Khả năng đ̣i lại Hoàng Sa và Trường Sa trên phương diện pháp lư

LS Đào Tăng Dực 

 

I. Nhập đề:   

Ngày 19 tháng 1, 2019 vừa qua, mùa tưởng niệm trận chiến anh dũng của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa bảo vệ Hoàng Sa bắt đầu. Báo chí hải ngoại loan tin như: “Một số tờ báo lớn như Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Sài G̣n Giải Phóng lần đầu tiên sau 45 năm đă dùng từ “cưỡng chiếm” đối với Trung Quốc khi nhắc đến trận hải chiến Hoàng Sa vào ngày 19 Tháng Giêng, 1974. (Người Việt)”   

Tiếp theo đó, nhiều thức giả b́nh luận về lư do tại sao CSVN lại thay đổi chính sách kiểm duyệt đề tài nhạy cảm này.   

Tuy nhiên có một điều chúng ta có thể khẳng định là, lịch sử đương đại cho thấy, nhiều đảng CS trên thế giới vẫn có khả năng tiếp tục tồn tại, sau khi chế độ CS toàn trị cáo chung, như tại Nga Sô và một số quốc gia Đông Âu, dưới tên nguyên thủy hoặc dưới một tên mới.   

Xác xuất rất cao là ngay cả sau khi tiến tŕnh dân chủ hóa hoàn tất tại Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, Cuba th́ các đảng CS liên hệ vẫn có khả năng sinh tồn như một chính đảng trong lịch sử, kể cả một đảng tàn ác như CS Bắc Triều Tiên.   

Chỉ duy nhất đảng CSVN sẽ không thể tồn tại. Lư do đơn giản là v́ trừ đảng CSVN, không có đảng CS nào công khai và hèn hạ bán nước để sinh tồn cả.   

Đây cũng là nỗi kinh hoàng của Bộ Chính Trị và cũng là lư do tại sao đảng CSVN thà chết chứ không bao giờ gia nhập tiến tŕnh dân chủ hóa đất nước.   

Trong những vùng đất và lănh hải đảng CSVN bán cho CSTQ th́ Hoàng Sa và Trường Sa (Gạc Ma) là hiển nhiên nhất.   

Hậu quả hành động bán nước của đảng CSVN di họa thật lâu dài cho toàn dân tộc. Câu hỏi trên vành môi của mọi công dân Việt Nam là ǵ?   

Đó là chừng nào chúng ta mới lấy lại được những vùng đất và lănh hải bị bán đứng cho CSTQ?   

Câu trả lời thứ nhất là nếu chúng ta hùng mạnh hơn TQ cả về kinh tế lẫn quân sự th́ chúng ta sẽ lấy lại bằng sức mạnh.   

Xác xuất này quá thấp và sẽ không xảy ra.   

Thế th́ trên phương diện pháp lư, có xác xuất cao hơn hay không?   

Câu trả lời sẽ phức tạp và tôi xin cố gắng như sau.   

II. Trên phưong diện pháp lư: 

 

Mặc dầu hệ thống luật pháp, nhất là nền luật pháp của Tây Phương, kể cả Công Pháp Quốc Tế, rất phức tạp. Tuy nhiên nếu nh́n kỹ th́ cũng chỉ có 6 yếu tố quan trọng nhất liên hệ, khi giải quyết một sự tranh chấp giữa người và người hoặc quốc gia này và quốc gia kia:   

1. Con người làm trọng tài hoặc quan ṭa (mediator, arbitrator or judge) 

2. Những định chế pháp lư (Legal institutions) 

3. Những nguyên tắc pháp lư (legal principles) 

4. Những sự kiện liên hệ (relevant facts) 

5. Phong thái của mỗi bên (the conduct of each party) 

6. Sức mạnh (kể cả tài chánh lẫn vũ lực) của mổi bên (relative strength of the parties)   

Trong cuộc tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc, khả năng đ̣i lại HoàngSa và Trường Sa phần lớn lệ thuộc vào các yếu tố trên.   

1. Một người hoặc nhiều người làm trọng tài hoặc quan ṭa:   

Những con người này trước hết, theo luật pháp Tây Phương, đều được quan niệm là những con “người biết phải chăng” (reasonable persons) Quan điểm thế nào là “a reasonable person” là căn bản của luật pháp tây phương. Định nghĩa của quan điểm này như sau:   

“Một người biết phải chăng là một người có thể hành xử khả năng chú tâm, hiểu biết, thông minh và phán xét mà xă hội đ̣i hỏi nơi một thành viên của ḿnh để từ đó bảo vệ cho quyền lợi của chính ḿnh cũng như của tha nhân trong xă hội.(Trích WikiAnswers)   

Muốn dung ḥa quyền lợi của ḿnh và của tha nhân, để giữ quân b́nh trong xă hội, một reasonable person không bao giờ cứng nhắc và quá chấp nguyên tắc.   

2. Những định chế có thể giúp giải quyết sự tranh chấp gồm có:   

Theo nhiều b́nh luận gia quốc tế, sự tranh chấp giữa các quốc gia trong “South China Sea” có thể được giải quyết qua các phương thức sau đây:   

a. Mời một nhóm người có uy tín quốc tế (Imminent persons group) để giúp các bên ḥa giải.   

b. Mời một đệ tam nhân được cả hai bên tôn trọng và đồng thuận đứng ra làm trọng tài ḥa giải (Third Party mediation).   

c. Đưa ra Ṭa Án Công Lư Quốc Tế để xử (The International Court of Justice).   

d. Đưa ra Tổ ChứcḶng Đại Dương Quốc Tế để thương thảo và giải quyết (The International Seabed Authority).   

e. Đưa ra Ṭa Trọng Tài Thường Trực (Permanent Court of Arbitration) tại The Hague.   

Thực ra, các b́nh luận gia nêu trên chỉ nói một cách vô thưởng vô phạt. Thực tế th́ phương thức pháp lư nào nêu trên (trừ các Ṭa Án Quốc Tế) cũng bất lợi cho chúng ta cả. Lư do là v́ HS &TS là của chúng ta. Bây giờ có kẻ cướp vào đoạt lấy rồi lại đưa ra thương thuyết ngang hàng với chúng ta, làm sao gọi là công bằng cho được?   

Tuy nhiên ngay cả Ṭa Án Công Lư Quốc Tế cũng chưa chắc đă thuận lợi cho chúng ta v́ phong thái hành xử vô cùng phi lư của đảng CSVN như sẽ chứng minh sau.   

Trên b́nh diện chính trị th́ vấn đề này phải được chính phủ Việt Nam nêu ra trong Hội Đồng Bảo An LHQ và trong Đại Hội Đồng LHQ. Tuy nhiên, CSVN không muốn làm phiền ḷng quan thầy TQ. Đồng thời TQ lại là Ủy Viên thường trực của Hội Đồng Bảo An LHQ với quyền phủ quyết tuyệt đối. Thế của Việt Nam không thể nào bằng thế của TQ.   

3. Những nguyên tắc pháp lư:   

Các nguyên tắc pháp lư được cô đọng trong Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 (The United Nations Convention on Law of the Sea). Bao gồm các nguyên tắc sau đây:   

Nội thủy (internal waters): vùng biển nằm bên trong lằng thủy triều xuống thấp nhất thuộc chủ quyền tuyệt đối của quốc gia ven biển.   

Lănh hải (Territorial waters): vùng biển chạy ra 12 hải lư. Các quốc gia ven biển có chủ quyền. Tuy nhiên tàu bè quốc tế được quyền đi qua (right of innocent passage)   

Vùng kinh tế đặc quyền (Exclusive economic zone): ra 200 hải lư tính từ lằng thủy triều xuống thấp nhất. Các quốc gia ven biển có quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên như đánh cá, dầu hỏa, khoáng sản v.v…   

Thềm lục địa (continental shelf): Được định nghĩa như vùng biển 200 hải lư tính từ lằng thủy triều xuống thấp nhất, hoặc sự nối tiếp tự nhiên của thềm lục địa (nằm dưới biển) kéo dài cho đến b́a bên ngoài của thềm lục địa, cái nào dài nhất (whichever is greater), tuy nhiên không thể đi xa hơn 350 hải lư hoặc 100 hải lư ngoài 2,500 thước isobath. Các quốc gia ven biển có đặc quyền khai thác khoán sản (minerals & non-living material) từ tầng dưới (sub-soil) của thềm lục địa (continental shelf).   

Phi Luật Tân đă chiến thắng vẻ vang CSTQ vào ngày 12 tháng 7, 2016 tại Ṭa Trọng Tài Thường Trực, một phần lớn căn cứ trên công ước này và tính ngụy biện của chủ thuyết Đường Lưỡi Ḅ của TQ tại Biển Đông bị hoàn toàn hủy diệt trên pháp lư.   

4. Những sự kiện liên hệ (relevant facts):   

a. Địa dư & địa lư:   

* Biển Nam Hải (the South Sea) c̣n gọi là biển Nam Trung Quốc (The South China Sea)   

* Hoàng Sa cách Trung Quốc khoảng 270 hải lư, cách Việt Nam 155 hải lư.   

* Trường Sa cách Trung Quốc khoảng 750 hải lư, cách Việt Nam 220 hải lư.   

b. Lịch sử:   

Từ 1816 thời Gia Long, nước Việt Nam đă có hải đội Hoàng Sa và Trường Sa.   

Khi người Pháp xâm chiếm Việt Nam vào năm 1884 cũng đă xác nhận chủ quyền của Pháp qua chủ quyền Việt Nam (bia chủ quyền dựng năm 1938).  

5. Phong thái của mỗi bên (conduct of each party)   

Sau đây là phong thái và hành xử của các phe nhóm Việt Nam và TQ liên hệ:   

a. Văn thư ngày 14 tháng 9 năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (Bắc Việt) gởi cho Thủ Tướng Chu Ân Lai thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc trên Hoàng Sa và Trường Sa.   

b. Quốc Hội Việt Nam Cộng Ḥa (Nam Việt) trong các năm 1956-66 đă xát quyết chủ quyền của Việt Nam. Ghi chú Hoàng Sa và Trường Sa được Pháp nhượng lại cho VNCH sau hiêp định Geneve 1954, không phải nhường cho Bắc Việt.   

c. 1945 Trung Hoa xâm chiếm một số đảo thuộc HoàngSa.   

d. 1958 CSVN công nhận chủ quyền Trung Quốc tại 2 quần đảo.   

e. 1974 Hải Quân Trung Quốc đánh chiến toàn bộ Hoàng Sa bằng vũ lực. Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa anh dũng chiến đấu. CSVN lặng thinh chấp nhận sự chiếm đóng của TQ. Chính Phủ VNCH đă mạnh mẽ chính thức phản đối trước Liên Hiệp Quốc. Tuy nhiên lúc đó VNCH chỉ là quan sát viên, chưa phải là thành viên của LHQ nên không có hiệu quả. Ngày hôm nay, CSVN là ủy viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An LHQ. Đến nay chưa thấy CSVN xử dụng tư cách này để bảo vệ HoàngSa và Trường Sa.   

f. 1992 TQ chiếm băi dầu khí Vạn An của Trường Sa, CSVN im lặng.   

g. 2000 Trong hiệp Ước Vịnh Bắc Việt, CSVN nhượng Trung Quốc khỏang 21,000 cây số vuông lănh hải.   

h. 2/12/07 TQ thanh lập thanh phố Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam để chính thức quản trị Hoàng Sa và Trường Sa như là lănh thổ của TQ.   

i. Tháng 12, 2007, thanh niên Việt Nam rầm rộ biểu t́nh trong nước. Đồng bào hải ngoại phản đối mạnh mẽ. CSVN im lặng chấp nhận và ngăn chận thanh niên và đồng bào phản kháng v́ sợ mất ḷng TQ.   

6. Sức mạnh của mỗi bên (relative strength of the parties):   

Trung quốc đang trên đà phát triển và xây dựng bá quyền. Việt Nam là một nước nhỏ hơn và uy thế trên trường quốc tế thua xa Trung Quốc.   

Một sự thật phũ phàng là ngay cả trên b́nh diện công pháp quốc tế, kẻ có sức mạnh có nhiều quyền quyết định và ảnh hưởng hơn kẻ yếu. Câu nói trong thơ ngụ ngôn của Lafontaine: “la raison du plus fort est toujours la meilleure” (Cái lư của kẻ mạnh luôn luôn thắng) rất đáng lưu ư.   

III. Kết Luận - Khả năng lấy lại:   

Mặc dầu những nguyên tắc pháp lư và những sự kiện liên hệ đem lại cho chúng ta nhiều lợi điểm, tuy nhiên chúng ta vô cùng bất lợi v́ những điểm sau đây:   

1. Những người phân xử dù là những con người biết phải chăng, họ cũng chỉ là những con người bằng xương bằng thịt. Họ phải dung ḥa quyền lợi và thậm chí c̣n phải nương theo kẻ mạnh để phân xử. Thêm vào đó, mặc dù những từ ngữ như South China Sea không có nghĩa là “cả vùng biển đó là của Trung Quốc”. Cũng như Japan Sea không có nghĩa là của Nhật Bổn, hoặc English Channel không có nghĩa là của Anh Quốc. Tuy nhiên dùng danh từ như thế có ảnh hưởng tâm lư trên con người.   

2. Sự bất hạnh của dân tộc ta là CSVN từ thủa xa xưa đă quá sùng bái CSTQ như là một bật thầy, đă vay nợ TQ quá nhiều và bây giờ đang nương tựa TQ để bám víu độc quyền chính trị. Trong quá khứ họ đă nhân nhượng, và những chỉ dẫn bây giờ cho thấy họ chấp nhận mất chủ quyền trên lănh thổ tổ tiên miễn là giữ được độc quyền chính trị.   

Phong thái như thế của CSVN sẽ đem lại nhiều bất lợi pháp lư cho dân tộc, khi hai bên tranh tụng.   

3. Có thể nói rằng những phản ứng của CSVN, trên phương diện pháp lư, đă đặt tổ quốc Việt Nam vào vị trí nhục nhă tương tự với một phụ nữ bị cưỡng dâm, mà không bày tỏ sự kháng cự nào. Trong trường hợp của CSVN vào thời Phạm Văn Đồng (1958) c̣n bày tỏ sự đồng thuận nữa. Qua các hiệp ước sau đó về lănh thổ và lănh hải, lại nhường thêm đất đai và vùng biển, cũng như hợp tác thêm trên các vùng biển TQ chiếm được của dân tộc Việt Nam. Có khác nào một phụ nữ đă bị hiếp dâm, không phản kháng rồi sau đó lại hợp tác sống chung với kẻ đă cưỡng bức ḿnh. Một nạn nhân như thế làm sao có thể yêu cầu ṭa án, gồm những người “biết phải chăng” như trên, can thiệp để trả lại công lư và danh dự cho ḿnh được?   

Đất nước và dân tộc Việt Nam tuyệt đối không có trách nhiệm trả lại món nợ lớn lao CSVN vay mượn từ CSTQ, nhất là bằng danh dự và sự vẹn toàn lănh thổ của tổ quốc Việt Nam. Nếu có phải trả th́ CSVN phải tự ḿnh trả lấy.   

Dĩ nhiên hàng ngũ lănh đạo hiện nay trong đảng rất am tường một chân lư bất di bất dịch của lịch sử. Đó là một tập đoàn cắt đất, cắt biển để đem dâng cho ngoại bang sẽ không c̣n chỗ đứng tương lai trong ḷng dân tộc. Tuy nhiên các lănh tụ này sẵn sàn hủy diệt tương lai của các thế hệ trẻ của chính đảng CSVN, miễn là trong thời gian ngắn hạn trước mắt, họ có thể bám víu quyền lực và đục khoét quyền lợi cho cá nhân mà thôi. Tương lai của đảng không phải là ưu tiên của họ.   

Thêm vào đó TQ có đủ sức mạnh quân sự để uy hiếp và đủ sức mạnh tài chính để mua chuộc cả đồng minh lẫn đối thủ. Chính v́ thế khả năng lấy lại của dân tộc Việt Nam rất cam go. TQ có dư tiền mua nguyên cả Bộ Chính Trị hoặc Trung Ương Đảng Bộ CSVN dễ dàng.   

Việt Nam cần phải lập tức tách rời TQ, xích lại gần với Hoa Kỳ và các nước Tây Phương. Xây dựng lại quân đội (nhất là Hải Quân và Không Quân) trang bị bằng vũ khí hiện đại nhất của Hoa Kỳ v́ vũ khí của Hoa Kỳ phẩm chất cao hơn của Nga Sô hoặc Trung Quốc), xây dựng một chủ thuyết quân sự mới với mục tiêu rơ rệt là chống lại ngoại thù phương Bắc. V́ có biên giới chung với kẻ thù nguy hiểm như thế, chúng ta phải suy nghĩ đến sự kiện Việt Nam sở hữu hàng không mẫu hạm và vơ khí nguyên tử. Chỉ có một nước Việt Nam hùng mạnh về kinh tế, uy lực về quân sự và có nhiều đồng minh tây phương như thế, TQ mới không c̣n ư định xâm lấn bờ cơi Việt Nam.   

- Đây nguyên thủy là Bài thuyết tŕnh cuả LS Đào Tăng Dực trong buổi Hội luận Paltalk ngày 22 tháng 12 năm 2007 tại diễn đàn “MatTruongSaHoangSaPhaiLamGi”   

LS Đào Tăng Dực 

Trở lại