NỘI DUNG BÀI NÓI CHUYỆN  CHO ĐỒNG HƯƠNG TẠI OAKLAND, CA NHÂN DỊP KỶ NIỆM NGÀY 30 THÁNG 4, 1975

      Nguyễn văn Canh

Chủ Nhật 30 tháng 4 năm 2017

I. HIỆN T̀NH TẠI VIỆT NAM.

1.  Chế độ toàn trị của CSCN đă bị đào thải và  đă được thay thế bằng chế độ độc tài chuyên chế man rợ.

V́  bế tắc về kinh tế, và bất lực  giải quyết các vấn đề xă hội do nạn độc quyền  cai trị của Đảng gây ra, chế độ này  tự  thay đổi để sống c̣n. Một khi  thay đổi các  chính sách  kinh tế đế phó với t́nh thế khó khăn, th́ hậu quả tất yếu là xă hội sẽ đổi thay. Để ứng phó với t́nh thế mới, Đảng CSVN  phải bám víu vào  các biện pháp độc tài của thời kỳ toàn trị để ngồi lại. V́ mất phương hướng, Đảng này gặp phải nhiều lúng túng, tiến hay thoái, dù  chỉ biết dùng cảnh sát để đàn áp mọi đ̣i hỏi của dân chúng.  

Trong tinh thế này, Xă Hội Dân Sự mọc mầm và lớn mạnh để đi tới xóa bỏ Chế độ ấy.  

Trước  hết là  một số quyền tự do xuất hiện, dù là hạn chế như tự do đi lại, phát biểu tư tưởng, hội họp, tư do kinh doanh v.v. 

Kế  đến là Đảng  bị dồn vào thế phải từ bỏ dần dần độc quyền thực thi các vấn đề xă hội, giáo dục, tôn giáo, nhân đạo……  để người dân tham dự và thay thế.

Rồi đến thay đổi về cơ cấu xă hội: giai cấp trung lưu xuất hiện. Giai cấp này  tự nó đối kháng mạnh mẽ với tàn dư của chế độ toàn trị v́ quyền lợi của nó, nên nó  góp thêm phần đẩy lui chế độ này của CS cho đến khi tan vỡ. 

Trong những năm gần đây,  tiến tŕnh  suy thoái của Đảng có phần mau lẹ hơn: 

Sự phản kháng mạnh nhất là các đ̣i hỏi  cải cách của khoàng 20,000 dân ở Thái B́nh vào năm 1997. Vụ Đoàn văn Vương ở Hải Pḥng là một bước tiến xa hơn trong tiến tŕnh đối kháng, chống lại chế độ này.  Vài năm trước đây, có những  vụ  như  dân  xă Dương nội  chống lại Đảng về vụ Đảng cướp đất; vụ Văn Giang, Hưng yên dân chúng tập hợp công khai thách thức nhà cầm quyền về việc  cướp đất canh tác của dân xă làm EcoPark….

Hiện nay vụ  dân xă Đồng tâm nổi lên,  bắt giữ  và giam cầm 38 công an làm con tin,  cũng chống lai Đảng  cướp đất của nông dân để giao cho công ty Vietel  của quân đội xây xưởng sản xuất điện thoại di động. Tại thôn Đông Phong, Lai Châu,  hiện CS cũng dùng  biện pháp mạnh để khống chế dân  phản đối Đảng trong một vụ cướp đất. 

Tại Miền Trung, vào tháng 5, 2015, TC đặt gian khoan dầu HD 981 trong thềm lục địa của Việt nam tại Hoàng Sa, dân chúng đă nổi lên đốt xưởng của TC tại Hà tĩnh. Ít nhất 4 công nhân TC bị chết.  Vụ Formosa tại Hà tĩnh là nguyên động lực cho các đ̣i hỏi mạnh  mẽ của người dân. Cũng tại đây, vào  tháng 4 năm 2016, vụ Công ty này thải chất độc ra biển  là nguyên nhân của nhiều cuộc biểu t́nh lớn đă xảy ra trong gần 1 năm qua.  Tại huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh), vào ngày 30 tháng 3 vừa qua, cả ngàn người đứng lên đ̣i minh bạch trong vụ bồi thường cho ngư dân mà Formosa chuyển qua chính quyền 500 triệu MK để trả cho các nạn nhân. Ngày 15 tháng  4, có tới 30,000 người tham dự cuộc biểu t́nh ôn hoà  tại Vinh đ̣i đuổi Formosa ra khỏi Việt nam. 

Tại Miền Nam, nhất là ở B́nh dương có những vụ đốt phá xưởng của Tàu cộng nhân vụ TC đặt giàn Khoan HD 981 ….

Trong tuần lễ vừa qua, sự công phẫn của dân chúng lên rất cao: Có người đốt cháy cơ xưởng của vài xí nghiệp ở Long An , B́nh Dương. Những chống đối dữ dội hiện đang xảy ra ở xă Phước Hoà, An Giang nhân đám giỗ của một cư sĩ Hoà hảo. Chống đối  lại Đảng có cả tại Phú Quốc, một đảo xa đất liền. 

Nói chung, t́nh trạng bất ổn đang lan tràn trên toàn quốc và Đảng lâm vào t́nh thế thụ động và không kiểm soát nổi tinh thế. Không ai chịu trách  nhiệm về công tác của chính quyền, không ai chú tâm và tím cách giải quyết  những nhu cầu cấp bách mà dân chúng đ̣i hỏi…

Tại  mỗi địa phương, Đảng tập hợp nhau lại như một đám “ sứ quân”, nhiều nơi chỉ  nhằm vào  đàn áp nhân dân, và cướp đất.

Hậu quả là Dân chúng tự đứng lên  thách thức gồm cả nhục mạ Đảng. Nỗi sợ về trấn áp của Đảng như thủ tiêu, đánh đập man rợ một cách công khai  mới chỉ cách đây vài năm nay không c̣n; sợ bị  bắt về đồn bót cảnh sát để tra tấn, cô lập….. đă qua rồi. Và nhiều kẻ cầm quyền chuyên lo việc trấn áp cũng đă t́m cách trốn tránh  công tác được giao phó, để khỏi bi trách niệm về sau. Chủ tịch huyện Quỳnh Lưu qú lạy xin bà con ngư dân tha tội cho  các đàn em v́ đă đánh ngư dân và cướp vật dụng của một linh mục. 

 Hiện nay, giới trẻ  đă vượt qua các nỗi sợ hăi do VC khủng bố gây ra và đă can đảm công khai phản kháng chế độ. Họ điều khiển hay  tham gia các cuộc biểu t́nh bất bạo động. Có  nhiều thanh niên, thanh nữ lập ra một phong trào ca nhạc rộng răi. Họ  ngang nhiên công khai thách thức Đảng và kêu gọi mọi người đứng lên đ̣i hỏi tự do cho dân tộc. 

Guồng máy khống chế dân bằng bạo lực càng ngày càng yếu ớt. 

2.  Tranh chấp nội bộ.

Trong chế độ toàn trị, Đảng Cộng sản  độc quyền cai trị: mọi hoạt động/sinh hoạt đều do Đảng nắm  giữ, thực hiện, từ tôn giáo đến giáo dục,  công tác xă hội như cứu đói v.v. . Ngay cả đến công tác từ thiện cũng vây. Không một lực lượng  nào được phép tồn tại. Không một cá nhân công dân  nào có quyền sở hữu tài sản riêng. Mọi tài nguyên quốc gia nằm  gọn  tay Đảng, có nghĩa là thuộc quyền sở hữu của Đảng, nói khác đi  là của nhóm nhỏ lănh đạo Đảng. 

Chính v́ “một ḿnh một chợ”,  nhóm lănh đạo Đảng với quyền hành vô giới hạn và được sử dụng các biện pháp chuyên chính vô sản, nghĩa là có đặc quyền được trấn áp, kể cả thủ tiêu kẻ khác nếu thấy có triệu chứng chống lại,  đương nhiên đi tới lạm quyền. Và quyền hành lại đi đôi với quyền lợi. V́ vậy mọi người thi đua vận dụng mọi thủ thuật để chiếm quyền hành để làm giàu cho cá nhân ḿnh.

Lănh đạo Đảng Cộng sản Việt nam hiện nay đang trải qua một giai đoạn giành giật quyền hành một cách khốc liệt. Nhiều kẻ cấu kết với nhau thành các nhóm cướp đoạt tài sản quốc gia, của dân chúng, từ trung ương tới  mỗi địa phương. Một màn được sử dụng nhiều nhất, tràn lan trên toàn quốc là lănh đạo Đảng nhân danh thực hiện các dự án  có lợi ích công trưng dụng đất đai của nông dân, rồi  sau đó đem bán cho các công ty ngoại quốc xây dựng cơ sở đầu tư để kiếm lời cho cá nhân.  Tại mỗi địa phương,  Đảng uỷ  tranh nhau bán đất cho Tàu như nhiều khu vực thuộc thị xă Đà nẵng, Đảo Lư Sơn thuộc Quảng Ngăi, một khu công nghiệp Vĩnh Phúc để làm nhà máy ráp điện thoại. … Rất  nhiều nơi  như vậy  là các khu vực “an toàn”  hay “tô giới’ của Tàu. Các cơ quan  an ninh của Đảng không được phép vào.

Cũng có  nhóm lănh đạo hàng đầu CS bán tài sản quốc gia cho ngoại bang để  chúng khai thác các tài  nguyên như khoáng sản……

Chả thế, Bí thư tỉnh uỷ Thanh Hoá  Trịnh văn Chiến có tài sản lên  tới hàng tỉ Mỹ Kim. Ở cấp trung ương, nhiều người có số tài sản trị giá hàng chục tỉ MK. 

Nhóm này cướp được nhiều  hơn nhóm khác, nên gây ra xung đột dữ dội nhằm loại nhau khỏi hệ thống quyền hành. Đă có bắn giết nhau như vụ Yên Bái mới đây. Rất nhiều trường hợp kẻ đang ở vị trí cầm quyền  thủ tiêu cả thành viên trong  nhóm của chính ḿnh bằng cách dàn dựng “cái chết” có  vẻ ”hợp pháp” để che dấu tội phạm như trường họp tướng Phạm quí Ngọ, Dương chí Dũng… 

Tại trung ương, đang có cuộc khủng hoảng lănh đạo khốc liệt v́ lư do tranh nhau cướp đoạt tài sản của quốc gia hiện nay rất trầm trọng, tới mức có thể có thanh toán đẫm máu, bằng cách này hay cách khác; cũng có lư do tranh  nhau trở thành  tay sai TC,  bao thầu việc thực thi chính sách củ Tàu tại VN.  Trong nhiều tháng qua, chúng liên tục tố cáo các tội nhũng lạm nghiêm trọng  của  nhau cho công chúng biết, vói hi vọng hạ bệ nhau, dù công chúng nghiễm  nhiên  nay được trở thành ‘quan toà bất đắc dĩ’, dù thực sự  công chúng sẽ xử  chúng sau này về những tội ác của chúng. 

Trong những ngày tới tại Hôi nghị Trung Ương Đảng kỳ V đă được dự trù họp vào  ngày hôm nay, 30 tháng 4, nhưng có thể dời sang  tháng 5, để chị định chức Tổng Bí Thư của Đảng . V́ các phe phái c̣n đang bận gờm nhau, chúng phải kéo dài thêm ít ngày  nữa để có th́ giờ t́m cách  hạ đối thủ hay  chiếm thế thượng phong,  hầu chiếm vị thế lănh đạo số  một của Đảng. 

Sự giành giật , chống đối lẫn nhau sẽ trở thành khốc liệt. Đó sẽ là cái mốc đánh dấu một biến cố lớn trong tiến tŕnh tan ră của Đảng. 

3.  Vai tṛ của Trung Cộng.

Từ trước đến nay, Đảng Cộng Sản Trung Hoa đóng một vai tṛ rất lớn trong việc cử đảng viên Đảng CSVN vào các chức vụ lănh đạo Đảng này. Chúng dùng mọi thủ thuật để thực hiện mục tiêu đó, kể cả tiền bạc. Những VC được đưa vào giữ các chức vụ then chốt sẽ trở thành tay sai cho TC.  

Hầu hết cá nhân lănh đạo hàng đầu của VC trong nhiều năm qua đều là loại người này.

Tháng 4 năm 2011, Tướng Quách bá Hùng, Phó chủ tịch Quân Uỷ Trung Ương của Quân Đội TC sang gặp hầu hết lănh đạo VC. Mục  tiêu chính là giao phó công  tác cho các VC này thực hiện có  liên quan đến việc chuyển giao  dần dần  và êm thấm Biển Đông cho TC, và cũng c̣n là đặt quân đội VC, lực lượng an ninh, toà án v.v.  của VC dưới sự chỉ đạo và kiểm soát của TC, không những ở  Trung ương mà c̣n cả ở địa phương. Đó là về mặt Đảng.

Về mặt chính quyền, các công tác này được đặt dưới sự điều khiển của Uỷ Ban Hợp Tác Song Phương giữa 2 quốc gia. Hiện nay, Uỷ Viên Quốc Vụ Viện Dương khiết Tŕ và Phạm đ́nh Minh là đồng chủ tịch điều khiển tổ chức này.

TC xâm nhập vào rất nhiều cơ quan trọng yếu quốc gia, về kinh tê, an  ninh , quốc pḥng. Trên thực tế, nền  hành chánh, an ninh và kinh tế VN hiện nay hầu như bị TC khống chế, và đang hoạt động như để phục vụ mục tiêu của TC. Hệ thống quân đội, an ninh, cảnh sát, ṭa án của VC nay được mặc nhiên coi như các bộ phận  chính quyền của TC, chưa kể đến rất nhiều dự án kinh tế của TC được thiết lập tại khắp nơi trên lănh thổ Việt nam qua h́nh thức các công ty, xí nghiệp, ở trong đó TC  bố trí công nhân từ TC  đưa sang để làm nội ứng khi cần….Ng̣ai ra, các khu vực ‘rừng đầu nguồn’  được Đảng đă cho Tàu ‘thuê’ dài hạn tại  14 tỉnh ở các vi trí quan trọng trên toàn lănh thổ Việt nam. Tôi nhấn mạnh rằng đây là các khu vực hiểm yếu về quốc pḥng  từ biên giới phía Bắc vào tới Cà mâu- được coi là các khu vực bất khả xâm phạm của Tàu. Các nơi này được canh giữ nghiêm ngặt và  các viên chức chính quyên Cộng Sản Việt nam không được phép vào thăm. 

Trong nhiều năm qua, nhiều viên chức hàng đầu của Đảng CSVN và  của chính quyền Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa VN đă được  TC tuyển dụng và công khai hành động như kẻ Thái Thú, cai trị dân Việt thay cho giặc. Chúng thẳng tay đàn áp những ai chống lại giặc ngoại xâm dù chỉ tuyên bố Hoàng Sa Trường Sa là của Việt nam. Những nạn nhân này bị ngược đăi dă man trên đường phố, bị bắt và đánh đập trong đồn bót của cảnh sát, bị toà án xét xử  và bị giam cầm dài hạn trong các nhà tù…… 

T́nh trạng mất nước đă gần kề. 

II. CHÚNG TA PHẢI LÀM G̀?

         Người Việt hải ngoại có một vai tṛ quan trọng trong việc cứu nguy tổ quốc, v́ lẽ những thành phần yêu nước trong nước bị khống chế. Họ  bị kiểm soát chặt chẽ bởi hệ thống Đảng, nhất là tại địa phương,  bởi Cảnh Sát, Dân Pḥng và côn đồ đo Đảng chỉ huy. Kỹ thuật sử dụng là đe doạ, đánh đập, cô lập, áp lực với gia đ́nh, ṭa án, chiêu dụ đầu hàng…. 

Chúng ta ở hải ngoại có một ưu thế. Đó là ngoại vận. Ngoại vận giỏi, chúng ta có thể giúp đẩy mau tiến tŕnh sụp đổ của VC. Lư do là VC phải dựa vào quốc tế để sống c̣n hay kéo dài sự sống. Chúng là một lọai kư sinh trùng nguy hiểm. Ngoại vận là  liều thuốc trụ sinh để làm tê liệt  chúng. Đây phải là công tác ưu tiên của chúng ta, ngoài việc yểm trợ cho các phong trào chống đối ở  trong nước.

Cộng Sản nói chung cũng như CSVN sống và tồn tại là do Quốc tế hỗ trợ, từ tài chánh cho đến yểm trợ ngoại giao. Bất hạnh thay là rất nhiều hỗ trợ này lại đến từ cái gọi là “ quốc gia tư bản.”   Các quốc gia tư bản này là nguồn cung cấp chính,  tạo ra sức mạnh cho chúng. Một thống kê trước đây cho biết rằng để vận động t́m kiếm sự yểm trợ của Tư Bản Chủ Nghĩa, Liên Bang Sô Viết đă bỏ ra 80% ngân sách ngoại vận cho mục tiêu này. 

Người Việt hải ngoại nên cố gắng tập trung sức mạnh của ḿnh vào công tác vận động này đối với VC. Nếu VC mất sự  hậu thuẫn của quốc tế, th́ chúng không thể sống c̣n. 

Chúng ta có nhiều mục tiêu trong công tác này. Có thể là truyền thông quốc tế, Tổ Chức có uy tín quốc tế về nhân quyền, cá nhân các nhân sĩ có tiếng v.v.  là mục tiêu giúp chúng ta làm công việc  này. Các dân biểu, nghị sĩ đại diện của đơn vị bàu cử của mỗi người trong chúng ta, các viên chức chính quyền  (hành pháp) v.v.. là những người quan trọng. Chúng ta đừng quên rằng  người Việt tị nạn cũng là mục tiêu quan trọng khác, không thể quên v́ lẽ nhiều người Việt lại là kẻ tiếp tay cho  kẻ thù của chính họ: Có năm ‘Việt kiều’  gửi về VN hơn 10 tỉ MK. Chính họ đă  vực dậy và nuôi dưỡng (1)  VC và tạo sức mạnh cho VC từ 1990 đến nay, trước khi tư bản bỏ tiền vào giúp chúng. Nếu không có Việt kiều hà hơi, th́ VC đă chết từ năm 1991 rồi.

Một thí dụ về ảnh hưởng quốc tế đối với VC  là trước đây, vào đầu thập niên 1980, tôi đă thúc đẩy Hội Ân Xá Quốc Tế (AXQT) cần có hành động cụ thể về trường hợp một người bạn của tôi là tù nhân lương tâm: Thẩm phán tối cao Pháp Viện Mai văn An.  AXQT giao trách nhiệm, ấy cho một Thẩm Phán Ấn Độ. Ông này đ̣i VC cho đến thăm  và gặp mặt Thẩm Phán An, một ‘đồng nghiệp’ là Thẩm Phán của ông ta -dù không quen biết nhau-, đang bị  giam tại trại cải tạo Hà Nam Ninh. Vào lúc đó dù  c̣n rất mạnh và cứng rắng dưới sự che chở của Liên Bang Sô Viết, VC rất lúng túng (2) về việc này. Mọi người đều hiểu  là tại sao chúng lúng túng, tại sao chúng sợ, dù chỉ có  một Thẩm Phán  ngoại quốc nêu vấn đề dù có tính cách cá nhân. Nếu chúng ta  liên tục tạo ra  nhiều áp lực với VC ( nhất là  vào lúc này  chúng rất yếu),  chúng ta đạt được 2 mục tiêu: a) VC lâm vào thế lúng túng hơn, chúng phải thận trọng hơn,và chùn bước đàn áp hơn; đồng thời sự hậu thuẫn của quốc tế cho Đảng CS bị cắt đi,  b) Dân chúng và những người đấu tranh trong  nước  phấn khởi hơn v́ sự  yểm trợ ấy và  có  thêm nhiều người khác tiếp tay với họ để phong trào chống đối vươn lên.  

Như một  định luật, Xă hội Dân Sự càng  phát triển, càng mạnh-, th́ đ̣i hỏi của dân chúng càng nhiều để thoả măn những nhu cầu thiết yếu của  họ. Đặc biệt là đ̣i hỏi của giai cấp trung lưu v́ giai cấp này nay đă có vị thế vững chắc  trong xă hội th́ phản kháng  càng lớn. VC càng lui vào chân tường,  và chính ở nơi đây sẽ có một bộc phá làm cho chế độ sụp đổ. 

Tôi kêu gọi mọi người Việt hải ngoại, nhất là giới trẻ đóng góp vào công tác trọng đại này để cho tiến tŕnh tan ră của Đảng xảy ra sớm hơn. Như thế cơ may cứu dân tộc ra khỏi ṿng nô lệ của Tàu mà Đảng CSVN  trong bảy mươi năm qua đă âm thầm góp sức giúp cho giặc ngoại bang  xâm chiếm  nước Việt của chúng ta./.   

(1)  Với kế hoạch kinh tế ngũ niên IV, từ năm 1986 đến 1991, Liên Bang Sô Viết ( Nga) viện trợ cho VC khoảng 14.5 tỉ MK, trung b́nh là 2.9 tỉ/ năm. Đến năm 1990, Nga hết tiền, nên  chỉ viện trợ cho VC 100 triệu MK không bồi hoàn.  Các viện trợ khác phải được trả bằng tiền mặt, bằng MK . Thí dụ nếu VC gửi  một bộ phận như đầu máy bay phản lực MIG 19 sang  Nga để trùng tu, Nga sô sẽ tính tiền để VC trả.

(2)  Hết nguồn tài chánh từ Nga, VC được Việt kiều ‘vục dậy’ để  tiếp tục sống. Sau đó là quốc tế đổ tiền vào.

Hiện nay, các lănh đạo VC đă đục khoét ngân sách đến nỗi trống rỗng, dù  trong  nhiều thập niên qua, hàng năm Việt kiều của người tị nạn CS tiếp tục gủi về trên dưới 10 tỉ MK.

(2) Những ai bị giam trong các trại cải tạo đều biết sự lúng túng của VC  mỗi khi có phái đoàn ngọai quôc đến thăm trại ( điều tra vi phạm nhân quyền); họ đều chứng kiến các màn tŕnh diễn do VC sắp xếp để che dấu sự thật về ngược đăi tù nhân.  

 

Trở lại