COP27: CON NỢ Đ̉I, CHỦ NỢ KHÔNG MUỐN TRẢ

Đại-Dương

Tài liệu tham khảo:

The Coal Industry Has a Message for Biden (Defense News)

Coal miners slam Biden as White House walks back 'shut down' pledge: 'Trying to destroy the country' (Fox News)

COP27 finance day brings new U.S. energy transition plan, little compensation (Nikkei)

UPDATE 5-China will support climate damage mechanism but not with cash (Reuters)

COP27 to kick off in Egypt: Everything you need to know (AXIOS)

 

 

COP27: CON NỢ Đ̉I, CHỦ NỢ KHÔNG MUỐN TRẢ

Đại-Dương

Mỗi năm Hâm Nóng Toàn Cầu được hệ thống truyền thông quốc tế thổi phồng. Nhưng, nhân loại vẫn xao lăng cho tới Mùa Thu sang năm như một điệp khúc buồn muôn thuở. Sau một tuần tham dự, nhiều bài diễn văn nảy lửa rồi cũng rơi vào lăng quên.

Nhiệt độ Địa Cầu thay đổi do bị ảnh hưởng các biến cố xảy ra từ Mặt Trời, Mặt Trăng, các Cḥm Sao trong Hệ Mặt Trời. Loài người không thể tác động tới mà chỉ t́m cách pḥng thủ.

Do đó, nhân loại vẫn cố gắng t́m mọi biện pháp có thể làm giảm thiệt hại tối đa tới cuộc sống của con người trên hành tinh.

Tuy nhiên, nếu quá mơ mộng, không bám sát vào cuộc sống và sự thay đổi tất yếu của Tạo Hoá th́ mọi giải pháp cũng đều tan thành mây khói.

Từ khi lên cầm quyền năm 2008, cặp Barack Obama-Joe Biden âm mưu lùa dân Mỹ vào chiếc rọ “Xă hội Chủ nghĩa” nên dùng quyền Hành pháp để thương thảo ba Hiệp ước bất lợi cho Hoa Kỳ:

1- Thoả ước Đối tác Xuyên Thái B́nh Dương (TPP) gồm 11 quốc gia kư năm 2016 tạo điều kiện cho Bắc Kinh chuyển các “kỹ nghệ bẩn” tới các quốc gia Đông Nam Á, đồng thời thiết lập một dây chuyền sản xuất cho các sản phẩm của Trung Cộng, phục vụ “Chuỗi cung ứng toàn cầu” của Bắc Kinh.

2- Thoả ước Khí hậu Paris (PCA) được 195 quốc gia kư vào năm 2016 cho phép Trung Cộng, Ấn Độ (có khí phát thải xếp hạng nhất và hạng ba) cùng các quốc gia đang phát triển có quyền sử dụng than đá (có tỉ lệ khí phát thải cao nhất) tới năm 2030. Các quốc gia giàu hứa chi cho hai khối đang phát triển và lạc hậu 100 tỉ USD/năm để chống hâm nóng Địa Cầu.

3- Kế hoạch Hành động Toàn diện chung (JCPOA) liên quan đến chương tŕnh phát triển vũ khí hạt nhân của Iran. Tháng 4/2018, Hoa Kỳ và Israel tố cáo Iran không tiết lộ “Chương tŕnh vũ khí hạt nhân bí mật” trong quá khứ với Cơ quan Nguyên tử Năng quốc tế (IAEA). Tổng thống Donald Trump tuyên bố rút khỏi JCPOA từ 8 tháng 5-2018. Năm 2019, Iran không tiết lộ có bao nhiêu máy ly tâm, kho dự trữ uranium vượt quá giới hạn cho phép và tuyên bố tăng việc làm giàu uranium vượt quá giới hạn.

Khi Tổng thống Mỹ thương lượng các hiệp ước quan trọng th́ phải chịu sự giám sát của Quốc hội nhằm tránh các điều bất lợi cho đất nước. Chính quyền Obama-Biden dùng quyền Hành pháp để thương lượng ba Thoả ước nói trên. Tổng thống Donald Trump liền huỷ bỏ cả ba thoả ước do vị tiền nhiệm kư kết sau khi vào Toà Bạch Ốc.

Ngày đầu nhiệm kỳ, Tổng thống Joe Biden quyết định tái thương lượng 3 Thoả ước do Chính quyền Obama-Biden đă kư kết: TPP, PCA, JCPOA.

TPP tức CPTPP do Nhật Bản cai quản nên Biden chỉ phụ hoạ.

Iran không thèm đàm phán JCPOA trực tiếp với Chính quyền Biden mà thông qua sự trung gian của Liên Hiệp Châu Âu. Thủ tướng Đức Angela Merkel từng tuyên bố công khai rằng chính bản thân đă dẫn dắt Obama thỏa thuận với Iran. Hoa Kỳ và Liên Âu (EU) đă giải tỏa khoảng 100 tỉ USD bị đóng băng của Iran trong khi Tehran vẫn tiếp tục làm giàu uranium. Iran đă tái xuất cảng 2.1 triệu thùng dầu thô/ngày tương đương với 80% sản lượng trước kia.

Thoả ước Khí hậu Paris do Tổng thống Obama kư không được Quốc hội phê chuẩn v́ các lư do: (1) Không có sự giám sát của Quốc Hội Hoa Kỳ trong suốt thời gian đàm phán. (2) PCA cho phép Trung Cộng, Ấn Độ và các nước đang phát triển và chậm tiến tha hồ sử dụng than đá cho tới năm 2030 trong khi các quốc gia tiên tiến bị cấm hoặc hạn chế. Nhà máy điện than tại Trung Cộng, Ấn Độ cùng với các quốc gia được cho phép mọc lên như nấm. Một số quốc gia trong Liên Hiệp Châu Âu cũng sử dụng than đá v́ nhu cầu phát triển. (3) Từ thời Tổng thống George W. Bush cũng sử dụng nhà máy điện than từ loại than đá đă tinh lọc, ít khí thải. Năm 2020, Liên Hiệp Quốc đă gửi thư khen Chính quyền Donald Trump đă làm giảm khí phát thải mặc dù vẫn sử dụng điện hạt nhân, dầu hỏa, than đá, điện gió.

PCA sống lại từ COP26 năm 2021 và COP27 năm 2022 v́ phù hợp với Chính sách “Hâm nóng Toàn cầu” của Chính quyền Joe Biden-Kamala Harris.

Khi đi vận động cho cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ 2022 tại California, Tổng thống Biden “thề đóng cửa các nhà máy điện than và ngừng khoan dầu ở các vùng duyên hải v́ đă có năng lượng gió và năng lượng mặt trời rẻ hơn”.

Thực tế, trong năm 2021, nhà máy điện than ở Hoa Kỳ đă cung cấp 22% điện năng cho quốc gia, nhiều hơn điện gió, điện mặt trời và thuỷ điện gộp lại, đứng hàng thứ hai sau điện khí tự nhiên. Theo Cơ quan Thông tin Năng lượng (Energy Information Administration).

Bộ Năng lượng cho biết hiện có 70,831 người Mỹ làm việc trong lĩnh vực phát điện than và 53,312 người khác làm việc trong lĩnh vực khai thác than, sản xuất, thương mại và dịch vụ chuyên nghiệp. Họ là những người giữ cho lưới điện và Hoa Kỳ an toàn. Chưa có ai thay thế được. Ngưng sử dụng điện than và dầu hoả là con đường dẫn tới phá sản; đất nước nhanh chóng trở lại thời kỳ ăn lông ở lỗ!!!

Yêu sách của COP27

T́nh trạng bế tắt của Thỏa ước Khí hậu Paris do tham vọng Cộng-sản-hoá toàn cầu của Barack Obama: (1) Sau 8 năm cầm quyền cặp Obama Biden đă tạo ra một khối nợ công cho Hoa Kỳ tương đương với tổng số nợ công của tất cả những vị tiền nhiệm lưu lại. Biden đang tiếp tục đẩy khối nợ công của Hoa Kỳ lên tới 31,100 tỉ USD vào ngày 3 tháng 10 năm 2022. (2) Cho phép Trung Cộng, Ấn Độ và tất cả các quốc gia đang phát triển hoặc chậm tiến được quyền khai thác than đá không giới hạn cho tới năm 2030. Trung Cộng tạo ra khí phát thải nhiều nhất toàn cầu, Ấn Độ đứng hạng Ba. Với tŕnh độ công nghệ thấp tất nhiên khối này đă tác động mạnh nhất tới hâm nóng toàn cầu. Tại COP27 chỉ có 24/194 quốc gia nộp các kế hoạch khí hậu đầy tham vọng chứng tỏ họ cần tiền tươi hơn cứu địa cầu. (3) Các nguyên thủ quốc gia không tham dự COP27 gồm Trung Cộng, Ấn Độ, Nga, Gia Nă Đại, Úc Đại Lợi. Ngôi sao chống hâm nóng toàn cầu Greta Thunberg cũng không tham dự COP27. (4) Các nước nghèo đ̣i tiền tức khắc v́ đă chờ quá lâu. Nhà giàu hứa vào năm tới.

Kết luận: COP27 tiếp tục hy vọng một điều khó xảy ra. Các phương tiện phục vụ COP27 tạo ra ô nhiễm môi trường tăng thêm chút ít. Kẻ đ̣i nợ chẳng được. Chủ nợ hẹn năm sau rồi năm sau nữa.

Đại-Dương

Trở lại