TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 LÊN SINH HOẠT TOÀN CẤU

Đại-Dương 

 

Tài liệu tham khảo:

Asia has little hope of economic recovery in 2020 (Nikkei)

Pandemic accelerates push to move supply chains out of China (Washington Examiner)

Invisible enemy tests a fractured global order (Nikkei)

France 'at war': how Parisians are coping with life under lockdown (Guardian)

 

TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 LÊN SINH HOẠT TOÀN CẤU

Đại-Dương

Ngày 11 tháng 3 năm 2010, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố COVID-19 là Đại dịch Toàn cầu v́ xảy ra khắp mọi nơi với 180,000 trường hợp nhiễm bệnh và 7,000 ca tử vong và 76,000 ca chữa khỏi bệnh (tính đến 17/03/2020).

COVID-19 xuất phát từ Thành phố Vũ Hán ở Trung Quốc từ giữa tháng 1-2020, nhưng, Bắc Kinh ém nhẹm cho tới giữa tháng 2 mới công khai khi khoảng 5 triệu trong số 10 triệu cư dân Vũ Hán đă lan toả khắp thế giới khiến cho nhân loại rơi vào một cuộc khủng hoảng sức khoẻ dữ dội.

Nguyên nhân phát tán COVID-19

Bắc Kinh tố cáo Corona virus do người Mỹ mang vào mà không đưa ra chứng cớ. Nhà dịch tễ học Chung Nam Sơn (Zhong Nanshan) của Trung Quốc tuyên bố: “virus corona có thể không phải từ Trung Quốc”. Bắc Kinh đă cho phép 5 trong số 10 triệu dân Vũ Hán (trung tâm dịch) mang COVID-19 gieo rắc khắp toàn cầu xuất phát từ thủ đoạn độc ác có tính toán của Tập Cận B́nh nhằm gây náo loạn và thiệt hại toàn cầu. Dưới chế độ cộng sản, việc xuất nhập bị kiểm soát nghiêm ngặt nên địa phương không thể tự ư hành động. Ca nhiễm đầu tiên tại Hồ Bắc ngày 17/11/2019 mà măi tới tháng 2-2020, Bắc Kinh mới báo cáo lên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đồng thời, không cho phép bác sĩ Mỹ đến Vũ Hán nghiên cứu. Từ giữa tháng 12/2019, có 8 bác sĩ ở Hoa Lục cảnh báo nguy cơ Coronavirus đă bị bịt miệng, đặc biệt với Bác sĩ Lư Văn Lượng được dân chúng Trung Quốc coi như siêu anh hùng.

Người Mỹ gọi là “Virus Vũ Hán” do sự cố tŕ hoăn và thông tin không đầy đủ về COVID-19. Viện Nghiên cứu Virus của Gia Nă Đại đă sa thải vợ chồng chuyên viên gốc Trung Quốc mà người vợ đă nhiều lần viếng thăm Viện Vũ khí Sinh học Vũ Hán có thể đă làm sổng con Coronavirus.

Ảnh hưởng của hệ thống chính trị lên các biện pháp chống dịch bệnh

Trung Quốc: (1) Do thiếu minh bạch nên không được sự hợp tác tự nguyện của dân chúng. Không ai biết số tử vong thực sự ở Trung Quốc, ngoài báo cáo do Nhà nước công bố. (2) Số người chết khi trốn sự truy bắt của Nhà cầm quyền có thể không nằm trong thống kê. (3) Họ lùng bắt người nghi ngờ phơi nhiễm đưa vào các bệnh viện “để chết chứ không cứu”.

Iran: Báo cáo 770 người chết v́ COVID-19, nhưng, mạng xă hội nêu con số 4,000. Khó kiểm chứng dưới chế độ độc tài.

Việt Nam từng giới thiệu cho kư giả ngoại quốc, kể cả Đại sứ Mỹ tại Hà Nội, về cách chữa trị hữu hiệu COVID-19, nhưng, vài ngày sau ca bệnh ùn ùn kéo tới. Việt Nam thuộc dăi nhiệt đới nên ít lây nhiễm hơn các quốc gia vùng ôn đới. Ngày 5 tháng 3, Hà Nội tuyên bố có thể sản xuất 10,000 bộ kit phát hiện COVID-19 mỗi ngày và có thể tăng năng suất gấp 3 để đáp ứng nhu cầu trong nước và hỗ trợ quốc tế. Nhưng, hôm 16/03/2020, phía Việt Nam chính thức yêu cầu Đại Hàn cung cấp các bộ kit xét nghiệm!

Các quốc gia độc tài bao giờ cũng phản ứng chậm trước dịch bệnh v́: (1) Nền hành chính quan liêu buộc mọi quyết định phải chờ Trung Ương. (2) Hệ thống y tế thiếu dụng cụ, thuốc men và lạc hậu, tŕnh độ chuyên môn yếu. (3) Dân chúng không biết phải làm ǵ để khỏi bị rắc rối với nhà cầm quyền.

Ngược lại, dưới chế độ dân chủ th́ mọi biến cố đều được thông báo nhanh chóng và đầy đủ thông tin để người dân kịp thời ứng phó.

Nhật Bản, Đại Hàn, Đài Loan đối phó với dịch bệnh tốt hơn Trung Quốc.

Giới truyền thông thiên tả ở Tây Phương chỉ trích gay gắt Tổng thống Donald Trump không chuẩn bị biện pháp đối phó với COVID-19. Nhưng, Châu Âu đă chuẩn bị thế nào mà đang là ổ dịch lớn hơn Trung Quốc?

Khi ổ dịch mới manh nha, Nhà cầm quyền không thể gây náo loạn và Tổng thống Donald Trump cũng khó thuyết phục Lập Pháp chấp thuận một số ngân khoản lớn. Do đó Nội các lo chuẩn bị các biện pháp sẵn sàng đối phó khi điều kiện chín mùi. Ngay khi Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố đại địch toàn cầu th́ Chính phủ Mỹ lập tức tung ra các biện pháp mà Quốc hội khó khước từ yêu sách nếu không muốn bị dư luận chỉ trích. Hạ viện đă nhanh chóng thông qua 8.5 tỉ USD để đối phó với COVID-19, chờ Thượng viện duyệt cho Tổng thống kư thành Luật.

Liên Hiệp Châu Âu (EU) tuy cùng trong dăi ôn đới và chế độ dân chủ như Nhật Bản, Đại Hàn, Đài Loan, nhưng, biện pháp ngăn chặn khó khăn và tốn kém hơn v́: (1) Đường biên giới mở làm tăng sự lây lan. (2) Bất chấp sự răn đe của Brussels mà một số quốc gia tự động đóng cửa biên giới để bảo vệ dân tộc. Cuối cùng, “Bộ Chính trị Brussels” cũng phải cho phép đóng cửa biên giới chống COVID-19.

Các quốc gia dân chủ dù muốn áp dụng các biện pháp dă man, tàn bạo, vô nhân như Trung Quốc cũng không đủ phương tiện thực hiện.

COVID-19 Tác động lên nền kinh tế toàn cầu

Chỉ số Dow Jones tại Thị trường Chứng khoán New York ngày 17/03/2020 tăng khoảng 3% chứng tỏ nỗi sợ COVID-19 vẫn c̣n đó bất chấp các hành động kích thích tài chính từ Nhật Bản và Hoa Kỳ. Cuộc chống kẻ thù vô h́nh chưa đạt tới kết quả cụ thể.

Cuộc họp trực tuyến Thượng đỉnh G-7 diễn ra hôm 16 tháng 3 cho thấy cố gắng phối hợp để đương đầu với COVID-19. (1) Tổng thống Donald Trump bị cáo buộc muốn độc quyền thuốc chủng ngừa từ Pḥng thí nghiệm CurVac của Đức bằng cách đầu tư một triệu USD. Nhưng, Hoa Thịnh Đốn cho biết đă nói chuyện với hơn 25 Công ty Dược phẩm để giải pháp nào t́m ra cũng được chia sẻ toàn cầu. (2) Các nước trong EU v́ sự an nguy của dân tộc mà đóng cửa biên giới dù bị Brussels phản đối. Brussels nay đă chịu hiểu tầm quan trọng của cách ly cần thiết để chống COVID-19 lan toả. (3) Khi Hoa Kỳ chống “kiểu thương mại ăn cướp” của Trung Quốc th́ EU mở cửa cho Bắc Kinh tự do đưa mọi thứ vào, kể cả COVID-19. Ư Đại Lợi làm cửa ngỏ trung chuyển hàng hoá và công dân Trung Quốc nên EU trở thành ổ dịch lớn nhất thế giới hiện nay. (4) Cuối cùng, thượng đỉnh G7 đă hiểu ra “hợp tác với nhau chứ chẳng phải hợp tác với Trung Quốc mới giải quyết những vấn nạn toàn cầu”.

V́ lợi nhuận và các tập đoàn đa quốc đă tạo cho Bắc Kinh một công cụ kinh tế khống chế toàn cầu bằng “Công xưởng thế giới” để giết chết nền sản xuất của các nước khác. Các nền kinh tế lớn trên thế giới từ nay không thể dựa vào một nguồn cung cấp duy nhất từ Hoa Lục để khỏi rơi vào “khủng hoảng cung ứng” ảnh hưởng lên nền kinh tế toàn cầu. Bắc Kinh đang bắt đầu cho b́nh-thường-hoá sinh hoạt tại một số thành phố lớn nhằm thu hút du khách và nguồn vốn đầu tư. Cộng đồng nhân loại đang đứng trước ngả ba đường: (1) Tiếp tục giao dịch theo điều kiện “thương mại ăn cắp” của Bắc Kinh để chịu thâm thủng mậu dịch ngày càng trầm trọng và đầy nguy cơ. Trung Quốc dùng COVID-19 để gây thiệt hại toàn cầu, sử dụng “công xưởng thế giới” để lũng đoạn các đối tác kinh tế. (2) Hoặc, đ̣i Bắc Kinh tôn trọng nghiêm chỉnh luật lệ thương mại quy định trong Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và minh bạch trong sinh hoạt quốc tế.

Ngoại giao và tuyên truyền

Hiện nay, Bắc Kinh đang ra sức viết lại lịch sử COVID-19 để vinh danh “cuộc chiến tranh nhân dân chống virus” do Đảng Cộng sản Trung Hoa lănh đạo qua hai chủ đề: (1) Trung Quốc đă ḱm hăm COVID-19 hơn 2 tháng để thế giới có thời gian chuẩn bị đối phó. Sự thực, ca đầu tiên bị nhiễm virus tại Hồ Bắc ngày 17/11/2019. Số ca nhiễm tăng nhanh lên 381 người vào 01/01/2020. Theo RFI. Giữa tháng 2-2020, Bắc Kinh mới báo cáo lên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và không cho phép các bác sĩ Mỹ vào Vũ Hán để nghiên cứu và giúp đỡ y tế. (2) Hoa Kỳ chứ không phải Trung Quốc gieo rắc COVID-19. (3) Ngoại trưởng Mike Pompeo phản đối Trung Quốc vu vạ cho Hoa Kỳ khi nói chuyên với Dương Khiết Tŕ, nhà ngoại giao cao cấp nhất của Bắc Kinh. (4) Các nước có nên rướt Hoa Vi vào hay không để rồi hối hận muộn màng.

Nền kinh tế thế giới chắc phải trải qua giai đoạn suy thoái v́ COVID-19 nên Châu Á có ít hy vọng khôi phục vào năm 2020 theo nhận định của Chuyên gia William Pesek trên Tuần báo The Nikkei số ra ngày 11 tháng 3 năm 2020.

Thời Mao Trạch Đông, nền kinh tế thế giới phát triển điều đặng. Thời Tập Cận B́nh, nền kinh tế toàn cầu cứ bị lên cơn sốt hoài. Cộng đồng nhân loại nên có sự chọn lựa đúng đắn.

Đại-Dương

Trở lại