Đại-Dương |
Tài
liệu tham khảo: Why
Did Duterte Chicken out of the ASEAN-Australia Summit? (Diplomat) 'The
chill looks set to linger': reporting from Xi's China (Guardian) Loving
Vietnam, Criticizing Cambodia: Trump’s Double Standard in Southeast Asia
(Diplomat) Beijing's
South China Sea moves create 'angst': US admiral (Nikkei) QUYỀN
tỰ do hàng hẢi trên south china sea
Đại-Dương Quyền
tự do hàng hải khắp địa cầu được
quy định rơ ràng trong Công ước Liên Hiệp
Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) mà tính
đến tháng 10-2014 đă có 167 thành viên phê
chuẩn, và đă có 14 kư, nhưng, chưa phê
chuẩn, kể cả Hoa Kỳ. Ngoại
trừ Cambode, tất cả chín (9) quốc gia ASEAN đều
đă kư và phê chuẩn UNCLOS. Trung Quốc cũng đă
kư và phê chuẩn. Tuy
nhiên, Trung Quốc và các quốc gia duyên hải (ven
biển) đă không thi hành nghiêm chỉnh nên tạo ra
sự tranh chấp về chủ quyền và
quyền-chủ-quyền và quyền tài phán trên South
China Sea (SCS), tức Biển Nam Trung Hoa, Biển Đông,
Biển Tây Phi Luật Tân, Biển Đông Nam Á. Thứ
nhất, không quốc gia Đông Nam Á nào và Trung
Quốc muốn đưa vấn đề chủ
quyền biển, đảo cho Toà án Công lư Quốc
tế (ICJ) phân xử mà chỉ tin vào tuyên bố
chủ quyền đơn phương. Trung Quốc
được lợi nhờ điều này nên
nhất quyết từ chối tham gia khiến ICJ không
thể thụ lư vụ kiện. Thứ
hai, các bên liên quan sử dụng luật quốc gia
để chi phối luật quốc tế nên t́nh h́nh
trên SCS ngày càng trầm trọng chỉ có lợi cho
kẻ mạnh, và chẳng có giải pháp nào hữu
hiệu trước các mối tranh chấp phức
tạp và gay gắt. Công
ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm
1982 quy định rơ ràng về Nội thuỷ (nằm
bên trong đường cơ sở), Lănh hải 12
hải lư tính từ đường cơ sở, Vùng
Tiếp giáp Lănh hải không thuộc chủ quyền
quốc gia và cách đường cơ sở 24 hải
lư, Vùng Đặc quyền Kinh tế (EEZ) cách đường
cơ sở 200 hải lư, Thềm lục địa
(Continental Shelf) không thể cách đường cơ
sở quá 350 hải lư, Vùng Biển quốc tế
(Biển cả) tiếp giáp Thềm lục địa. Mặc
dù đă kư và phê chuẩn UNCLOS, nhưng, Trung Quốc
vẫn tuyên bố chủ quyền lịch sử
(thuật ngữ “vịnh lịch sử hoặc vùng nước
lịch sử” không hề được đề
cập trong UNCLOS). Bắc Kinh đơn phương yêu
sách chủ quyền và quyền-chủ-quyền và
quyền tài phán chiếm hơn 80% South China Sea bằng
bản đồ Đường 9 Đoạn được
Chính phủ Tưởng Giới Thạch xuất
bản năm 1947, dựa theo bản đồ do Hu Jinjie
vẽ năm 1914. Khi
Trung Quốc đệ tŕnh tấm bản đồ này
lên Uỷ ban Thềm lục địa Liên Hiệp
Quốc năm 2009 đă bị yêu cầu giải thích
chủ đích của Đường 9 Đoạn và
ghi rơ toạ độ đúng theo quy tắc vẽ
bản đồ. Bắc Kinh lặng thinh mà tiếp
tục thực thi quyền hạn theo yêu sách nên
tạo ra mối đe doạ thường trực
tới quyền tự do hàng hải. Lănh
hải, EEZ, Thềm lục địa xuất phát
từ bờ biển quốc gia mà Đường 9
Đoạn quá xa bờ biển Trung Quốc nên không tương
thích với UNCLOS. Điều
87 Công ước luật biển 1982 quy định:
“Biển cả để ngỏ cho các quốc gia dù có
biển hay không có biển được quyền
tự do bao gồm: tự do hàng hải; tự do hàng không;
tự do đặt các dây cáp hoặc ống dẫn
ngầm; tự do xây dựng các đảo nhân tạo
hoặc các thiết bị khác được pháp
luật quốc tế cho phép; tự do đánh bắt
hải sản; tự do nghiên cứu khoa học”. Đường
9 Đoạn bao gồm cả “Vùng Biển cả”
trong SCS nên Toà án Trọng tài Thường trực
về Luật Biển (PCA) đă công bố phán
quyết hồi 12-07-2016: Đường 9 Đoạn không
có giá trị pháp lư, và theo Điều 11 của
Phụ lục VII của UNCLOS đă quy định phán
quyết của Toà có tính cách chung thẩm … sẽ
được các bên thi hành. Nhưng,
Bắc Kinh không thi hành mà c̣n gia tăng lực lượng
chấp pháp bên trong Đường 9 Đoạn,
bồi đắp bảy (7) đảo nhân tạo
tại Spratly Islands, đồng thời, xây dựng các
cứ điểm quân sự ở hai Nhóm đảo
Paracel và Spratly Islands gây ra nối đe doạ không
những cho các quốc gia trong vùng mà c̣n đối
với các hải lộ quốc tế trên SCS. Điều
58 trong UNCLOS quy định tàu thuyền nước ngoài
vào EEZ của quốc gia khác được quyền:
Tự do hàng hải; Tự do hàng không; Tự do lắp
đặt dây cáp ống dẫn ngầm (khi đặt
đường ống dẫn ngầm phải thông báo
và thỏa thuận với quốc gia ven biển); Tự
do sử dụng biển vào các mục đích khác phù
hợp với luật định và gắn liền
với việc thực hiện các quyền tự do này,
phù hợp với các quy định khác của Công
ước. Điều
24 quy định “các nghĩa vụ của quốc gia
ven biển”: Không được "cản trở
quyền đi qua không gây hại=right of innocent passage
của các tàu thuyền nước ngoài trong lănh
hải; Áp đặt cho các tàu thuyền nước ngoài
những nghĩa vụ dẫn đến việc
cản trở hay hạn chế việc thực hiện
quyền đi qua không gây hại; Phân biệt đối
xử về mặt pháp lư hay về mặt thực
tế đối với các tàu thuyền chở hàng; Thông
báo thích đáng mọi nguy hiểm về hàng hải
trong lănh hải của ḿnh. Điều 25 quy định “quyền
bảo vệ các quốc gia ven biển”
chỉ áp dụng trong vùng nội thuỷ và lănh
hải đối với “quyền đi qua vô
hại” liên quan đến hải cảng ở
nội thuỷ hoặc công tŕnh bên ngoài vùng nội
thuỷ. Bắc
Kinh đă dựa vào điều kiện an ninh trong UNCLOS
để sử dụng luật quốc gia mà cấm tàu
thuyền nước ngoài hoặc phải xin phép đi
vào vùng lănh hải, tiếp giáp lănh hải và EEZ. Hải
lộ quốc tế trên SCS có thể đi qua EEZ
của các quốc gia Đông Nam Á có quyền tự do
tuyệt đối. Nhưng, Đường 9 Đoạn
có thể cản trở nếu chấp nhận yêu sách
chủ quyền của Bắc Kinh. Bởi
lẽ đó mà các cường quốc biển có
quyền lợi hàng hải trên SCS phải ra sức
bảo vệ quyền tự do hàng hải, hàng không
được quy định trong UNCLOS. Hoa
Kỳ tăng cường hai (2) Hải đội Xung kích
Hàng không mẫu hạm từ Đệ thất Hạm
đội và Đệ tam Hạm đội thường
xuyên hoạt động tại SCS để duy tŕ
quyền tự do hàng hải. Hoa
Kỳ, Nhật Bản, Úc Đại Lợi đang
thảo luận về phối hợp các hoạt động
tự do hàng hải (FONOPS) trên SCS. Anh Quốc và Pháp
Quốc cũng sẽ đưa các chiến hạm
tối tân tới SCS để bảo vệ hải
lộ quốc tế. Sự
hiện diện của các cường quốc biển
nhằm duy tŕ quyền tự do hàng hải tại SCS.
Nhưng, sẽ thành cơ hội vàng đối với
các quốc gia ASEAN nói chung và bốn (4) nước duyên
hải Việt Nam, Phi Luật Tân, Mă Lai Á, Brunei, nếu
biết cách khai thác lợi thế. Các
quốc gia ven biển Đông Nam Á không đủ
sức chống lại lực lượng Hải quân,
Chấp pháp, Dân quân biển của Trung Quốc nên khó
bảo vệ EEZ và vùng tiếp giáp lănh hải một
cách hữu hiệu. Lực
lượng duy tŕ quyền tự do hàng hải quốc
tế có thể giúp các quốc gia Đông Nam Á
nhận được tin tức mọi hoạt động
trên SCS mà kịp thời ứng phó. Dù
muốn, Trung Quốc cũng không thể trắng
trợn vi phạm hoặc đe doạ tàu thuyền
trong EEZ và vùng tiếp giáp hải phận của các nước
duyên hải Đông Nam Á. Bảo
vệ chủ quyền và quyền-chủ-quyền và
quyền tài phán thuộc về các quốc gia sở
hữu, nếu không hành động cương
quyết th́ chẳng có nước nào giúp được.
Các
quốc gia Đông Nam Á chớ bỏ qua cơ hội ngàn
năm một thuở. Đại-Dương |