Chuyên gia luật: Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm v́ ứng phó sai khiến dịch Covid-19 lan ra toàn cầu

Hương Thảo

 

Chuyên gia luật: Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm v́ ứng phó sai khiến dịch Covid-19 lan ra toàn cầu

Nhiều tháng trước khi Covid-19 phát triển thành đại dịch toàn cầu, các bác sĩ tại Vũ Hán đă cố gắng phổ biến mối lo ngại của họ về một căn bệnh viêm phổi bí ẩn gây ra bởi một loại virus giống SARS. Nhưng thay v́ đưa cảnh báo này ra công chúng, chính quyền Trung Quốc lại kiểm duyệt thông tin và khiển trách các bác sĩ v́ “lan truyền tin đồn nhảm”. 

Khi nhiều thông tin hơn về virus Vũ Hán xuất hiện, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă không chia sẻ nó với thế giới, mà thay vào đó lại hạ thấp mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh. Họ giữ kín thông tin, kiểm duyệt báo cáo và đưa ra những thông tin sai lệch cho người dân nước họ và cộng đồng quốc tế.

 Cuối cùng, khi họ rốt cục phải đưa ra biện pháp quyết liệt đầu tiên vào ngày 23/1 bằng cách khóa chặt tâm dịch Vũ Hán, th́ mọi sự đă quá muộn. Virus Vũ Hán đă lan rộng khắp đất nước và lan sang 185 quốc gia và vùng lănh thổ trên toàn cầu. 

Một nghiên cứu của các nhà nghiên cứu tại Đại học Southhampton ở Anh, kết luận nếu chính quyền Trung Quốc hành động kịp thời từ ba tuần trước đó, th́ số trường hợp lây nhiễm có thể đă giảm được 95% so với hiện tại. Chuyên gia luật: Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm v́ ứng phó sai khiến dịch Covid-19 lan ra toàn cầu

Bên trong một pḥng chăm sóc đặc biệt cho bệnh nhân Covid-19 tại một bệnh viện ở Vũ Hán, Trung Quốc, vào ngày 22/2/2020 

Việc bưng bít thông tin và ứng phó sai lầm của ĐCSTQ trong giai đoạn đầu của đợt bùng phát chết người, dẫn đến sự tàn phá về người và của trên toàn cầu, hiện đang đặt ra câu hỏi về việc liệu chính quyền này có thể bị quy trách nhiệm pháp lư đối với việc để virus lây lan ra toàn cầu hay không. Có thể, là câu trả lời của một số chuyên gia pháp lư trong vấn đề này.

James Kraska, là giáo sư luật hàng hải quốc tế và người đứng đầu Trung tâm Luật Quốc tế Stockton tại Đại học Naval War College ở Mỹ. Ông tin rằng chính quyền Trung Quốc sẽ phải chịu trách nhiệm v́ đă vi phạm nghĩa vụ của họ theo luật quốc tế. 

Theo Luật trách nhiệm nhà nước, ông nói, nếu một quốc gia có nghĩa vụ pháp lư phải làm ǵ đó nhưng không làm được, th́ nó có thể phải chịu trách nhiệm pháp lư cho việc này.

 “Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa là một bên kư Hiệp ước về các Quy định Y tế Quốc tế … mà hầu hết mọi quốc gia trên thế giới đều là thành viên. Hiệp ước đó đ̣i hỏi các quốc gia phải thẳng thắn, kịp thời và nhanh chóng chia sẻ thông tin về nhiều loại bệnh dịch, bao gồm các chủng bệnh cúm mới, như virus Vũ Hán”, ông James Kraska nói với The Epoch Times. 

“Đây là một nghĩa vụ pháp lư mà các quốc gia tự do tham gia, và Trung Quốc, tương tự như tất cả các quốc gia thành viên tham gia hiệp ước … đă đồng ư thực hiện điều này”, ông nói thêm. “Nhưng trong trường hợp này, Trung Quốc đă không hoàn thành nghĩa vụ của ḿnh”.

Chuyên gia luật: Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm v́ ứng phó sai khiến dịch Covid-19 lan ra toàn cầu

Một logo được in h́nh bên ngoài ṭa nhà của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong một cuộc họp của ban điều hành cập nhật t́nh h́nh bùng phát dịch virus corona tại Geneva, Thụy Sĩ, ngày 6/2/2020

Mục đích của Các Quy chế Y tế Quốc tế (International Health Regulations) là để “ngăn ngừa, bảo vệ chống lại, kiểm soát và cung cấp phản ứng y tế công cộng đối với sự lây lan quốc tế của bệnh dịch một cách thích đáng và hạn chế các rủi ro sức khỏe cộng đồng, nhờ đó tránh tạo can nhiễu không cần thiết đối với hoạt động giao thông quốc tế và thương mại”.

Phiên bản sửa đổi năm 2005 là một thỏa thuận giữa 196 quốc gia, yêu cầu các bên thông báo cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) “về tất cả các sự kiện có thể tạo thành t́nh trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng trong lănh thổ của ḿnh mà cũng có thể là mối bận tâm của cộng đồng quốc tế”. 

Nó cũng yêu cầu các bên liên tục thông báo cho WHO “kịp thời, chính xác và đầy đủ chi tiết các thông tin y tế công cộng sẵn có về sự kiện được thông báo”, bao gồm các thông tin như kết quả pḥng thí nghiệm, nguồn và loại rủi ro, số ca mắc và tử vong cùng các điều kiện tác động đến sự lây lan của dịch bệnh và các biện pháp y tế được sử dụng.

Bưng bít thông tin 

Từ giữa tháng 12 đến giữa tháng 1, chính quyền Trung Quốc đă có hành vi bưng bít thông tin và đưa ra những thông tin sai lệch về mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh. Ông Kraska cho biết sự chậm trễ trong việc cung cấp thông tin cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và những tuyên bố sai lệch của chính quyền Trung Quốc có thể bị kiện theo luật về trách nhiệm của nhà nước. 

Chính quyền Trung Quốc bắt đầu phát hiện được một loạt các trường hợp viêm phổi không rơ nguyên nhân bắt đầu từ ngày 21/12, theo Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa dịch bệnh Trung Quốc. Chính quyền Trung Quốc đă báo cáo sự xuất hiện một căn bệnh truyền nhiễm không xác định cho WHO vào ngày 31/12. 

Có bằng chứng cho thấy một pḥng thí nghiệm Trung Quốc đă tạo ra được bản đồ gen của virus, một bước quan trọng để ngăn chặn sự bùng phát và phát triển vắc-xin pḥng bệnh, vào ngày 27/12. Những phát hiện này sau đó đă được báo cáo cho các quan chức Trung Quốc và Viện Hàn lâm Khoa học Y học Trung Quốc. Một pḥng thí nghiệm do chính phủ điều hành cũng đă lập được bản đồ gen vào ngày 2/1, nhưng thông tin này không được công khai và chia sẻ với thế giới măi cho đến khoảng một tuần sau đó. 

ĐCSTQ cũng phải mất đến khoảng ba tuần sau khi thông báo cho WHO về chủng virus mới trước khi thừa nhận rằng virus này có thể lây từ người sang người. Ủy ban Y tế thành phố Vũ Hán thậm chí đă tuyên bố sai lệch vào ngày 31/12 rằng không có bằng chứng cho thấy khả năng virus lây truyền từ người sang người và rằng căn bệnh này “có thể pḥng ngừa và kiểm soát được”. Tuyên truyền này được tiếp diễn cho đến ngày 20/1, khi nhà dịch tễ học hàng đầu Trung Quốc, Trung Nam Sơn, thừa nhận hơn một chục nhân viên y tế ở tuyến đầu đă nhiễm virus. 

Chuyên gia luật: Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm v́ ứng phó sai khiến dịch Covid-19 lan ra toàn cầu

Một bác sĩ được đồng nghiệp xịt thuốc khử trùng tại khu cách ly Vũ Hán, tâm chấn đợt bùng phát virus corona, tại trung tâm tỉnh Hồ Trung Quốc, vào ngày 3/2/2020

Một nghiên cứu được đăng trên Tạp chí Y học New England vào cuối tháng 1 phát hiện “có bằng chứng cho thấy việc lây truyền từ người sang người đă bắt đầu xảy ra giữa những người tiếp xúc gần với bệnh nhân kể từ giữa tháng 12/2019”. WHO lặp lại những tuyên bố sai lệch của Trung Quốc trong các tuyên bố công khai của ḿnh, nhưng bổ sung thêm vào ngày 14/1 rằng, căn bệnh này có thể lây nhiễm giữa các thành viên trong gia đ́nh. 

Tương tự, chính quyền Trung Quốc cũng chậm trễ trong việc thông báo cho WHO rằng các nhân viên y tế của họ cũng đang bị lây nhiễm virus, một thông tin quan trọng cần được chia sẻ để hiểu về sự lây truyền trong bệnh viện và rủi ro đến nhân viên y tế. Măi đến ngày 14/2, chính quyền này mới công bố số ca lây nhiễm trong các nhân viên y tế tại cuộc họp báo do Văn pḥng Thông tin Hội đồng Nhà nước tổ chức. Một quan chức y tế cấp cao Trung Quốc cho biết 1.716 nhân viên y tế đă lây nhiễm virus và sáu người trong số họ đă chết. 

Cũng có bằng chứng cho thấy ĐCSTQ đă ngăn cản các pḥng thí nghiệm chia sẻ thông tin về virus. Ủy ban Y tế tỉnh Hồ Bắc đă ra lệnh cho một pḥng thí nghiệm ngừng xét nghiệm, không công bố thông tin liên quan đến virus và phá hủy các mẫu bệnh phẩm tại đó vào ngày 1/1, theo tạp chí Caixin. 

Chính quyền Trung Quốc cũng không đáp ứng các đề nghị của thế giới trong việc t́m hiểu về virus và sự bùng phát của dịch bệnh. Bộ trưởng Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ Alex Azar trước đây cho biết Mỹ đă cố gắng gửi một nhóm chuyên gia đến Trung Quốc để t́m hiểu sự lây truyền và mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh bùng phát kể từ ngày 6/1. Tuy nhiên, các đề nghị lặp đi lặp lại của Hoa Kỳ đă không được phản hồi trong suốt một tháng. Chính quyền Trung Quốc rốt cục cũng đă cho phép WHO cử một nhóm chuyên gia quốc tế đến nghiên cứu virus vào cuối tháng 1. Nhưng động thái này được đưa ra sau khi Tổng giám đốc WHO ông Tedros Adhanom Ghebreyesus trở về sau chuyến thăm đến Trung Quốc, đong đầy những lời khen ngợi dành cho nhà lănh đạo Tập Cận B́nh và các nỗ lực dập dịch của chính quyền này.

Tuy nhiên trong thời gian đó, chính quyền này đă bịt miệng các cá nhân đưa ra các cảnh báo ban đầu về sự bùng phát dịch bệnh. Khi nhiều bác sĩ Vũ Hán cố gắng cảnh báo các đồng nghiệp và người dân về một “chứng bệnh viêm phổi không rơ nguyên nhân”, sau đó được biết đến với tên gọi virus corona chủng mới, chính quyền đă cố gắng bịt miệng và khiển trách họ v́ “tung tin đồn nhảm”. Đáng chú ư nhất là trường hợp của bác sĩ Lư Văn Lượng , một bác sĩ nhăn khoa, khi anh rốt cục đă phải gục ngă trước căn bệnh này sau khi bị lây từ một bệnh nhân được anh điều trị.

Chuyên gia luật: Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm v́ ứng phó sai khiến dịch Covid-19 lan ra toàn cầu

Bác sỹ Lư Văn Lượng

Ông Kraska muốn nhấn mạnh rằng, việc ĐCSTQ không thông báo cho cộng đồng quốc tế kịp thời về Covid-19 cần phải được phân biệt rơ ràng với chiến dịch tuyên truyền thông tin sai lệch được chính quyền Trung Quốc phát động để đối phó với người dân của ḿnh, bởi đây là một hành vi trái đạo đức nhưng nằm ngoài phạm vi kiện tụng theo luật pháp quốc tế. “Đây là một phần của những ǵ chính quyền chuyên chế này đă làm v́ họ rất sợ một xă hội mở và thông tin được lan truyền không trở ngại”, ông nói. 

David Matas, một luật sư người Canada, cựu thành viên phái đoàn Canada tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, bày tỏ quan điểm tương tự ông Kraska, khi cho rằng chính quyền này có thể đă vi phạm các Công ước về Vũ khí sinh học, mà Trung Quốc là một bên kư kết. 

Ông Matas, đồng thời là thành viên của phái đoàn Canada tham dự Hội nghị Liên hợp quốc tại Ṭa án H́nh sự Quốc tế, nói với The Epoch Times rằng Công ước không chỉ đề cập đến vũ khí, mà c̣n bao hàm cả tác nhân sinh học. Các quốc gia tham gia Công ước này có nghĩa vụ không tồn trữ các tác nhân sinh học ngoài phục vụ cho mục đích ḥa b́nh, ông nói. 

“Tôi cho rằng việc che đậy và bóp nghẹt thông tin này là một h́nh thức tồn trữ virus, vốn là một tác nhân sinh học. Và v́ vậy, họ đă vi phạm công ước, ít nhất là theo quan điểm của tôi”, ông Matas nói, đồng thời bổ sung thêm là ông tin rằng việc bưng bít thông tin về virus không phải là v́ “mục đích ḥa b́nh” theo công ước. 

Để thúc đẩy việc tuân theo công ước, là một quốc gia tham gia, Hoa Kỳ có thể khiếu nại lên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, ông Matas nói. Hội đồng Bảo an sau đó có thể điều tra các khiếu nại và đưa ra một báo cáo sau khi điều tra. Ông nói thêm rằng nếu Hội đồng Bảo an t́m thấy bằng chứng Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm cho việc này, phán quyết này có thể kích hoạt các biện pháp khắc chế. 

Ví dụ, Hoa Kỳ có thể sử dụng báo cáo này làm cơ sở để liệt Trung Quốc là một “Nước tài trợ khủng bố”, theo Đạo luật Miễn trừ Chủ quyền Nước ngoài (FSCA). Điều đó sẽ cho phép người dân Mỹ khởi kiện chính quyền này, mà không phải đối mặt với rào cản của quyền miễn trừ chủ quyền – một quy tắc pháp lư bảo vệ các quốc gia không bị kiện tại các quốc gia khác. Hiện tại, Iran, Bắc Triều Tiên, Sudan và Syria đă được liệt vào danh sách các “Nước tài trợ khủng bố”.

Đâm đơn kiện lên ṭa án Hoa Kỳ

Một số công dân Mỹ đă đâm đơn kiện lên các ṭa án trong nước như một cách để gây áp lực lên ĐCSTQ, và t́m kiếm sự bồi thường cho thương tích và đau khổ do đại dịch gây ra. 

Có hơn 350.000 trường hợp nhiễm bệnh được xác nhận tại Mỹ vào sáng thứ 5 (9/4), theo dữ liệu được biên soạn bởi Đại học Johns Hopkins. Trong khi đó, nhiều bang tại nước này đă áp dụng các biện pháp chặn dịch như đóng cửa các dịch vụ không thiết yếu và trường học, đồng thời yêu cầu mọi người ở nhà. Một số doanh nghiệp bao gồm các cửa hàng tạp hóa và nhà hàng cũng đă tự nguyện đóng cửa. 

Hăng luật The Berman Law Group có trụ sở tại Florida, hợp tác với hăng luật Lucas Compton tại Washington, đă đệ đơn kiện tập thể chống lại chính quyền Trung Quốc vào ngày 12/3, tuyên bố rằng việc giấu dịch lúc đầu của Bắc Kinh đă dẫn đến đại dịch toàn cầu.

 Đơn kiện tuyên bố ĐCSTQ “đă nhận thức được rằng COVID-19 là nguy hiểm và có khả năng gây ra đại dịch toàn cầu, nhưng họ lại hành động chậm chạp, che mắt che tai và/hoặc t́m cách che đậy nó v́ lợi ích kinh tế của chính họ”.

“Trung Quốc đă thất bại thảm hại trong việc ḱm hăm dịch bệnh mà họ đă biết được từ giữa tháng 12”, ông Jeremy Alters, chiến lược gia trưởng và người phát ngôn trong vụ kiện của hăng luật Berman Law Group, nói với The Epoch Times. “Bởi không thể ḱm hăm dịch bệnh, họ [ĐCSTQ] đă giải phóng một đại dịch ra thế giới, mặc dù về cơ bản, đă có thể được ngăn chặn nếu họ chia sẻ thông tin với các nhà cung cấp dịch vụ y tế toàn cầu, những người có khả năng giải quyết vấn đề này, những người có khả năng giúp đỡ họ ngay từ đầu tháng 1”.

Một rào cản đối với vụ kiện là quyền miễn trừ chủ quyền, trong đó nói rằng một quốc gia được miễn trách nhiệm với các vụ kiện dân sự hoặc truy tố h́nh sự tại ṭa án của một quốc gia khác. Tuy nhiên, có những trường hợp ngoại lệ được nêu trong FSCA, cho phép các cá nhân độc lập ở Hoa Kỳ kiện một quốc gia nước ngoài về hành động của họ trong một số t́nh huống.

Chuyên gia luật: Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm v́ ứng phó sai khiến dịch Covid-19 lan ra toàn cầu

Một nhân viên y tế xử lư tăm bông xét nghiệm Covid-19 tại một cơ sở xét nghiệm di động tại Cao đẳng Lehman ở quận Bronx, New York vào ngày 28/3

Ông Alters cho biết việc kiện các quốc gia hải ngoại tại Mỹ đă từng xảy ra trước đây, bao gồm những đơn kiện chống lại Libya, Sudan, Cuba và thậm chí cả Trung Quốc. Ông cho biết đơn kiện của họ có cơ sở tương đồng với hai trường hợp ngoại lệ của FSCA, bao gồm “hoạt động thương mại” và “khủng bố”. 

“Chúng tôi sẽ chiến đấu để bắt Trung Quốc trả giá và không ǵ có thể cản trở chúng tôi làm điều đó”, ông Alters nói. “Đây là cách làm của người Mỹ. Đây là những ǵ chúng ta làm. Khi ai đó làm tổn hại bạn, bạn có thể ra ṭa kiện để được bồi thường. Khi một quốc gia làm tổn hại bạn một cách khủng khiếp như vậy, bạn nên có quyền làm điều tương tự”.

 George Sorial, một đối tác của Lucas Compton, nói thêm rằng vụ kiện đang đoàn kết người dân nước Mỹ dưới một nguyên nhân đặc biệt. 

“Chúng tôi đang làm thay mặt cho những người dân Mỹ bị tổn thương”, ông nói. “Tất cả chúng tôi đều đoàn kết với nhau, và đây là một nỗ lực từ cả hai đảng phái”.

Hai hăng luật cho biết họ đă nhận được hơn 10.000 yêu cầu từ người dân Hoa Kỳ cũng như từ khắp nơi trên thế giới. Họ cho biết một số công dân nước ngoài đang yêu cầu được góp mặt trong vụ kiện, trong khi luật sư và các công ty luật trên khắp thế giới đang hỏi xem liệu họ có thể phát động các vụ kiện tương tự chống lại ĐCSTQ ở nước họ hay không.

Thực thi luật quốc tế

Nếu có phát hiện cho thấy chính quyền Trung Quốc vi phạm một công ước quốc tế hoặc không thực hiện nghĩa vụ của ḿnh theo Luật trách nhiệm nhà nước, th́ các quốc gia khác có thể theo đuổi một loạt các biện pháp giải quyết hoặc đối phó. 

Theo Điều 31 của Điều khoản Trách nhiệm Nhà nước , “Nhà nước chịu trách nhiệm có nghĩa vụ bồi thường đầy đủ cho thương tích do hành động sai trái mang tính quốc tế gây ra”. Có nhiều h́nh thức bồi thường thương tích theo các điều khoản. 

Ông Kraska tin rằng không nhiều khả năng chính quyền Trung Quốc chịu bồi thường theo điều khoản, nhưng các nước bị tổn thương có thể cố gắng kiện Bắc Kinh ra Ṭa án Công lư Quốc tế hoặc các ṭa án quốc tế khác như Ṭa án Trọng tài Thường trực ở Hague. 

Tuy nhiên, chính quyền Trung Quốc không thể bị buộc tham gia vào vụ kiện do các nguyên tắc chủ quyền nhà nước, ông lưu ư. 

“Nhưng điều này không có nghĩa là các quốc gia không có cách nào t́m kiếm sự bồi thường từ Trung Quốc”, ông Kraska nói. Các quốc gia vẫn có thể sử dụng các biện pháp đối phó pháp lư chống lại chính quyền này. Điều này có nghĩa là các quốc gia có thể đ́nh chỉ các nghĩa vụ pháp lư của họ đối với ĐCSTQ như một cách để thúc đẩy chính quyền này thực hiện nghĩa vụ của nó. 

“Điều đó có nghĩa là trong trường hợp này những nước bị tổn tại sẽ không chỉ thực hiện các hành vi vi phạm nguyên tắc ngoại giao, mà họ c̣n có thể đ́nh chỉ việc thực thi luật pháp quốc tế, những việc mà trong hoàn cảnh thông thường sẽ bị coi là trái luật, chẳng hạn như vi phạm chủ quyền của nước đă gây ra thiệt hại’,’ ông Kraska nói. Tuy nhiên, ông cũng lưu ư rằng với ngoại lệ là không được sử dụng vũ lực chống lại đất nước đó.

Một số biện pháp đối phó mà Hoa Kỳ có thể sử dụng để khắc chế chính quyền Trung Quốc bao gồm ngừng thanh toán cho các trái chủ Trung Quốc hoặc đ́nh chỉ các nghĩa vụ pháp lư của Mỹ theo quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới, những cách làm có thể ảnh hưởng đến Trung Quốc. 

Hoa Kỳ cũng có thể chọn đóng cửa thị trường của nó với Trung Quốc và làm suy yếu Vạn lư Tường lửa – công cụ kiểm duyệt Internet rộng lớn của chính quyền này, từ đó cung cấp thông tin không kiểm duyệt cho người dân Trung Quốc đại lục. 

Ông Kraska cho biết danh sách các biện pháp đối phó tiềm năng là rất nhiều.

Trong nước, các nhà lập pháp đă bắt đầu bày tỏ mối quan ngại của họ đối với các hành vi ứng phó tắc trách đối với dịch bệnh của Bắc Kinh trong giai đoạn đầu.

Chuyên gia luật: Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm v́ ứng phó sai khiến dịch Covid-19 lan ra toàn cầu

Dân Biểu Jim Banks 

Hạ nghị sĩ Jim Banks gần đây đă giới thiệu một nghị quyết lưỡng đảng tại Hạ viện, mang tên HR 907, nhằm lên án ĐCSTQ v́ cố t́nh hạ thấp tính nghiêm trọng của dịch bệnh thông qua kiểm duyệt và phát tán thông tin sai lệch. 

Trong khi đó, Thượng nghị sĩ Josh Hawley và Hạ nghị sĩ Elise Stefanik cũng đang kêu gọi một cuộc điều tra quốc tế về cách xử lư dịch bệnh lúc đầu của ĐCSTQ có thể gây nguy hiểm cho Hoa Kỳ và phần c̣n lại của thế giới. 

“Đă đến lúc mở một cuộc điều tra quốc tế để vạch trần vai tṛ che đậy của ĐCSTQ trong việc lây lan của đại dịch tàn khốc này,” ông Hawley nói, trong một thông cáo báo chí chung với bà Stefanik. “ĐCSTQ phải chịu trách nhiệm giải thích cho những ǵ thế giới đang phải chịu đựng.”  

Hương Thảo dịch & biên tập

Trở lại