BIỂN NAM TRUNG HOA CHẲNG CỦA RIÊNG AI

Đại-Dương

Hàng năm Bộ trưởng Quốc pḥng của các nước liên hệ trực tiếp tới Biển Nam Trung Hoa (SCS) tề tựu tới Singapore để thảo luận về các yếu tố ǵn giữ ḥa b́nh và ổn định trong vùng biển này.

Tranh căi gay cấn thường xảy ra liên quan đến chủ-quyền và quyền-chủ-quyền và quyền-tài-phán các hoạt động thường xuyên của Hải quân ở trên Biển Nam Trung Hoa.

Tổng thống Phi Luật Tân, Ferdinand Marcos phát biểu đầu tiên đă chỉ trích “các hành động bất hợp pháp, cưỡng bức, hung hăng và lừa đảo” mà không nêu đích danh Trung Quốc. Marcos trả lời câu hỏi của một Tướng lănh Trung Quốc “nếu căng thẳng ở Biển Đông dẫn đến cái chết của một công dân Philippines th́ nó gần giống như một hành động chiến tranh”. Hàm ư có thể kích hoạt Hiệp ước Pḥng thủ chung kư năm 1951 với Hoa Kỳ.

Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ, Lloyd Austin nhấn mạnh mạng lưới quan hệ đối tác an ninh ngày càng mở rộng của Hoa Kỳ ở Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương. Hoa Kỳ đảm bảo một loạt thỏa thuận lịch sử với các đồng minh và đối tác của ḿnh để thay đổi tư thế lực lượng trên khắp Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương. Hoa Kỳ, Nhật Bản và Hàn Quốc đang cùng nhau huấn luyện theo những cách “chưa từng có”. Hoa Kỳ và Philippines, cùng với Úc và Pháp đă hoàn thành cuộc tập trận Hải quân chung thường niên Balikatan lớn nhất của họ. Hoa Kỳ cũng đă tăng cường hợp tác Quốc pḥng với Úc, Nhật, Hàn, Papua New Guinea và Philippines. Lực lượng của Hoa Kỳ ở Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương đang chuẩn bị có những thay đổi mạnh mẽ hơn nữa.

Tân Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc, Đổng Quân phát biểu tại Đối thoại Shangri-La ở Singapore “Bắc Kinh sẽ không cho phép bất kỳ quốc gia nào tạo ra chiến tranh hoặc hỗn loạn ở khu vực Châu Á - Thái B́nh Dương. Trung Quốc cam kết v́ ḥa b́nh và đă thực hiện 'kiềm chế' to lớn ở khu vực Châu Á – Thái B́nh Dương, ám chỉ Hoa Kỳ là một kẻ ngoại cuộc bất chính đang t́m cách gây ảnh hưởng đến các vấn đề của khu vực nơi họ không trực thuộc. Trung Quốc cũng có quan hệ rộng khắp trên thế giới, cũng như khả năng và sự sẵn sàng trang bị vũ khí và đào tạo cho các nước khác trong khu vực”.

Đô đốc Hải quân Đổng Quân mà cố t́nh hiểu sai vị trí trên biển là điều đáng tiếc. Vịnh Mễ Tây Cơ không phải của Quốc gia Mễ Tây Cơ. Vịnh Thái Lan không phải của nước Thái Lan. Ấn Độ Dương không phải của nước Ấn Độ.

Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) có sự đóng góp của Bắc Kinh song song với Hoa Kỳ đă quy định chi tiết về quyền hạn và quyền lợi trên biển của từng quốc gia duyên hải. Sự cố t́nh bóp méo các quy định trong UNCLOS là điều đáng hổ thẹn cho một người đi biển như Đô đốc Đổng Quân.

Quyền hạn của một quốc gia duyên hải rất hạn chế và eo hẹp theo UNCLOS chứ không bao la như Đổng Quân tưởng tượng. Nếu không tuân hành nghiêm chỉnh, chiến tranh trên biển sẽ bùng nổ.

Công ước về Luật Biển này rất đầy đủ từng chi tiết nhỏ nhặt để tất cả các quốc gia trên thế giới áp dụng khi có liên quan đến hoạt động thông qua Biển Nam Trung Hoa.

Đổng Quân cảnh báo “Bất cứ ai dám tách Đài Loan khỏi Trung Quốc sẽ chỉ tự hủy diệt”. Dân chúng Đài Loan tự tách ra v́ không muốn làm nô lệ cho Bắc Kinh. Cộng đồng Quốc tế ủng hộ quyết định chính đáng của người Đài Loan.

Việc dân chúng Đài Loan quyết định tách rời với Nhà nước Cộng sản Trung Quốc không do quyết định của công dân hoặc Chính phủ Ngoại quốc nào. Người ta chỉ cổ vũ cho sự chọn lựa của công dân Ḥn đảo nhỏ bé ở ngoài Biển Khơi này. Họ chống lại sự áp bức đe dọa tới quyền chọn lựa thiêng liêng của cư dân sinh sống nơi biển khơi.

Sự bế tắt trên Biển Nam Trung Hoa vẫn tiếp diễn v́ các quốc gia liên hệ không thi hành nghiêm chỉnh Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 và cố t́nh hiểu sai về quyền hạn trên SCS.

Thứ nhất, Biển Nam Trung Hoa là biển ở phía Nam Trung Hoa chứ không thuộc về nước Trung Hoa do kiểu bóp méo lịch sử của Tập đoàn Cộng Sản Bắc Kinh.

Thứ hai, Trung Cộng và các quốc gia duyên hải Đông Nam Á đều là thành viên của UNCLOS mà v́ quyền lợi quốc gia đă tự ư tuyên bố chủ quyền bất-hợp-pháp trên biển.

Thứ ba, v́ không lấy UNCLOS làm chuẩn xác định hải giới quốc gia nên tạo ra tranh căi không thể giải quyết dứt khoát. Sai lầm chết người đó chỉ có lợi cho Trung Quốc hung hăng, tham tàn.

Thứ tư, Các quốc gia Đông Nam Á nghèo mà không thể khai thác tài nguyên trong các vùng biển của ḿnh hoặc đang chồng lấn. Ngược lại, chỉ có thể trố mắt nh́n các cường quốc biển khai thác tài sản của dân tộc mà thèm rỏ dăi. Tổng thống Donald Trump từng phái một Hàng không mẫu hạm đổ bộ thực tập tại khu vực Mă Lai Á đang thăm ḍ dầu khí bị một số Hải cảnh, Dân quân Biển của Bắc Kinh quấy rối. Tiếp theo Trump cho một Cận chiến hạm Tác chiến đi kèm theo chiếc tàu khảo sát của Mă Lai Á buộc Bắc Kinh phải ngưng phá rối.

Thứ năm, từ khi Trung Quốc được các cường quốc kinh tế thế giới nâng đỡ và khai thác thị trường đông dân nhất thế giới đă tạo điều kiện cho Trung Cộng canh tân đất nước nhanh chóng. Bắc Kinh làm sống dậy tham vọng Đế quốc Châu Á, lăm le cai trị toàn cầu.

Nhật Bản, Đại Hàn, Tân Gia Ba nhận thức được tham vọng Đế quốc Hiện đại của Trung Cộng nên siết chặt mối dây liên hệ với Siêu cường hạt nhân Hoa Kỳ để canh tân và phát triển quốc gia, tránh chiến tranh trực diện với Bắc Kinh.

Nhật Bản cách xa Trung Quốc một vùng biển từng là đối thủ dũng mănh với Hoa Kỳ thời Đệ nhị Thế chiến trong khi Đại Hàn giáp giới với Trung Quốc, c̣n Tân Gia Ba tuy bé nhỏ mà làm chủ Eo biển Malacca cũng khó đương đầu với Bắc Kinh đầy tham vọng. V́ họ là đồng minh của Siêu cường Hoa Kỳ nên ai cũng phải e ngại đụng tới mà an thân.

Bất cứ lúc nào Bắc Kinh cũng có thể đe doạ thôn tính các lân bang trên Biển Nam Trung Hoa, và Đông Trung Hoa (ECS). Tuy nhiên, Trung Quốc sợ bứt dây động rừng tại Đại Hàn và Nhật Bản. Nhưng, các quốc gia Đông Nam Á bị nằm trong ṿng kiềm tỏa của Bắc Kinh. Thực tế, Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) như một gánh hát dạo do Ông chủ Bắc Kinh giật dây!!!

Trung Quốc và Hoa Kỳ đă tham gia soạn UNCLOS, nhưng, Mỹ chưa phê chuẩn mà vẫn thi hành trong khi Bắc Kinh phê chuẩn mà cứ hành động tuỳ thích.

Đổng Quân cảnh cáo: “Bất cứ ai dám tách Đài Loan khỏi Trung Quốc sẽ chỉ tự hủy diệt”. Phải chăng Tân Bộ trưởng quốc pḥng của Trung Cộng đang lên đồng?

Cộng đồng nhân loại chỉ ủng hộ sự chọn lựa thể chế của một dân tộc và chống lại hành động bá quyền nước lớn muốn áp đặt một h́nh thức cai trị không tương thích với khát vọng của họ.

Biển Nam Trung Hoa chỉ sóng yên bể lặng khi các quốc gia trong khu vực tôn trọng “quyền tự quyết dân tộc” không chịu áp lực từ bên ngoài.

Dân tộc Trung Hoa mang ḍng máu Đế quốc, tham lam, tàn ác mà cao độ vào thời Thành Cát Tư Hăn th́ vó ngựa giẫm nát cây cỏ, ruộng vườn. Chế độ Cộng sản của Mao Trạch Đông làm cho con người trở thành súc vật đội lốt thiên sứ.

Lụa là gấm vóc phủ bên ngoài một con quỷ khát máu.

Nhân loại cần tránh xa để bảo vệ nền văn minh đă xây dựng hàng ngàn thế kỷ qua trên Qủa Địa cầu duy nhất trong không gian.

Đại-Dương

Trở lại