LỘ TR̀NH DUY NHẤT CỦA CÁC QUỐC GIA DUYÊN HẢI TRÊN SCS

Đại-Dương 

 

Tài liệu tham khảo:

Reaffirming and Reimagining America’s Alliances (US State Department)

South China Sea: US, Japan and Indonesia ramp up pressure on Beijing (SCMP)

An Alliance of Autocracies? China Wants to Lead a New World Order (NYT)

Philippines sends fighter aircraft over Chinese vessels in South China Sea (Nikkei)

Philippine fighter aircraft’s flybys over Chinese fishing boats in South China Sea ‘risky’: experts (Global Times)

Blinken tells NATO allies they don’t need to choose US or China (Aljazeera)

David vs Goliath: How Space-Based Assets Can Give Taiwan an Edge (Diplomat) 

 

LỘ TR̀NH DUY NHẤT CỦA CÁC QUỐC GIA DUYÊN HẢI TRÊN SCS

Đại-Dương

Trung Quốc bắt đầu gia tăng hoạt động quân sự trên Biển Nam Trung Hoa (SCS) sau khi biết chắc Ứng viên Joe Biden đă chính thức trở thành Tổng thống thứ 46 của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ.

Thứ nhất, Bắc Kinh tăng cường mối đe doạ tấn công Đài Loan và hai nhóm đảo Pratas (Đông Sa) và đảo Thái B́nh (Itu Aba) do Đài Bắc trấn đóng trong Nhóm đảo Hoàng Sa (Spratly Islands, Nam Sa).

Thứ hai, Bắc Kinh tiến hành cuộc tập trận Hải quân quy mô trên SCS suốt một tháng kể từ 1 tháng 3 năm 2021.

Thứ ba, Bắc Kinh ban hành Lệnh bắn đạn thật vào tàu bè nước ngoài đi vào vùng biển “chủ quyền Trung Quốc”.

Thứ tư, Bắc Kinh cho hơn 200 tàu cá thuộc Lực lượng Dân quân Biển neo đậu tại Đá Ba Đầu (Whitsun Reef, Ngưu Ách Tiêu) với lư do trú băo. Có thể Bắc Kinh chuẩn bị để xây đảo nhân tạo?

Thứ năm, Bắc Kinh tiếp tục xây thêm kiến trúc quân sự trên đảo Vành Khăn.

Chủ trương của Trung Quốc trên Biển Nam Trung Hoa ngày càng lộ liễu mặc dù vẫn cố gắng mô tả các hoạt động đó đều hợp pháp trên “vùng biển lịch sử”, vốn không có quy định trong Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNLOS). Bắc Kinh bác bỏ Phán quyết ngày 12/07/2016 của Toà án Trọng tài Thường trực về Luật Biển (PCA) liên quan đến yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên SCS dù nước này là thành viên của UNCLOS. Mọi quyết định của Ṭa được gọi là Phán quyết, mang tính bắt buộc đối với tất cả các bên tham gia vụ kiện, và phải được thực thi ngay. Do từ chối tham gia nên Bắc Kinh không thi hành Phán quyết mà chẳng bị chế tài.

Tổng thống Joe Biden và Chính phủ Mỹ chỉ quan tâm đến dân chủ, nhân quyền, thay đổi khí hậu nên mối quan hệ trong Minh ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Ấn Độ-Thái B́nh Dương tự do và rộng mở chỉ có trên phương diện lư thuyết.

Đài Loan ở trong vị thế nguy hiểm nhất, nhưng, được Đạo luật Đài Loan (Taiwan Act), Đạo luật Sáng kiến Bảo vệ và Tăng cường Đồng minh Quốc tế Đài Loan (TAIPEI Act) vào 27/03/2020 của Hoa Kỳ song song với nâng cao vị thế ngoại giao cho Đài Bắc. Hoa Kỳ cũng bán và viện trợ cho Đài Loan nhiều loại vũ khí hiện đại nhằm chống sự xâm lăng từ Trung Quốc. Chính quyền Donald Trump đă chuẩn bị bán công nghệ tàu ngầm nguyên tử cho Đài Loan. Như thế, Đài Bắc có đủ phương tiện cầm chân cuộc tấn công quân sự chờ tiếp viện.

Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ít được quan tâm hơn v́ cách xa Hoa Lục và do thái độ lấp lửng của họ trong mối quan hệ với Trung Quốc lẫn Hoa Kỳ. Do đó, vị thế của các quốc gia duyên hải Đông Nam Á trong Biển Nam Trung Hoa bấp bênh hơn, đặc biệt Việt Nam, Phi Luật Tân, Mă Lai Á, Brunei.

Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) coi trọng mối quan hệ kinh tế với Trung Quốc hơn an ninh quốc gia nên mắc phải sai lầm: (a) Ngoại trừ Tân Gia Ba, các quốc gia Đông Nam Á đều bị thâm hụt mậu dịch với Trung Quốc mà thặng dư thương mại với Hoa Kỳ. Hầu hết AEC đều trở thành băi phế thải và nơi tiếp nhận công nghệ lỗi thời, độc hại, ô nhiễm môi trường và sản phẩm bị lỗi của Trung Quốc.

Bắc Kinh chi phối nền kinh tế AEC thông qua Cộng đồng người Hoa. Chỉ có hai nhà lănh đạo ở Đông Nam Á đă phá vỡ mưu đồ “đồng hoá tiệm tiến” của Trung Quốc.

Từ năm 1956, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă cấm ngoại kiều làm 13 nghề chi phối đến kinh tế quốc gia. Bắt buộc Hoa Kiều phải nhập Việt tịch, nếu không muốn bị trục xuất, giải tán năm Bang người Hoa để cá nhân tiếp xúc trực tiếp với viên chức chính quyền. Buộc 162 trường người Hoa dạy theo chương tŕnh hoàn toàn bằng tiếng quan thoại phải đổi sang Việt Ngữ do Hiệu trưởng người Việt điều khiển và học tiếng Hoa không quá 6 giờ/tuần nhằm . Việc đề cao Việt Ngữ khiến đa số dân Việt không thể giao thiệp trực tiếp với Tây Phương làm chậm sự hiểu biết mới lạ từ các quốc gia tiên tiến ở Phương Tây.

Cộng hoà Tân Gia Ba tuyên bố độc lập năm 1965 với 76% gốc Trung Hoa. Thủ tướng Lư Quang Diệu buộc mọi người phải nói và học tiếng Anh làm ngôn ngữ chính thức. Nhờ thế giới trẻ có cơ hội học hỏi Tây Phương nhanh chóng và chính xác tạo điều kiện trở thành một trong Tứ Hổ dũng mănh nhất ở Châu Á.

Ngoại trừ Tân Gia Ba, các quốc gia Đông Nam Á đều có Cộng đồng Hoa Kiều hoạt động như “Đội quân Thứ năm” của Trung Quốc chi phối toàn bộ sinh hoạt quốc gia.

Đâu là sinh lộ cho các quốc gia duyên hải Đông Nam Á?

Thứ nhất, cần xác định lợi/hại của cạnh tranh địa-chính-trị giữa hai siêu cường Hoa Kỳ và Trung Quốc trên SCS: (a) Các quốc gia duyên hải Đông Nam Á (kể cả Indonesia và Tân Gia Ba) không thể đứng ngoài khi chiến tranh bùng nổ giữa hai cường quốc biển. (b) Cả Đông Nam Á khó đứng bên lề Đệ nhị Thế chiến mà được an toàn. Vũ khí ngày đó c̣n ít tàn phá hơn bây giờ. Nên đặt câu hỏi “ai có khả năng bảo vệ các quốc gia duyên hải: Hoa Kỳ hay Trung Quốc”? (c) Đứng bên ngoài là giấc mơ không bao giờ thành sự thật.

Thứ hai, được ǵ, mất ǵ khi tàn cuộc: (a) Thể chế dân chủ sẽ tạo điều kiện xây dựng một chế độ tam quyền phân lập để bảo vệ quyền lợi quốc gia, cũng như cho từng công dân; tái thiết nhanh chóng và hài hoà, tránh chiến tranh, ít xung đột. Trái lại, sau Đệ nhị thế chiến chấm dứt th́ Việt Nam, Campuchia, Lào, Miến Điện rơi vào các cuộc chiến tranh chính trị, kinh tế, văn hoá triền miên, đẫm máu giữa họ với nhau hoặc lẫn các láng giềng cho tới năm 1989 khi Quân đội Cộng sản Việt Nam rút khỏi Xứ Chùa Tháp. (b) Du kích quân Cộng sản tiếp tục chiến tranh tại Mă Lai Á và Phi Luật Tân (hiện giờ tàn dư cộng sản vẫn c̣n ở Phi Luật Tân). (c) Việt Nam rơi vào cảnh nồi da nấu thịt theo lệnh Bắc Kinh cho tới khi Cộng sản thống trị toàn bộ đất nước năm 1975. (d) Nạn đói ở Việt Nam kéo dài sau năm 1975, chiến tranh sắc tộc tại Myanmar như chiếc bóng thần chết. (e) Thái Lan, Mă Lai Á, Phi Luật Tân, Brunei, Indonesia thoát khỏi bóng ma Trung Quốc nên ít bị khủng hoảng nghiêm trọng như các quốc gia bị ảnh hưởng chính trị của Bắc Kinh.

Thứ ba, nên tách các nhóm tân ṭng như Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar ra khỏi ASEAN v́ họ chỉ làm tay sai cho Bắc Kinh tạo t́nh trạng lũng đoạn trong tổ chức, đặc biệt trong vấn đề SCS. Bất cứ quyết định hợp lư nào liên quan đến hoạt động trên Biển Nam Trung Hoa đều bị họ phủ quyết theo đúng chính sách của Bắc Kinh.

Tranh chấp chủ quyền trên Biển Nam Trung Hoa cần phải được giải quyết thoả đáng dựa vào UNCLOS

Thứ nhất, các quốc gia duyên hải lẫn Trung Quốc đều xác định chủ quyền biển trái với các quy định trong Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982. Lấy UNCLOS làm kim chỉ nam để xác định chủ quyền và quyền-chủ-quyền và quyền-tài-phán trên Biển. Đầu tiên, các quốc gia duyên hải Đông Nam Á đều là thành viên của UNCLOS nên và phải ngồi lại với nhau để thống nhất các quyền pháp định mà t́m giải pháp cho các vùng chồng lấn.

Thứ hai, từ đó tổ chức hợp tác chung về khai thác tài nguyên thiên nhiên, hợp tác bảo vệ an ninh chung, xây dựng lực lượng quân sự chung như một liên minh chống ngoại xâm.

Thứ ba, ai cũng khăng khăng “bảo vệ quyền lịch sử” không những trái với UNCLOS mà c̣n mang lại lợi thế cho các cường quốc có tham vọng thống trị.

Thứ tư, phải liên minh với các quốc gia tôn trọng tự do, dân chủ, nhân quyền. Xa lánh các quốc gia độc tài đảng trị hoặc cá nhân độc tài.

Thứ năm, tự chủ, độc lập, xây dựng lực lượng quân sự mạnh như Nhật Bản và Đại Hàn để sẵn sàng phối hợp hoạt động với Hoa Kỳ mới mong bảo vệ, duy tŕ được chủ quyền biển đảo được quy định trong UNCLOS. Đồng thời, bắn tiếng với Bắc Kinh “tôi có đồng minh vượt trội” để bảo vệ quyền lợi hợp pháp trên biển.

Giao thương trên nguyên tắc b́nh đẳng

Thứ nhất, hợp tác kinh tế, kỹ thuật cấp vùng để bảo vệ quyền lợi kinh tế khi giao thương với bên ngoài. Chỉ giao thương với các quốc gia thực tâm hỗ trợ cho nền kinh tế “khối duyên hải”. Tuyệt đối tránh giao thương với các quốc gia gây thâm hụt mậu dịch. Không làm băi phế thải công nghệ cho các nước khác, kể cả cường quốc.

Thứ hai, tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật tiên tiến để buộc các chuyên gia quốc nội phải nâng cao tŕnh độ khoa học kỹ thuật thay v́ chỉ lo sao chép và ăn cắp của người khác. Cần học kinh nghiệm từ Tân Gia Ba, Đại Hàn, Nhật Bản về cách đối phó với Trung Quốc.

Tiếp nhận văn hoá khai sáng, tự do

Thứ nhất, nước nào cũng có nền văn hoá truyền thống dân tộc. Nhưng, không thể cứ tôn thờ những quan niệm lỗi thời để bị lỡ bước trước các tiến bộ văn hoá trên thế giới.

Thứ hai, văn hoá Khổng Tử như chiếc c̣ng để buộc dân chúng toàn tâm toàn ư phục vụ bạo chúa, độc tài, độc đoán và nô dịch nhân loại.

Tham vọng thống trị toàn diện thế giới của Trung Quốc ngày càng không cần che đậy mà do các “nhà ngoại giao lang sói” từ Bắc Kinh gieo rắc khắp nơi.

Sức mạnh toàn diện của Trung Quốc hiện nay chỉ có Hoa Kỳ đủ sức đối phó. Tuy nhiên, điều này lệ thuộc vào giới lănh đạo Hoa Thịnh Đốn có đủ bản lănh hay không.

Tổng thống Joe Biden tuyên bố sẽ tái lập hệ thống đồng minh khắp thế giới nên phái Ngoại trưởng Antony Blinken, Cố vấn An ninh, Jake Sullivan và Bộ trưởng Quốc pḥng Lloyd Austin đến Châu Á, Châu Âu để quảng cáo cho chủ trương chống Trung Quốc và trấn an dư luận.

Antony Blinken tại Bộ Tư lệnh NATO

Diễn văn đầu tiên của Ngoại trưởng Blinken tại đầu sỏ của Minh ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đă khó thuyết phục dư luận.

Blinken tuyên bố “Trung Quốc là một mối đe dọa đối với phương Tây nhưng Hoa Kỳ sẽ không buộc bất kỳ ai phải chọn phe giữa Washington và Bắc Kinh”.

Lạ chưa? Đă là đồng minh mà sao phải chọn phe. Chẳng lẽ mối đe doạ của Trung Quốc không có thật?

Bliken nói “các quốc gia có thể làm việc với Trung Quốc nếu có thể về các vấn đề như biến đổi khí hậu”.

Lầm lẫn chăng hay thiếu suy nghĩ? Công nghệ biến đổi khí hậu có thể được sử dụng, kể cả cho phương diện quân sự, kinh tế. Làm cho Trung Quốc giàu mạnh thêm phải chăng là một kiểu chống Trung Quốc hữu hiệu và hợp lư?

Bliken “cáo buộc Bắc Kinh đang phá hoại trật tự thương mại quốc tế mà Mỹ và các đồng minh xây dựng sau Thế chiến II”.

Biết Bắc Kinh đang phá hoại mà sao Bliken không tŕnh bày kế hoạch đối phó để cùng nhau hành động. Phải chăng Chính quyền Biden chẳng có kế hoạch cụ thể ǵ?

Bliken ca tụng Hoa Kỳ, EU, Anh và Canada đă trừng phạt một số viên chức của Trung Quốc phụ trách các vấn đề Hồng Kông, Tân Cương …

Việc trừng phạt chừng vài chục viên chức Trung Quốc trong số 92 triệu đảng viên cộng sản trong 1,4 tỉ dân chẳng có ư nghĩa và tác động to lớn ǵ. Tập Cận B́nh từng thanh trừng hàng ngàn viên chức cao cấp, kể cả các tướng lănh hàng đầu.

Chính quyền Biden cà khịa với Vladimir Putin khiến cho Trung Quốc và Nga đă chính thức thành lập liên minh chống Hoa Kỳ mà trước đây vẫn c̣n do dự!

Tổng thống Donald Trump và Taliban đă kư hiệp ước rút hết quân Mỹ ở A Phú Hăn trong năm nay, nhưng, Biden hoăn. Điều này chỉ có lợi cho Trung Quốc và Nga nhờ tay Mỹ giết bớt chiến binh hồi giáo, vốn bị Nga và Trung Quốc ghét cay ghét đắng.

Suốt bài diễn văn của Ngoại trưởng Bliken không có biện pháp nào đối phó hữu hiệu với Trung Quốc.

Khi ASEAN thành h́nh chỉ có bốn quốc gia: Indonesia, Mă Lai Á, Tân Gia Ba, Phi Luật Tân đă thành một khối quốc gia có nền chính trị dân chủ ổn định, kinh tế tự do phát triển, thặng dư mậu dịch với Tây Phương, được chuyển giao kỹ thuật và công nghệ phù hợp với tốc độ phát triển của từng quốc gia.

Từ khi thu nhận Việt Nam, Campuchia, Lào Myanmar th́ ASEAN mất dần sự ổn định trong khối gây ảnh hưởng tới các quyết định tập thể. Lúc Việt Nam được thu nhận vào ASEAN ngày 28/07/1995, Đại-Dương đă viết bài cảnh cáo nguy cơ xáo trộn trong Tổ chức này. Nhưng, Lào, Campuchia, Myanmar cứ tuần tự được gia nhập!

Đại-Dương   

 

Trở lại