COP 28: ĐẾN HẸN LẠI LÊN

Đại-Dương

Cứ vào cuối năm Dương lịch, Nguyên thủ quốc gia, Học giả, Chuyên gia khí hậu, Giới đấu tranh quan tâm đến nguy cơ “hâm nóng toàn cầu” đều tề tựu nhằm chống lại t́nh trạng hâm nóng Trái đất.

Họ sợ tuyết tan ở hai đầu địa cầu; lo lắng nước biển dâng cao nhấn ch́m các hải đảo; sợ nước mặn tràn vào đồng lúa, xâm thực; lo băo táp thường xuyên gây thiệt hại một lúc cả triệu người.

Giới học giả uyên thâm đă chỉ định căn nguyên thảm hoạ do dầu hoả gây ra mà loài người cần phải chấm dứt.

Thực tế, kể từ khi phát hiện dầu hoả th́ con người đă biến nó thành một công cụ cải thiện đời sống nhân loại. Tiến bộ của nhân loại như được chắp cánh bay cao đă đưa con người ra khỏi bóng tối. Phát minh nối tiếp phát minh nhờ vào dầu hoả đă giúp cho loài người có ánh sáng vào đêm, có phương tiện sinh hoạt khắp quả địa cầu. Bóng đen triền miên đă bị đẩy lùi. Quăng đường xa tít bị rút ngắn. Sức khoẻ con người được chăm sóc chu đáo, làm tăng tuổi thọ nhờ các công cụ được chế tạo từ dầu hoả.

Không dầu hoả th́ loài người làm sao có tiện nghi sinh sống như hôm nay? Cả thế giới nhốn nháo đi mua dầu hoả giá rẻ của Nga do nó vẫn là nguồn năng lượng thiết yếu cho nhân loại bất chấp những lời cảnh cáo” hâm nóng toàn cầu”!

Khi loài người chưa biết ǵ về dầu hoả nên cuộc sống vô cùng vất vả. Phải lên rừng đốn củi, đốt than, vơ rơm rạ, cây cỏ để nấu ăn và thắp sáng. Châu Âu sử dụng dầu hoả để chế tạo phương tiện giao thông mà thay thế ngựa, trâu rút ngắn đường xa, kể cả trên biển cả mênh mông.

Hầu hết các dân tộc trên thế giới đều dùng dầu hỏa thắp sáng, nấu nướng, di chuyển … tuỳ thuộc vào khả năng, hoàn cảnh của từng quốc gia, dân tộc. Cấm dầu hỏa hoặc tăng giá buộc dân các nước nghèo phải lên núi đốn củi, đốt than, dùng rơm rạ, lá cây để nấu nướng có nhiều nguy cơ gây cháy nhà, cháy rừng làm gia tăng khí thải toàn cầu.

Giá dầu hỏa tăng làm cho Hoa Kỳ và các quốc gia phát triển phải hạn chế sản xuất khiến giá cả hàng hóa tăng gây thiệt hại nhiều nhất tới lớp người nghèo khó cùng cực trên thế giới.

Các dân tộc Châu Âu và Hoa Kỳ đă tận dụng dầu hoả để chế tạo các phương tiện di chuyển khắp địa cầu nhằm giao thương mà thu lợi làm đà phát triển xă hội toàn diện.

Tiến tŕnh phát triển của nhân loại đă chứng minh chỉ khi nào có một công cụ tốt hơn và đầy đủ để thay thế cái cũ chứ không thể có “bước nhảy vọt” như Chủ tịch Mao Trạch Đông và “với sức người sỏi đá cũng thành cơm” hoặc Chủ tịch Hồ Chí Minh đă d́m dân tộc vào thảm họa đói rét triền miên. Chiến tranh và đói rét hàng loạt khiến con người chỉ có một suy nghĩ duy nhất “làm sao có được miếng ăn!”.

Năm 2013, quy mô dân số Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) được ước tính vào khoảng 9.2 triệu người trong đó 1.4 triệu công dân hợp pháp và 7.8 triệu c̣n lại là người nhập tịch hoặc ngoại kiều. Nhờ các mỏ dầu hoả và khí đốt thiên nhiên mà nước này đă trở nên giàu sang với lợi tức b́nh quân đầu người 32,000 USD/người, được xếp hạng 24 trên toàn cầu.

Dù luật pháp của UAE không tương thích với Tuyên bố Nhân quyền của Cộng đồng Quốc tế, nhưng, họ vẫn tiến hành các hoạt động ngoại giao b́nh thường. Những mỏ dầu hoả, khí đốt của thế giới vẫn tiếp tục móc túi nhân loại bằng cách hạn chế mức cung ứng độc quyền.

Chính sách năng lượng của Tổng thống Donald Trump (2016-2020) đă làm giảm giá dầu hoả thế giới và trở thành nước sản xuất dầu hoả số 1 trên thế giới. Nhưng, năm 2020, Liên Hiệp Quốc đă gửi thư khen Chính quyền Donald Trump đă làm giảm tỉ lệ hâm nóng toàn cầu mặc dù đă tăng sản lượng các giếng dầu, khai thác dầu phiến đá, tiếp tục sử dụng các nhà máy điện nguyên tử. Hoa Kỳ trở thành quốc gia có sản lượng dầu hoả số 1 trên thế giới khiến OPEC do Arab Saudi cầm đầu và OPEC + do Nga lănh đạo không thể làm mưa, làm khổ nhân loại như trước kia.

Tổng thống Donald Trump và Arab Saudi đă kư Hiệp ước hợp tác quân sự và kinh tế nhằm ổn định t́nh h́nh Trung Đông.

Giá dầu hoả ở mức thấp đă đẩy mạnh nền kinh tế thế giới tạo ra nhiều công ăn việc làm cho nhân loại.

Nh́n chung, trong 4 năm cầm quyền Tổng thống Donald Trump đă thu xếp các cuộc chiến dở dang của Chính quyền Barack Obama-Joe Biden, nâng cao mức phát triển kinh tế. Không may, sau hai năm cầm quyền, SARS-CoV-2 tức Covid-19 từ Trung Cộng truyền thông  tạo ra một cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu. Không có nước nào trên thế giới tránh khỏi cơn đại dịch này. Các biện pháp đầu tiên của Trump đă bị giới y tế Mỹ và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phối hợp với Bắc Kinh bác bỏ nên thương vong quá lớn. Trump đă huy động giới chuyên viên chế tạo vắc xin cấp tốc bị ứng viên Joe Biden và một số khoa học gia dè biểu. Nhưng, Vắc xin đă đến trước khi Trump hết nhiệm kỳ 4 năm đă cứu được nhiều người khắp thế giới. Tân Tổng thống Joe Biden và phu nhân cùng với nhiều viên chức tân Nội các chen nhau chích vắc xin. Nhưng, Tổng thống Trump và Phu nhân cùng với Nội các nhường những mũi tiêm đầu cho người già.

Sau khi Joe Biden trở thành Tổng thống thứ 46 của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ đă đảo ngược mọi thành quả của Trump nên tạo điều kiện cho các quốc gia bất hảo phá hoại nền hoà b́nh thế giới.

Tổng thống Donald Trump đă dọn đống rác đồ sộ do Obama-Biden để lại khắp thế giới v́ Obama đă trao nhiều lợi ích cho Tập Cận B́nh trong mối bang giao quốc tế. Điều này gây hại tới lợi ích Hoa Kỳ.

Nhiều quốc gia cam kết Hâm nóng toàn cầu chỉ đ̣i các quốc gia phát triển phải tôn trọng lời hứa cung cấp 100 tỉ USD mỗi năm cho họ khi kư kết mà không ép họ phải thực thi các điều kiện giảm các loại nhiên liệu gây ô nhiễm nhất như than đá, đốt rừng lấy than …

Thủ tướng Cộng sản Việt Nam, Phạm Minh Chính phát biểu tại COP 28 đ̣i các cường quốc phải thực hiện lời hứa 100 tỉ USD của các cường quốc. Các phái đoàn khác không nêu công khai vấn đề này.

Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia công khai xây dựng nhiều nhà máy điện than để giảm chi phí mua dầu hoả. Than thoát ra khí phát thải số một trong các loại nhiên liệu dù họ không ngớt ca tụng chính sách giảm khí phát thải.

Hàng năm các nguyên thủ quốc gia (hay kẻ thay thế) kéo phe cánh ăn trên ngồi trốc tới COP... để đ̣i nợ và hưởng thụ mọi tiện nghi xa hoa do Hội nghị khoản đăi người dự hội nghị. Cứ hẹn lại lên được lợi mà chẳng mất tí chi phí nào!!!

Theo AFP, Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất, quốc gia thứ hai ở vùng Vịnh đăng cai Hội nghị Khí hậu sau Qatar, dự kiến tiếp đón tổng cộng hơn 97,000 người dự hội nghị (bao gồm phái đoàn các nước, giới truyền thông, ban tổ chức, các tổ chức phi chính phủ, các nhóm vận động hành lang, các kỹ thuật viên…), tức nhiều gấp hơn hai lần so với COP27.

Ngoài hơn 100,000 người được cấp giấy chính thức dự hội nghị, theo ban tổ chức, COP28 dự kiến mở cửa cho khoảng 400,000 thường dân.

Trong bối cảnh chiến tranh quyết liệt tại Ukraine và Dải Gaza đă kéo nhiều quốc gia giàu có can dự vô cùng tốn kém khiến họ khó thoả măn đ̣i hỏi của các quốc gia đang phát triển và kém phát triển?

Chuẩn bị kết thúc COP 28 chỉ bằng những lời hứa như thường lệ và hăy chờ năm sau!!!

Hết hẹn lại lên!!!

Đại-Dương

Trở lại