CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ DƯƠNG - THÁI B̀NH DƯƠNG

Đại-Dương

 

Tài liệu tham khảo:

INDO-PACIFIC STRATEGY OF THE UNITED STATES (White House)

The Biden Administration’s Indo-Pacific Strategy Lacks Clarity on China (Diplomat)

Joe Biden’s new Indo-Pacific Strategy: A view from Southeast Asia (Lowy Interpreter)

Strategy to Counter Russia, China, and Iran (National Interest)

 

CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ DƯƠNG - THÁI B̀NH DƯƠNG

Đại-Dương

Tài liệu “Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương của Hoa Kỳ” (Indo-Pacific Strategy of the United States), dài 19 trang, được Chính quyền Joe Biden công bố ngày 11/2/2022, tái xác nhận mục tiêu thúc đẩy Vùng Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương thành “khu vực tự do và rộng mở”.

Giới chuyên gia quốc tế lập tức mổ xẻ “Chiến lược” này xem có đủ yếu tố hữu hiệu hay không.

Trong bài “The Biden Administration’s Indo - Pacific Strategy Lacks Clarity on China” được The Diplomat đăng ngày 18/2/2022 nhận định “Hơn một năm nắm quyền, Nội các Biden chưa thể hiện rơ ràng một chiến lược đối phó hữu hiệu với Trung Quốc mà chỉ lập lại các cam kết mà các chính quyền tiền nhiệm đă công bố.

Chuyên gia về Trung Quốc, Ryan Hass xác định “Hoa Thịnh Đốn cần một chiến lược Châu Á để đối phó với Trung Quốc, hơn là một chiến lược của Trung Quốc đối với Châu Á v́ không làm rơ mục tiêu của Hoa Kỳ ở Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương và cơ hội thành công”.

Chính quyền Biden tuyên bố sẽ t́m cách “quản lư Cạnh Tranh với Trung Quốc một cách có trách nhiệm, đồng thời, hợp tác trong các lĩnh vực biến đổi khí hậu và không phổ biến nguyên tử”.

Hoa Thịnh Đốn đă mắc mưu Bắc Kinh về chiến lược “Cạnh Tranh” và “Xung Đột”.

Cạnh Tranh công b́nh khi hai bên áp dụng các quy luật quốc tế giống nhau. Nếu không, Cạnh Tranh sẽ gây thiệt hại cho một bên.

Khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cuối năm 2001, Bắc Kinh hứa sẽ cải tổ nền kinh tế Trung Quốc theo hướng tư nhân làm rường cột. Năm 2019, trong số 109 công ty của Trung Quốc lọt vào Fortune Global 500 chỉ có 13 công ty tư nhân. (Theo Trí Thức VN). Các công ty nước ngoài muốn làm ăn ở Trung Quốc bị buộc phải chuyển giao kỹ thuật tiên tiến trước khi được xâm nhập thị trường Hoa Lục. Hàng hàng lớp lớp học giả, du học sinh Trung Quốc đến các quốc gia phát triển chỉ để làm gián điệp kinh tế, kỹ thuật, quản trị.

Các đời Tổng thống Bill Clinton, George W. Bush, Barack Obama muốn “Cạnh Tranh” với Trung Quốc dựa theo lập luận của giới Tinh Hoa thế giới “phát triển kinh tế sẽ kéo theo thay đổi chính trị”.

Ngược lại, Bắc Kinh áp dụng chiến thuật “Xung Đột” nên đạt những thành tựu về kinh tế, chính trị, ngoại giao, khoa học, và lănh thổ. Các cuộc Cạnh Tranh dẫn đến các kết quả có thể đảo ngược. Xung Đột dẫn đến những kết quả không thể đảo ngược như trường hợp Đệ nhị Thế chiến.

Bài viết “Strategy to Counter Russia, China, and Iran” của Giáo sư Sorin Adam Matei thuộc Purdue University viết được The National Interest đăng tải ngày 18/2/2022 đă phân tích kỹ lưỡng về INDO-PACIFIC STRATEGY OF THE UNITED STATES của Chính quyền Biden-Harris.

Giáo sư Matei cho rằng chiến lược của Hoa Kỳ để bảo đảm trật tự thế giới với chi phí cao hơn lợi ích quốc gia nên đi dần tới suy yếu tạo điều kiện cho Trung Quốc từng bước thao túng Biển Nam Trung Hoa (SCS) và đe dọa thống nhất Đài Loan, xây dựng các tiền đồn chiến thuật trên SCS. Đẩy Hải quân Mỹ xa bờ biển Trung Quốc. Bắc Kinh đă thiết lập các căn cứ quân sự và thực hiện quyền kiểm soát hiệu quả đối với các vùng lănh hải tranh chấp.

Chiến thuật Cạnh tranh” của Trung Quốc trên SCS đă kiểm soát được vùng biển “tuyên bố chủ quyền tức Đường 9 đoạn” được vẻ vào năm 1949 từ bờ biển Lục Địa kéo dài 1000km xuống phía Nam SCS và lần lượt giao cho Hải quân, Hải Cảnh, Dân quân Biển kiểm soát và bảo vệ. Bắc Kinh không bị chế tài hoặc trừng phạt v́ Hoa Kỳ tiếp tục áp dụng Chiến thuật Cạnh tranh.

Chính quyền Barack Obama-Joe Biden (2009-2017) thân thiện với Chủ nghĩa Xă hội đă tạo điều kiện cho Bắc Kinh mở rộng sự kiểm soát trên Biển Đông Trung Hoa (ESC) và Biển Nam Trung Hoa (SCS).

Năm 2012, Trung Quốc gây “Xung Đột” với Phi Luật Tân tại Băi cạn Scarborough. Obama kêu gọi hai bên đưa tàu chiến ra khỏi nơi này để tránh băo và đàm phán. Manila tuân thủ. Bắc Kinh lập tức đưa tàu trở lại làm chủ Băi cạn Scarborough, kể cả ngư trường truyền thống của Phi Luật Tân. Obama làm ngơ.

Năm 2013, Obama mời Tập đến California cư ngụ trong nhà một đại gia để “tâm sự” mà không có bất kỳ viên chức nào tham dự. Trong cuộc họp báo, Obama nói “chúng tôi là hai nước lớn có trách nhiệm” bị giới truyền thông chỉ trích việc chia đôi Thái B́nh Dương làm Obama câm họng. Tập cứ tiến hành.

Năm 2014, Bắc Kinh điều động Giàn khoan nước sâu HD 981 được hơn 100 tàu đủ loại hộ tống vào Vùng Đặc quyền Kinh tế (EEZ) của Việt Nam gần Nhóm đảo Hoàng Sa (Paracel Islands, Tây Sa) suốt ba tháng mới rút đi. Không ai biết HD 981 đă làm những ǵ. Hoa Kỳ chỉ phản đối chiếu lệ. Từ đó, Hải cảnh Trung Quốc cấm ngư dân Việt Nam khai thác hải sản trong ngư trường truyền thống Hoàng Sa.

Song song, Bắc Kinh cho tàu nạo vét để xây 7 đảo nhân tạo trong Nhóm đảo Trường Sa (Spratly Islands, Nam Sa) mà 3 đảo đă có đường băng cho phi cơ quân sự và cầu tàu tiếp tế đường biển. Obama không ngăn cản. Đồng loă!

Tiếp theo, Bắc Kinh trang bị nhiều dàn hoả tiễn và radar cho các đảo nhân tạo thành tiền đồn, biến Hoàng Sa và Trường Sa thành hai Huyện đảo Tây Sa và Huyện đảo Nam Sa.

Năm 2015, Tập Cận B́nh thăm chính thức Hoa Kỳ đă hứa với Barack Obama sẽ không quân-sự-hoá Biển Nam Trung Hoa. Nhưng, thực tế, Tây Sa và Nam Sa đă được trang bị như hai pháo đài sẵn sàng thiết lập Vùng Nhận dạng Pḥng không (ADIZ) trên Biển Nam Trung Hoa.

Hoa Kỳ không thể tiếp tục bao dàn chi phí cho Nhật Bản, Đại Hàn và Các Quốc gia Duyên hải Đông Nam Á. Các quốc gia Duyên Hải Đông Nam Á quen thói nằm chờ sung rụng, muốn bắt tay làm ăn với Trung Quốc bằng mọi giá dù bị thua thiệt và mang công mắc nợ thay v́ hợp sức cùng Tổng thống Trump để chống lại các hành vi vô đạo của Trung Quốc trên SCS mà chỉ la làng và xúi Mỹ làm.

Thời Tổng thống Donald Trump (2017-2021) đă xác định Tập Cận B́nh là đối thủ và cách hành xử của Trung Quốc cần phải chấm dứt bằng Chiến thuật Xung Đột mà “chi phí=lợi ích” quốc gia: (1) Sử dụng thuế quan để ngăn chảy máu kinh tế. (2) Chặn đứng hành vi ăn cắp tài sản trí tuệ. (3) Cấm xuất cảng các loại chip cao cấp gây trở ngại cho nhu cầu hiện-đại-hoá Trung Quốc. (4) Sử dụng thuế quan buộc các công ty quốc tế rời Hoa Lục nhằm đánh vào nền kinh tế và chuỗi cung ứng toàn cầu của Bắc Kinh. (5) Kêu gọi các quốc gia đồng minh gia tăng chi phí quốc pḥng cần thiết cho “Chiến lược Xung Đột”. (6) Thức tỉnh dân Mỹ, đồng minh, đối tác về nguy cơ Chủ nghĩa Cộng sản và Chủ nghĩa Xă hội đang lăm le xiềng xích nhân loại trong khi phát biểu tại Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc năm 2018 và 2019.

Từ năm 1949, Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa (PRC) tuyên bố chủ quyền Đường 9 Đoạn Tiếp theo, gia tăng phương tiện và quyền hạn tuyệt đối cho ba lực lượng Hải quân, Hải cảnh, Dân quân biển trên SCS. Chúng cản trở các quốc gia duyên hải Đông Nam Á khai thác hải sản trong vùng biển nước sâu (nơi có nhiều cá loại quư), ngăn chặn và quấy rối các hoạt động khai thác dầu khí trong Vùng Đặc quyền Kinh tế (EEZ) và Thềm Lục địa (Continental Shelf).

Khi Tổng thống Donald Trump lên cầm quyền, giới quân sự bắn tiếng “Quân đội Mỹ có kinh nghiệm phá hoặc vô-hiệu-hoá các đảo trên Thái B́nh Dương do Quân đội Nhật Hoàng trú đóng thời Đệ nhị Thế chiến nên hoả tiễn trên các đảo nhân tạo không c̣n chỉa tua tủa lên trời nữa.

Sau khi Joe Biden bất ngờ lên ngôi, Bắc Kinh lập tức gia tăng hoạt động quân sự trên SCS. Luật An toàn Giao thông Hàng hải sửa đổi có hiệu lực bắt đầu từ ngày 1/9/2021 buộc tàu bè quốc tế đi vào “lănh hải tức Đường 9 Đoạn” của Trung Quốc phải báo cáo lộ tŕnh, điểm đến, nơi dừng chân, hàng hoá chuyên chở, đặc biệt các hoá chất độc hại và hạt nhân. Bất tuân sẽ bị trục xuất.

Chưa thấy phản ứng cụ thể nào của Chính quyền Biden nhằm bảo vệ quyền lợi hàng hải chính đáng của cộng đồng quốc tế.

Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương mới của Hoa Kỳ thừa nhận và tôn trọng sự thống nhất ASEAN. Hoa Kỳ chưa đạt được sự thống nhất huống chi một ASEAN vô cùng phức tạp. Ảo tưởng!

Giới lănh đạo Trung Quốc sợ chiến tranh hơn ai hết v́ sẽ bị mất tất cả tài sản ch́m nổi tích góp từ cuối thập niên 1970 cho tới nay.

Khu vực Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương chỉ mang lại lợi ích và hạnh phúc khi Hoa Kỳ và các Đồng minh, Đối tác đồng ḷng hợp sức thi hành Chiến lược Xung Đột để giành lại quyền hạn và lợi ích chính đáng dưới sự lănh đạo của một nhân vật có tầm nh́n bao quát và ư chí sắt đá.

Đại-Dương

 

Trở lại