Bắc Kinh ku gọi Trump tn trọng quyền lợi cốt li của Trung Quốc

T Anh

Trong một phản ứng đp trả những tuyn bố của tổng thống tn cử Mỹ về Đi Loan, ngoại trưởng Trung Quốc cảnh bo ng Donald Trump sẽ tự hủy hại nếu khng tn trọng nguyn tắc một nước Trung Hoa .

Theo ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị, mọi động thi xm phạm đến quyền lợi cốt li của Trung Quốc sẽ tự hủy diệt . Lời khuyến co ny được xem l phản ứng mạnh nhất của Trung Quốc sau khi tổng thống tn cử Mỹ dọa sẽ dẹp bỏ nguyn tắc một nước Trung Hoa duy nhất, cơ sở trong quan hệ Mỹ-Trung từ năm 1979.

Trong cuộc tiếp xc với ngoại trưởng Thụy Sĩ Didier Burkhalter tại Bern hm 12/12/2016, ngoại trưởng Trung Quốc tuyn bố : bất cứ một chnh quyền no, chnh quyền Thi Anh Văn hay một đại cường no trn thế giới, nếu m mưu xm hại nguyn tắc một nước Trung Hoa, th hậu quả duy nhất l chn của họ bị tảng đ ny dập nt .

Trước đ vi giờ, từ Bắc Kinh, pht ngn vin bộ ngoại giao Trung Quốc cũng thc giục chnh quyền mới tại Mỹ thng hiểu tnh nghim trọng của vấn đề Đi Loan v tn trọng nguyn tắc nền tảng khng thể lay chuyển được trong bang giao Mỹ-Trung .

Hai phản ứng trn đy của Bắc Kinh được đưa ra một ngy sau khi ng Donald Trump, khi trả lời phỏng vấn của một đi truyền hnh Mỹ tuyn bố l ng khng cảm thấy bị tri buộc với chnh sch một nước Trung Hoa .

Theo phn tch của một chuyn gia Trung Quốc, Bắc Kinh cố gắng trnh rơi vo vng xay leo thang căng thẳng. Nhưng giờ đy họ cảm thấy tổng thống tn cử Mỹ c dụng muốn thương thuyết lại nguyn tắc một nước Trung Hoa để p Trung Quốc nhượng bộ trong lnh vực thương mại.

Khả năng Trung Quốc gy sự ở Biển Đng v Đi Loan để dọa Donald Trump

Trọng Nghĩa


Tổng thống tn cử Mỹ Donald Trump trong những ngy qua đ khng ngần ngại chọc giận Trung Quốc trn hồ sơ Đi Loan, vấn đề được cho l nhạy cảm nhất trong quan hệ Mỹ-Trung. Cho đến lc ny, Bắc Kinh chỉ mới phản ứng bằng lời ni, qua cc tuyn bố, nhưng theo hng tin Anh Reuters ngy 13/12/2016, Trung Quốc c trong tay cả chục cch để trả đũa Hoa Kỳ, từ kinh tế đến qun sự, trong đ c việc tập trận gần Đi Loan v nhất l gy sự tại Biển Đng.

Tnh hnh Biển Đng hiện nay đ chuyển biến đến mức rất dễ trở thnh đấu trường Mỹ-Trung, v Trung Quốc cũng c thể răn đe chnh quyền Donald Trump bằng cch gy nn một sự cố. Điều ny đặc biệt c nghĩa sau vụ ng Trump chỉ trch Bắc Kinh qun sự ha vng Trường Sa.

Phải ni l giới diều hu Trung Quốc thn cận với Tập Cận Bnh rất bực tức trước cc cuộc tuần tra do Hải Qun Mỹ tiến hnh trn Biển Đng, gần cc đảo nhn tạo m Bắc Kinh cho bồi đắp, cả ở Hong Sa lẫn Trường Sa. Gần đy l chuyến tuần tra gần khu vực đảo Tri Tn ở Hong Sa do một chiến hạm của Hạm Đội 3 Hoa Kỳ thực hiện.

Trong thời gian gần đy, Bắc Kinh chỉ phản ứng một cch thụ động trước cc cuộc tuần tra của Mỹ, bằng lời ni hay bằng cch cử tu của họ bm đui chiến hạm Mỹ. Thế nhưng, để tỏ thi độ, Trung Quốc c thể dng đến những biện php mạnh mẽ hơn.

Mọi người đều nhớ đến cuộc khủng hoảng năm 2001, khi một phi cơ do thm của Mỹ đ bị buộc phải hạ cnh xuống đảo Hải Nam của Trung Quốc sau khi va chạm với một chiến đấu cơ Trung Quốc trn Biển Đng. Bắc Kinh cũng c thể chơi lại tr dng tu c sch nhiễu tu Mỹ, như họ đ từng lm vo năm 2009 với chiếc khảo st  USNS Impeccable.

C điều l khi gy sự trn Biển Đng, Trung Quốc sẽ phải cn nhắc hai điểm : Một l chnh Bắc Kinh cũng cần đến một vng Biển Đng ha bnh v ổn định v đ l nơi c cc tuyến thương mại sinh tử đối với Trung Quốc.

Một điểm thứ hai m Bắc Kinh phải ch l tnh kh kh lường của ng Donald Trump, khng ai biết l ng c thể phản ứng ra sao trong trường hợp Mỹ bị khiu khch.

Một cch trực tiếp hơn, theo Reuters, Bắc Kinh c thể cho thấy r quyết tm khng bung Đi Loan của mnh bằng một cuộc tập trận gần hn đảo ny. Khi lm vậy, Trung Quốc sẽ đồng thời đạt được hai mục tiu, vừa dằn mặt chnh quyền mới Washington, vừa cảnh co chnh phủ tại Đi Bắc trong tay đảng Dn Tiến chủ trương đi độc lập.

Khi tập trận, dĩ nhin Trung Quốc sẽ phải ban hnh cc biện php như cấm bay ngang khu vực, cấm tu thuyền qua lại trn biển để c thể tiến hnh cc vụ bắn tn lửa thị uy xuống vng biển đng dn cư ở pha ty Đi Loan. Hnh động đ dứt khot sẽ c tiếng vang lớn, lm dấy ln quan ngại su sắc trong khu vực v trn thế giới, thc đẩy cc nước khc tạo sức p trn chnh quyền Mỹ.

Ngoi ra, Bắc Kinh cn c thể ban hnh lệnh trừng phạt cc cng ty Mỹ c dnh lu đến việc bn vũ kh cho Đi Loan. Đy l biện php Trung Quốc từng nhắc đến vo năm 2010 khi chnh quyền Obama xc tiến một thương vụ bn vũ kh c quy m lớn cho Đi Loan. Tuy nhin đ chỉ l lời đe dọa sung m thi.

Theo Reuters, Bắc Kinh cn c thể viện đến một loạt những biện php khc, chẳng hạn như ồ ạt bn đi lượng tri phiếu Mỹ khổng lồ (1.160 tỷ đ la tnh đến thng 9/2016) m họ nắm trong tay, gy p lực trn cc tập đon Mỹ lm ăn với Trung Quốc, giảm nhẹ p lực trn Bắc Triều Tin

Tm lại, Bắc Kinh khng thiếu biện php để đấu với Washington, nhưng biện php no cũng sẽ c hậu quả tai hại cho Trung Quốc, v chnh đy l điểm khiến Bắc Kinh khng dm manh động.

Biển Đng: Ấn Độ v Indonesia ku gọi tn trọng UNCLOS

Trọng Nghĩa

Trong một thng điệp r rng l nhắm vo Trung Quốc, Ấn Độ v Indonesia ngy 12/12/2016 chnh thức ku gọi mọi bn tranh chấp ở Biển Đng triệt để tn trọng Cng Ước Lin Hiệp Quốc về Luật Biển UNCLOS, một văn kiện thiết lập trật tự php l quốc tế trn cc vng biển v đại dương.

Lời ku gọi ny được ghi trong bản tuyn bố chung Ấn Độ-Indonesia được cng bố sau cuộc họp thượng đỉnh tại New Delhi giữa thủ tướng Ấn Độ, Narendra Modi, v tổng thống Indonesia, Joko Widodo. Bản tuyn bố chung ni r : Về vấn đề Biển Đng, hai bn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp bằng cc phương cch ha bnh, theo cc tiu ch của luật quốc tế được thế giới cng nhận, trong đ c UNCLOS .

Tuyn bố chung cũng ku gọi tất cả cc bn lin quan giải quyết tranh chấp n ha, trnh đe dọa hay dng v lực v tự kềm chế trong hnh động, khng hnh động đơn phương lm tăng căng thẳng. Một cch cụ thể, văn kiện chnh thức Ấn-Indonesia ghi r : Hai nh lnh đạo cng nhận tầm quan trọng của quyền tự do hng hải v hng khng trn cc vng biển, quyền thương mại hợp php khng bị cản trở .

Theo bo ch Ấn Độ, lời ku gọi của hai lnh đạo Ấn Độ v Indonesia rất quan trọng trong bối cảnh Trung Quốc khăng khăng bc bỏ phn quyết về Biển Đng của một ta trọng ti quốc tế được hnh thnh theo Cng Uớc UNCLOS, trong đ ta đ phủ nhận cc yu sch chủ quyền qu đng của Bắc Kinh trn 90% diện tch Biển Đng.

Cho tới nay, Ấn Độ lun lun tm cch nu bật vấn đề Biển Đng nhn cc cuộc họp cấp cao với đối tc của mnh, từ Mỹ, Nhật, cho đến Việt Nam. Nhật bo Ấn Độ Times of India từng tiết lộ rằng New Dehli cũng đ đề nghị Singapore cng ln tiếng về Biển Đng trước cuộc gặp giữa Thủ tướng Modi v đồng nhiệm L Hiển Long thng 10/2016, nhưng đ bị Singapore từ chối.

Indonesia khng phải l bn tranh chấp ở Biển Đng, nhưng rất quan ngại về sự hiện diện đng đảo của tu đnh c Trung Quốc gần quần đảo Natuna, m một phần vng đặc quyền kinh tế bị đường lưỡi b của Trung Quốc ln chiếm.

Nhật-Mỹ-Hn hợp tc chặt chẽ để trừng phạt Bắc Triều Tin

Thy Dương

Trong cuộc họp ba bn tại Seoul ngy 13/12/2016, ng Kim Hong-Kyun, đặc trch về ha bnh v an ninh trn bn đảo Triều Tin của bộ Ngoại Giao Hn Quốc cng hai đồng nhiệm Hoa Kỳ v Nhật Bản đ cam kết phối hợp chặt chẽ để triển khai lệnh trừng phạt mới của Lin Hiệp Quốc đối với Bắc Triều Tin.

Theo hng tin Mỹ AP, sau cuộc họp ko di 2 giờ, ng Kim Hong-Kyun, đại diện Hn Quốc đ tuyn bố với bo ch l Seoul, Tokyo v Washington nhất tr duy tr một hệ thống chia sẻ thng tin thường xuyn để gim st việc p dụng nghị quyết 2321 của Hội Đồng Bảo An, theo di lượng than xuất khẩu của Bắc Triều Tin - một trong những nguồn thu ngoại tệ lớn của Bnh Nhưỡng, cũng như cc biện php khc, nhằm hạn chế nguồn thu của Bắc Triều Tin.

Mục đch của nghị quyết ni trn nhằm ngăn cản Bnh Nhưỡng tiếp tục cc chương trnh thử nghiệm hạt nhn v tn lửa đạn đạo.

Đại diện Hoa Kỳ khẳng định cc biện php trừng phạt của Lin Hiệp Quốc l cng cụ chứ khng phải l mục đch trong tiến trnh phi hạt nhn ha bn đảo Triều Tin. Trưởng đon Hn Quốc Kim Hong-Kyun một lần nữa khẳng định l vẫn để ngỏ khả năng đối thoại với Bnh Nhưỡng với điều kiện tin quyết l Bắc Triều Tin phải nỗ lực phi hạt nhn ha.

Sau cng, ba nước cũng nhất tr tch cực chuẩn bị để c thể đối ph trước cc hnh động khiu khch của Bnh Nhưỡng.

Trở lại