Chiến lược mới của Ngũ Giác Đài và Biển Đông

TBT Trọng công du Mỹ, chuẩn bị cáo phó CSVN!

TỔ QUỐC TRÊN ĐẢNG?

Trước hội nghị Tổng quân ủy trung ương QĐNDVN do Nguyễn Tấn Dũng chủ tọa, đầy đủ các tướng lănh hải, lục, không quân và các binh chủng, Thủ Dũng với vẻ mặt rất nghiêm trọng và rắn chắc tuyên bố QĐNDVN phải đặt Tổ quốc lên trên hết. Và rằng, QĐND phải trung thành với Tổ quốc. Điều này không lạ, rất b́nh thường đối với các quốc gia trong thế giới Tự do, QGVN và VNCH trước đây. Đó là nguyên lư ái quốc mà dân tộc VN xưa nay đưa lên hàng đạo lư – đạo ái quốc, v́ nước v́ dân nhưng với CS Quốc tế, CS Ta và Tàu th́ hoàn toàn khác. Đảng CS trên hết. Đảng trên nước, đă ghi trong Điều lệ Đảng và Cương lĩnh Đảng. Nguyên văn như sau: “Đảng lănh đạo QĐNDVN và công an NDVN, tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt” (theo điều 25, Bản điều lệ Đảng CS, Tc Cộng Sản số 13, 7-1996, tr. 28-37, Bản Điều lệ, Đại hội XI cũng giữ y nguyên như vậy). Tổng Bí thư Đảng kiêm Chủ tịch Ban Quân sự Trung ương tức CT Tổng quân ủy, Tổng tư lệnh tối cao QĐND, các lực lượng vơ trang ND và CAND. Đầu năm 2015, Phùng Quang Thanh, Đại tướng, cầm đầu phái đoàn tướng lănh cao cấp nhất QĐNDVN với 13 ông tướng dẫn thân qua Bắc Kinh triều kiến, cùng Thường Vạn Toàn, Thượng tướng Bộ trưởng Bộ QP-TC, thề nguyền: QĐ 2 nước quyết tâm bảo vệ Đảng và XHCN hai nước! Tuyệt đối phục vụ và trung thành với Đảng và XHCN!

Lời tuyên bố của Thủ tướng Dũng như trái bom nguyên tử nổ! Như băo tố! Tổ quốc VN đă thay thế ĐCSVN!

CƠ MAY CỦA CSVN!

ĐCSVN vẫn c̣n chút may mắn cuối đời, TBT Nguyễn Phú Trọng công du Mỹ quốc kể từ ngày 6-7-2015. TT Obama “trúng số độc đắc chính trị”, đại thắng 3 cú lớn rất ngoạn mục:

1. Lần thứ 2, Tối Cao Pháp Viện Hoa Kỳ phán quyết luật Obamacare hợp hiến.
2. TCPV phán quyết “hôn nhân đồng t́nh luyến ái”, gay và lesbian, họp pháp, cứ tự do, tự nhiên.
3. Thượng viện Hoa Kỳ với 60 phiếu thuận, 37 chống, thông qua dự luật tự do mậu dịch do HP Obama đệ nạp.

Như vậy, Hiệp ước TPP trong đó VN là thành viên thứ 12 chắc chắn sẽ được quốc hội Mỹ dễ dàng thông qua. Bỏ phiếu lần đầu, TT Obama phải thân hành đến quốc hội vận động ngay trong đảng Dân Chủ của ông nhưng thất bại nặng.

Như HNV đă tŕnh bày trước đây, chắc chắn dự luật Tự do mậu dịch sẽ xuôi chèo mát mái v́ đó là quyền lợi sinh tồn của Uncle Sam, không phải riêng đảng Dân Chủ mà cả đảng Cộng Ḥa. Chiến lược chuyển trục sẽ khó thành tựu nếu thiếu mặt VN, bao lơn Nam TBD, hành lang chiến lược Biển Đông. Hiệp ước TPP, chiếm 40% hàng hóa xuất nhập cảng toàn cầu trong đó VN sẽ lợi nhất.

MỸ ĐỔ DỒN ĐẾN VN

Giới lănh đạo VNCS vẫn ngán Ông Ba Đỏ, từ đầu năm 2015, giới chức cao cấp của Đảng ít qua lại Mỹ sau chuyến Mỹ du của Trần Đại Quang, Bộ trưởng Bộ CA, tướng 4 sao. Trong khi Mỹ hết phái đoàn này đến nhân vật khác nườm nượp qua Hà Nội – Hải Pḥng. Cựu TT Bill Clinton đến Hà Nội chủ tọa lễ kỷ niệm 20 năm bang giao Việt – Mỹ, 2-7-2015, ông Bill cũng được coi như nhân vật tiền đạo đến Hà Nội “rỉ tai” cho TBT Trọng công du Mỹ ngày 6-7 sẽ “nên làm thế này, ứng xử như thế kia”.
Ông Bill khoe trên 20 năm trước, hàng hóa VN bán qua Mỹ chỉ được một nửa tỷ, 20 năm sau, năm 2014 tăng lên 35 tỷ $US! Mấy năm qua, ṭa Đại sứ Mỹ tại Hà Nội đông đảo tấp nập nhất Á châu. Ấy là chưa nói đến sự phồn thịnh “buôn may bán đắt” của hàng hóa VN nhập cảng vào thị trường Canada.

BIỂN ĐÔNG VN VÀ CHIẾN LƯỢC MỚI CỦA NGŨ GIÁC ĐÀI

Hoa Kỳ có vẻ tàm tạm thảnh thơi ở mặt trận Trung Đông, Yemen, Iraq và ISIS, đă có 2 đồng minh đại cường Hồi giáo Sunni trực tiếp đương đầu: Ai Cập và Saudi Arab với quân đội tân tiến nhất Trung Đông và Bắc Phi, chỉ kém Do Thái về nguyên tử. Bộ Ngoại giao Mỹ lên tiếng phàn nàn Ai Cập vi phạm nhân quyền th́ cùng lúc tháng 5-2015, Ngũ giác đài cung cấp cho Ai Cập 6 chiếc trực thăng phóng hỏa tiễn Apache.

VN xưa nay, từ thế kỷ 19 đă là trung tâm chiến lược quan trọng nhất ở Á Đông đối với các đế quốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha rồi Anh và Pháp. Do vị trí đặc biệt của VN. Nhà khảo cổ quốc tế O. Janse, ĐH Harvard, Hoa Kỳ và Bảo tàng viện Louvre, Paris, Pháp, sau 5 năm khai quật, khảo sát, nghiên cứu tại hiện trường di chỉ Lạch Trường và Đông Sơn, Thanh Hóa (1934-1939), Gs. Janse đă khẳng định: “VN là ngă tư của các dân tộc và các nền văn minh” (Việt Nam, crossroad of people and civilization – CTD trích dẫn trong “Cáo trạng TQ xâm lược – Phần II Biển Đông, chủ quyền lịch sử của dân tộc Việt Nam, sắp phát hành, sẽ phổ biến trên báo Thế Giới Mới).

VN là bao lơn TBD ở ĐNA, với biên giới Việt – Trung 1150 km, với chiều dài cực Bắc từ Lũng Cư, vĩ tuyến 23°32´ Bắc và cực Nam trên đất liền Cà Mau, Rạch Tàu, vĩ tuyến 8°30´ Bắc. Điểm cực đông trên đất liền,.. ở Mũi Đôi trên bán đảo Ḥn Gấm, vĩ tuyến 12°40´ Bắc, kinh tuyến 109°30´ Đông. Chiều dài Bắc Nam là 1650 km, gồm 15 vĩ tuyến.

Diện tích VN (đo đạc năm 1986 là 331,689 km2. Trong ṿng 20 năm, VN bị TC cướp đoạt 575 km2 (diện tích VN năm 2006 là 331,114 km2, theo The Economist, World in Figure, 2007). Ước lượng từ năm 1950 là năm HCM cho mở toang biên giới Việt – Trung đến sau cuộc chiến biên giới Thượng Du, TC cướp đoạt của VN khoảng 1720 km2.

Với duyên hải từ Móng Cái đến mũi Cà Mau, dài nhất ĐNA, qua Công ước LHQ 1982 và luật Biển quốc tế hiện hành, VN được thêm vùng đặc quyền kinh tế, chiều ngang 200 hải lư! Nay c̣n lại ǵ khi TC ngang ngược đoạt chiếm trên 80% diện tích Biển Đông với đường Lưỡi Ḅ, Trường Sa với đảo Gạc Ma, Chữ Thập… nằm gọn trong tay TC!

HOA KỲ HÀNH ĐỘNG!

Theo tin từ Hoa Thịnh Đốn nhân ngày lễ Độc lập July 4, Hoa Kỳ sẽ chờ phán quyết của Ṭa án quốc tế The Hague (Ḥa Lan) vào tháng 7 này, sau đó sẽ xuống tay hành động về trận liệt Biển Đông.

Dư luận chung theo báo chí và truyền thông Mỹ tuần qua, từ Bạch ốc, Ngũ giác đài đến Quốc hội Mỹ đều chung một lập trường, một thế đứng đối với Biển Đông, tiêu biểu hóa qua đường hàng hải giao thông quốc tế Đông Tây, từ Âu châu, Phi châu qua Ấn Độ Dương, qua Eo Malacca vào Biển Đông lên Bắc Hải, gọi nôm na là con đường huyết mạch của thế giới 5000 tỷ $US một năm. Và đây cũng là con đường huyết mạch từ ĐNA xuống Nam TBD, Úc Đại Lợi và Tân Tây Lan. 

Thế kỷ 15, khoảng năm 1465, Hoàng tử H. Perle Bồ Đào Nha được vinh danh là “Hoàng tử hàng hải” – Le Prince Navigateur, ông từ Bồ Đào Nha cùng đoàn thuyền viễn dương từ Đại Tây Dương ṿng qua mũi Hảo Vọng, Nam Phi, vào Ấn Độ Dương, rồi vượt qua Eo Malacca, vượt biển Đông lên biển Bắc, ghé Okinawa, bấy giờ c̣n là nước Lưu Cầu của người Việt, ông ghé vào Đài Loan, thấy đảo quá đẹp ông đặt tên là Formosa. Thấy biển phía Nam nước Tàu ông đặt tên là South China sea – Thấy bán đảo giữa Ấn Độ và Tàu nên đặt tên là Indochina, sau này ta dịch là Đông Dương. Các Thừa sai La Mă theo tàu Bồ Đào Nha qua phương Đông cũng quen gọi là South China sea và gọi VN là Cochinchina… Chỉ là tên gọi vào lúc bấy giờ. Giao thông lộ Biển Đông cũng là con đường đi về Đông phương truyền giáo của các Thừa sai La Mă. Tóm lại con đường giao thông quốc tế 5000 tỷ USD đă có lịch sử trên 5 thế kỷ (hay là 550 năm). Nay TC ngang ngược đoạt trên 80%, có nghĩa là, con đường 5000 tỷ USD nằm gọn trong tay “chủ quyền” của Bắc Kinh.

Các tuyến đường hàng hải quốc tế trong khu vực ĐNÁ

Hoa Kỳ ra tay, chuyển trục và Á châu – TBD là khởi điểm. TPP là kỷ nguyên mới. Bảo vệ con đường giao thông biển Đông Tây 5000 tỷ $US đă trở thành chính nghĩa của Uncle Sam. Với ĐNA, một cách khác ASEAN không theo Mỹ th́ theo ai bây giờ. Nhưng Uncle Sam c̣n một Hoa Lục mênh mông với 1,337 triệu con người! Một thị trường tiêu thụ lớn nhất của Mỹ trên toàn cầu, bỏ qua sao được. Do đó, TC hay Hoa Lục vẫn là then chốt của thương mại Mỹ. Chưa kể hàng ngàn tỷ Mỹ kim từ TC đă chuyển qua Mỹ trong 20 năm qua, ấy là chưa kể số nợ mà TC đă cho Mỹ vay (không lời, qua công khố phiếu…). Do vậy, Hoa Kỳ sẽ không trực tiếp đối đầu với TC ở Hoa Lục, “phải làm ăn với nhau chứ”. Biển Đông trở thành “sân banh bóng đá” của Uncle Sam. Vả lại, 600 triệu dân ĐNA đâu có ít ǵ, ấy là chưa kể Ấn Độ với 1,266 triệu!

Hoa Kỳ lựa chọn Biển Đông làm “chiến tuyến” đối đầu với TC nhưng sẽ không trực tiếp theo kiểu “mặt đối mặt” mà đẩy Nhật Bản lên hàng đầu! Nhật Bản sẽ trở lại Biển Đông và ĐNA như trước năm 1940 nhưng dưới cái dù vũ khí siêu đẳng của Mỹ trong một “Liên minh mặc nhiên”, Nhật, Ấn, Úc Đại Lợi và các vệ tinh quân cờ bao quanh: Phi, Nam Dương, Mă Lai Á, Tân Gia Ba, Thái Lan.

CHIẾN TRANH HÀNH TINH

Theo báo The Washington Post, Hoa Kỳ đă trở lại “Chiến tranh hành tinh” (18.6.2015 – New star wars’ defense program: Hoverbike by Brian Jung – chúng tôi sẽ tŕnh bày sau). Đại cương với “Chiến tranh hành tinh mới” này cùng với F35 tàng h́nh, liệu dăm ba trung đoàn TC tập trung ở biên giới Việt-Trung có chịu thấu không?

Ngày 2-7-2015, báo chí và Tivi Mỹ rầm rộ đưa tin và h́nh ảnh cuộc họp báo của Đại tướng Dempsy, Chủ tịch Ủy ban Liên quân Hoa Kỳ, công bố sách lược quốc gia mới của Hoa Kỳ. Ngũ giác đài đă bước vào một kỷ nguyên mới. Chiến lược quốc gia mới, tức “Grand Strategy” bao trùm toàn cầu nhưng trọng điểm vẫn là chiến lược chuyển trục Á châu – TBD trong đó TC vẫn là mục tiêu chính yếu. Mỹ và Đồng minh Á châu phải chặn cuộc bành trướng của TC, không phải chỉ chặn TC ở Á châu – TBD mà toàn cầu.

Bắc Kinh phản ứng dữ dội. Nữ phát ngôn viên Hoa Xuân Oánh tố cáo Mỹ phóng đại vô căn cứ về sự hiện diện của TC ở Biển Đông và rằng, đó là “ao nhà” của TC, Bắc Kinh có toàn quyền nhưng là để bảo vệ ḥa b́nh “giao thông tự do cho cả thế giới và các nước ĐNA”. Ngũ giác đài đưa ra những con số và h́nh ảnh chính xác TC quân sự hóa Biển Đông, TC đă xây 2 băi đáp trực thăng ở đảo Chữ Thập với phi đạo dài 3km (Tin 2-7-2015). Dù đôi bên căng thẳng nhưng c̣n dài dài. Hoa Kỳ ưu tiên ổn định nội bộ và tiếp tục phục hồi kinh tế tuy đang lên nhưng vẫn c̣n bấp bênh. Quỹ dự trữ liên bang chưa tăng lăi suất, có thể năm 2016, dù thất nghiệp vào tháng 6 vừa qua đă xuống đến 5.3% (so với hơn 10% vào năm cuối HP Bush). Thị trường chứng khoán vẫn trồi sụt. Đồng đô la tiếp tục cao, tác hại mạnh đến khu vực xuất cảng hàng hóa Mỹ. Nhưng nói chung, Hoa Kỳ đang bước qua một thời mới, ổn định và vững bền. Nếu ổn định được VN, sự chuyển trục của Mỹ sẽ thành công lớn. Rơ rệt, tuy Hoa Kỳ với chiến lược quốc gia mới nhưng đă nhường cho Nhật Bản vai tṛ hàng đầu về an ninh quân sự ở Biển Đông và ĐNA.

Tổng Bí Thư NP TRỌNG, “CHÀNG” LÀ AI?

Trong các TBT của ĐCSVN từ thời Lê Duẫn, Nguyễn Phú Trọng là TBT có tŕnh độ học vấn cao nhất, được học hành theo “qui ước” dù vẫn là “hồng hơn chuyên”. Lê Duẫn học trường huyện, chưa đậu bằng tiểu học gọi là “Primaire” thời Pháp. Nguyễn Văn Linh khá hơn, đệ Lục, xưa gọi là “Thành chung năm thứ 2″ th́ tham gia Học sinh đoàn VNQDĐ ở Hải Pḥng. Đỗ Mười tức Nguyễn Cống, con ông Nguyễn Văn Xàng, cả 2 cha con chuyên nghề hoạn lợn, sau Cống thăng tiến, bỏ nghề hoạn lợn, lên Hà Nội làm nghề sơn guốc phụ nữ. Cống chưa học hết lớp Ba trường làng. Lê Khả Phiêu khá hơn, học hết Tiểu học, lên Trung học cấp I th́ bỏ ngang vào quân đội. Nông Đức Mạnh, con hoang của HCM, du học Liên Sô đậu kỹ sư nông nghiệp. 

Nguyễn Phú Trọng xuất thân bần cố nông được Đảng ưu đăi, được du học Liên Sô, đậu Phó Tiến sĩ Triết học Mác. Trọng phục vụ lâu năm ở Tạp chí Cộng Sản, một thời Chủ biên tạp chí CS, sau được phong Tiến sĩ mang học vị Giáo sư. Theo tin từ Hà Nội, tuy học ở Liên Sô, Trọng không nói được tiếng Nga, chỉ bập bẹ, tuy đậu Phó Tiến sĩ (tương đương Cao học nhưng cũng chỉ học các bản dịch Việt ngữ). Vẫn theo tin Hà Nội, Trọng chậm chạp, nông cạn, rất ganh tỵ và kiêu ngầm. 

Cuộc đời Đảng của Trọng chia làm 2 thời kỳ chính: ở Liên Sô về, thời gian phục vụ ở tạp chí CS, Trọng theo phe Liên Sô, chống TC Mao “bá quyền bành trướng”, được Hoàng Tùng, Ủy viên Bộ CT đỡ đầu. Giai đoạn 2, được thăng vọt lên Bí thư Thành ủy Hà Nội, vào thời Hà Nội mở rộng, Trọng có dịp quan hệ với các đại gia TC, chủ thầu xây cất cao ốc, cầu đường, Trọng bắt đầu “ăn nên làm ra”, bắt đầu say mê vàng, đô la rồi đi hẳn với TC. Không ai ngờ Trọng có thể nhảy vọt lên ghế TBT. Ngay chính Trọng cũng bất ngờ. Từ thời làm Bí thư Thành ủy Hà Nội, Trọng đă có biệt danh là Trọng Lù tức lù đù. Dân Bắc có câu “Lù đù như chuột chù phải khói”. Sau lên TBT, Trọng lại thêm biệt danh Trọng Lú. Tuy nhiên, “nó lú nhưng chú nó khôn”, sau Trọng là chú Ba Đỏ Bắc Kinh. Công việc thường vụ Đảng do một tay Lê Hồng Anh, Đại tá Công an, bạn nối khố Rạch Giá của Nguyễn Tấn Dũng; việc điều hành cơ sở Đảng, bổ nhiệm, thuyên chuyển hay huyền chức các cấp do một tay Tô Huy Rứa, Trưởng ban Tổ chức TƯĐ, một thứ Lê Đức Thọ của Lê Duẫn. Theo điều lệ Đảng, TBT Trọng hiện là Tổng tư lệnh tối cao QĐND, CAND, và các lực lượng ND vơ trang toàn quốc. Thang lương của TBT Đảng cao hơn Chủ tịch nước. Về nghi lễ, TBT đứng trên CT nước. Báo chí và truyền thông nhận ra điều này: Bộ Chính trị xếp hàng vào viếng xác HCM ở lăng Ba Đ́nh nhân dịp Đại hội bán kỳ thứ XI vừa qua, CT Trương Tấn Sang xếp hàng ngang với TBT Trọng, nhưng chỉ đi được mấy bước, Trọng đi lên trước CT Sang. Hội nghị kỳ 9 – ĐH XI, đầu năm vừa qua, Đảng bày tṛ bỏ phiếu tín nhiệm, đánh giá lănh đạo, cốt yếu là phe Trọng – Rứa hạ bệ Thủ Dũng, bất ngờ Trọng lại tụt xuống hàng thứ 8!

TT Obama đón tiếp TBT Trọng với tư cách một nguyên thủ quốc gia. Hẳn nhiên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và CIA đă biết rơ hệ thống cơ cấu và hệ thống văn giai Đảng và Nhà nước VNCS. Theo hiến pháp CHXHCNVN, chương VII, điều 102 đến điều 104 qui định “chức quyền của chủ tịch nước là chủ tịch HĐ Quốc pḥng và AN” nhưng CT nước lại dưới quyền TBT Đảng. Trên hết là hiến pháp và luật pháp nhưng cương lĩnh và điều lệ Đảng trên cả hiến pháp. Nghị quyết của Đảng trên cả luật pháp và pháp lệnh của chính phủ. Tuy đă sửa đổi, tu chính HP năm 2014 nhưng chỉ thay đổi các điều khoản và h́nh thức vẫn như cũ, c̣n tệ hơn HP 1959, 1989… (xem và so sánh “Hiến pháp và bộ máy nhà nước”, TS. Nguyễn Đăng Dung, nxb. GTVT, HN 2002, tt. 184-185). “Cần phải chữa bệnh”, căn bệnh HP và luật pháp đă trở thành “ung thư nội tạng”.

Hoa Kỳ biết rơ như thế, TT Obama vẫn long trọng tiếp đón TBT Trọng! Trên thực tế và rất thực tế chỉ là công nhận thực tại chính trị VN – công nhận ĐCS cầm quyền và quan trọng hơn cả, công nhận một thực tại Nguyễn Tấn Dũng cầm quyền, cầm đầu chính phủ CHXHCNVN. Về mặt Đảng, theo Điều lệ Đảng, Thủ tướng CP là Trưởng ban cán sự TƯĐ, nắm tất cả cán bộ Đảng hoạt động trong các bộ và cơ quan nhà nước. Sinh mệnh của Đảng là ngân sách và tài chính Đảng đă qui định nơi chương XI, điều 4, tr. 37. Ngân sách, tài chính Đảng một phần quan trọng do ngân sách nhà nước trong tay Thủ Dũng.

Theo sự phân tách từ Hà Nội, thực tế TBT Trọng vào lúc này quả là “quyền rơm vị trí”. Thí dụ rơ nhất, Hội nghị 9 – ĐH XII hơn 3 lần TBT Trọng huấn thị: QĐNDVN phải phục vụ Đảng, phải bảo vệ Đảng và rằng Đảng là trên hết. Thủ Dũng, trước khi đi phó hội thượng đỉnh Ủy ban Mê Kông do Nhật Bản chủ tŕ, gồm Thái Lan, Lào, Cao Miên, VN, Thủ Dũng tuyên bố, đúng ra là huấn thị QĐND phải trung thành với Tổ quốc và Tổ quốc trên hết. Vậy TBT Trọng, Tổng tư lệnh QĐND ở đâu vậy? Xin lập lại: TT Obama tiếp TBT Trọng là để công khai công nhận ĐCSVN như đă công nhận ĐCS Cuba nhưng trường hợp VN rất khác CS Cuba, Hoa Kỳ nắm đằng chuôi, cái chuôi TPP. Chuyến công du Mỹ của TBT Trọng chẳng qua là để chuẩn bị cáo phó Đảng CSVN, ít nhất c̣n được co giăn 5 năm về nhân quyền, tự do v.v… trả theo “credit”.

Trở lại