn luyện.

Tàu sân bay Sơn Đông do Trung Quốc tự đóng đầu tiên đă giao cho Hải Quân năm 2019. Bắc Kinh tiếp tục đóng chiếc thứ ba và thứ tư.

Lộ tŕnh mà Mẫu hạm Sơn Đông đi từ Du Lâm lên Thanh Đảo thường ở phía đông Đảo Kim Môn (do Đài Loan cai quản) và phía đông Đài Loan vào ban đêm. Nhưng, chuyến hải hành mới nhất đi về mặt tây của Kim Môn thông qua Eo biển Đài Loan vào ban ngày. Bắc Kinh muốn thách đố Kim Môn và lưu ư Khu trục hạm Mỹ đang theo sau (t́nh cờ hay cố ư?) và sự âu lo của Đài Bắc.

Kế hoạch Xoay trục sang Châu Á của Chính quyền Obama-Biden bị Tập Cận B́nh trục lợi.

Năm 2012, Obama kêu tàu chiến của Phi Luật Tân và Trung Quốc đang đối đầu tại Băi cạn Scarborough tránh băo để Mỹ làm trung gian hoà giải. Manila làm theo nên bị Bắc Kinh chiếm Scarborough lẫn ngư trường truyền thống của Phi Luật Tân.

Năm 2013, Obama mời Tập sang California gặp riêng biệt và khoe khi họp báo về tương lai “hai nước lớn”. Bị dư luận chỉ trích về âm mưu chia đôi Thái B́nh Dương. Obama không dám nhắc lại, nhưng, Tập thường xuyên đề cập và thực hiện!

Năm 2014, Bắc Kinh điều động khoảng 100 chiếc tàu đủ loại hộ tống Giàn khoan nước sâu HD-981 vào hoạt động trong Vùng Đặc quyền Kinh tế của Việt Nam suốt 3 tháng tạo ra vài cuộc đụng độ trên biển nhằm che đậy hoạt động xây đắp 7 đảo nhân tạo tại Nhóm đảo Trường Sa (Spratly Islands, Nam Sa). Đá Vành Khăn, Đá ngầm Subi, Đá Chữ Thập có phi đạo quân sự, cầu tàu, đài ra đa, hỏa tiễn như một cứ điểm quân sự.

Phải chăng, Bắc Kinh muốn t́m kiếm “băng cháy=natural hydrate hoặc gas hydrate”, một loại năng lượng tương lai dồi dào trong ḷng biển các nước Canada, Nga, Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc. Biển Nam Trung Hoa cũng chứa một khối lượng lớn.

Các nhà khoa học năng lượng tính toán năng lượng hóa thạch trên Trái đất chỉ có thể khai thác khoảng 60 năm nữa là cạn kiệt. Theo ước tính của Bắc Kinh, có khoảng 30 tỷ thùng dầu và một lượng lớn khí tự nhiên dưới đáy SCS cùng hàng ngh́n tấn kim loại quư và khoáng sản đă được phát hiện.

Tháng 3/2013, Nhật Bản trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới khai thác khí đốt tự nhiên từ băng cháy ở đáy biển Thái B́nh Dương, ngoài khơi miền trung nước này.

Năm 2015, Tập Cận B́nh thăm Hoa Kỳ chính thức bị Obama hỏi, đă cam kết không quân-sự-hoá Biển Nam Trung Hoa. Thực tế, các phương tiện chiến tranh tua tủa trên các đảo nhân tạo Vành Khăn, Xu Bi, Chữ Thập. Tập đă che dấu mọi phương tiện chiến tranh trên các đảo nhân tạo khi Donald Trump trở thành Tổng thống thứ 45 Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ.

Khi Joe Biden trở thành Tổng thống thứ 46 đă đáp ứng đủ điều kiện để Bắc Kinh Tuyên bố Vùng Nhận dạng Pḥng không trên Biển Nam Trung Hoa!

Các dân tộc Đông Nam Á chưa gột rửa sạch tư tưởng độc tài, độc quyền nên không dùng lư trí để giải quyết vấn đề bằng pháp luật nên khó đoàn kết thực sự khi đối đầu với Trung Quốc và lân bang.

Từ ngàn xưa, Hán Tộc đă muốn làm chủ toàn bộ Đông Nam Á qua các biện pháp quân sự, chính trị, kinh tế, đồng hoá mà chỉ có hai nhà lănh đạo chống lại thành công.

Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cầm quyền (1955-1963) đă phá bỏ kinh tế độc quyền của người ngoại quốc, đặc biệt các Bang hội Hoa Kiều; buộc người Hoa phải có Việt tịch để khỏi bị trục xuất khiến cho khả năng Hán-hoá trở thành con số không; hơn 120 trường Tàu ở Việt Nam phải áp dụng chương tŕnh chung của Bộ Giáo dục. Thời gian này, Việt Nam Cộng Hoà là giấc mơ của Tân Gia Ba.

Thủ tướng Tân Gia Ba, Lư Quang Diệu rất tương đắc với Ngô Đ́nh Diệm. Nhưng, đă áp dụng vào hoàn cảnh 76% gốc người Hoa nhằm tránh bị Hán-hoá bằng cách coi tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức. Tuổi trẻ có điều kiện tiếp xúc, học hỏi nhanh chóng những tiến bộ của Tây Phương để phát triển thần kỳ trên mọi phương diện mà không có quốc gia nào theo kịp.

Giải pháp cho cuộc tranh chấp dai dẳng trên Biển Nam Trung Hoa

Chủ trương của Trung Quốc đối với các quốc gia trên Biển Nam Trung Hoa không bao giờ thay đổi: thống trị và bóc lột.

Cụ thể: (1) Sử dụng lực lượng quân sự hùng hậu để thống trị hoặc gây áp lực buộc phải nhượng bộ về chủ quyền trên biển theo kiểu tằm ăn dâu. (2) Cướp đoạt tài nguyên thiên nhiên của các quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt nhắm tới các quốc gia duyên hải. (3) Buộc Đông Nam Á sản xuất hàng hoá phục vụ cho chuỗi cung ứng toàn cầu của Trung Quốc.

Hiện tại, các quốc gia trên SCS không đủ khả năng đơn phương hoặc hợp sức chống lại sự xâm lăng và bóc lột đa dạng của Trung Quốc nên phải:

Thứ nhất: Các quốc gia Duyên hải Đông Nam Á và Đài Loan phải cùng nhau xác lập chủ quyền và quyền-chủ-quyền trên Biển Nam Trung Hoa bằng Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS). Như thế, tránh được t́nh trạng tuyên bố chủ quyền biển, đảo tuỳ thích.

Thứ hai: Giải quyết “vùng chồng lấn” giữa hai hoặc nhiều quốc gia đúng theo tinh thần UNCLOS, không có luật trừ. Tiến hành việc khai thác chung tài nguyên thiên nhiên trong vùng chồng lấn nhằm đẩy nhanh phát triển quốc gia và khả năng quốc pḥng. Từ đó sẽ dùng làm mô h́nh đó để giải quyết vùng chồng lấn với Trung Quốc trên Biển Nam Trung Hoa.

Thứ ba: Thành lập Liên minh Bảo vệ Chủ quyền, Quyền-chủ-quyền và Quyền-tài phán trên Biển Nam Trung Hoa. Thủ tướng Lư Quang Diệu từng tuyên bố “Là một tiểu quốc non trẻ nên Tân Gia Ba phải dựa vào một cường quốc mạnh nhất (Hoa Kỳ) để tồn tại và phát triển”. Lập quốc từ năm 1965 mà nay Tân Gia Ba, có rất ít tài nguyên thiên nhiên, mà đă trở thành quốc gia phát triển duy nhất tại Đông Nam với Lợi tức ṛng B́nh quân Đầu người năm 2021 theo IMF: Tân Gia Ba 66,263 USD so với Trung Quốc 11,891 USD, Brunei 33, 379 USD, Mă Lai Á 11,125 USD, Indonesia 4,225 USD, Việt Nam 3,743 USD, Phi Luật Tân 3, 492 USD.

Các quốc gia Châu Âu, Nhật Bản, Đài Hàn bị tàn phá khốc liệt trong Đệ nhị Thế chiến đă vươn lên từ đống tro tàn để trở thành các quốc gia phát triển và hùng mạnh nhờ bàn tay nâng đỡ và bảo vệ của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ. Trong quá tŕnh này, cũng đă xảy ra nhiều vụ tranh chấp, nhưng, Liên minh này vẫn vững như bàn thạch để duy tŕ sự ổn định và phát triển, tiến bộ cho nhân loại.

Bắt cá hai tay có thể bị mất hết rồi tiếc hùi hụi!!!

Đại-Dương  

Trở lại