CON MÈO ỐM ASEAN TRƯỚC CON HỔ HAM ĂN TRUNG CỘNG

Đại-Dương

 

Tài liệu tham khảo:

ASEAN Foreign Ministers to Hold Special Pre-Summit Meeting on Myanmar

Southeast Asian ministers to hold emergency talks on Myanmar

Assessing China’s Defense Industrial Base

5 Takeaways From China’s Big Leadership Announcement

 

CON MÈO ỐM ASEAN TRƯỚC CON HỔ HAM ĂN TRUNG CỘNG

Đại-Dương

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á(ASEAN) là một tổ chức chính trị, kinh tế, văn hóa và xă hội của các quốc gia trong khu vực. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967, tại Bangkok, Thái Lan với các thành viên Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines nhằm biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong khu vực, đồng thời hợp tác chống t́nh trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên.

Sau năm 1976, ASEAN xúc tiến chương tŕnh cộng tác kinh tế, nhưng, các nỗ lực đều đi đến bế tắc vào giữa thập niên 1980.

Năm 1991, Thái Lan đề xuất thành lập “Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN” quy định hàng năm, các nước thành viên luân phiên tổ chức các cuộc hội họp chính thức để tăng cường hợp tác chống cộng. Phi Luật Tân, Mă Lai Á đẩy mạnh việc tiễu trừ du kích cộng sản thành công. Giai đoạn 1965-1966, Quân đội Indonesia và nhiều Đội Tử Thần đă sát hại từ 500,000 đến 3 triệu đảng viên Cộng sản (PKI), khác chủng tộc, vô thần. Brunei xin gia nhập năm 1984, tiếp theo Việt Nam 1995, Lào và Myanmar 1997, Campuchia 1999. Đông Timor và Papua New Guinea hiện đang làm quan sát viên.

ASEAN năm 2022 có 683 triệu người, chiếm 8.6% dân số thế giới, đông dân chỉ sau Ấn Độ và Trung Cộng. Nhưng, chênh lệch giàu nghèo nghèo quá lớn giữa Tân Gia Ba và các nước c̣n lại. Singapore gắn chặt vào Hoa Kỳ nên lợi tức b́nh quân đầu người năm 2021 lên tới 72, 794 USD so với Hoa Kỳ 69,288 USD. Mă Lai Á 13,100 USD. Trung Quốc 12,970 USD. Thái Lan 7,233 USD. Indonesia 4,292 USD. Việt Nam 3,694 USD. Philippine 3,549 USD. Lào 2,551 USD. Campuchia 1,591 USD. Myanmar 1,197 USD.

Sự bất lực và thiếu nhạy bén của ASEAN do khác nhau về lập trường chính trị, kinh tế, ngoại giao giữa Xă hội Chủ nghĩa và Dân chủ Tự do nên chỉ có sức mạnh biểu kiến khiến họ khó chống hữu hiệu trước chủ trương tầm ăn dâu trong mọi lĩnh vực cuộc sống của Bắc Kinh. Đặc biệt, trên Biển Nam Trung Hoa (SCS) nơi Bắc coi như chiếc ao nhà. Chỉ cần một Campuchia hoặc Lào, hoặc Việt Nam không đồng ư là Bắc Kinh đặt ảnh hưởng và áp lực lên SCS trên phương diện Chủ quyền, Quyền-chủ-quyền, Quyền-tài-phán. (5) Sự đoàn kết trong ASEAN ngày càng lỏng lẽo đến độ Quân phiệt không thể nhượng bộ áp lực của ASEAN. Ảnh hưởng của Bắc Kinh đối với Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan ngày càng đi ngược lại với đường lối, chính sách của ASEAN.

Ngoại trừ Tân Gia Ba th́ không có nước nào trong ASEAN có đủ khả năng và đồng minh đủ khả năng ngăn chặn sự đồng hóa tiệm tiến của Trung Cộng.

Về kinh tế, đa số các quốc gia ASEAN chuyên làm gia công cho sản phẩm của Trung Cộng. Đồng thời, tiêu thụ hàng hoá của Bắc Kinh, kể cả hàng hoá bị lỗi, không bán được trên các thị trường cao cấp. Có quốc gia Đông Nam Á nào mà từ chối đóng nhăn hiệu quốc gia lên hàng hoá của Trung Cộng sản xuất để bán trên thị trường Âu-Mỹ?

Từ Đường 9 Đoạn với không gian hạn hẹp hơn nên Bắc Kinh Bắc Kinh tuyên bố Chủ quyền Tứ Sa gồm 4 nhóm đảo Đông Sa (Pratas Islands) do Đài Loan trấn đóng, Tây Sa (Hoàng Sa=Paracel Islands), Trung Sa (Macclesfield Bank), Nam Sa (Trường Sa, Spratly Islands). Từ đó, Bắc Kinh sẽ vẽ đường chủ quyền 12 hải lư của Quần đảo Tứ Sa và Vùng Đặc quyền Kinh tế (EEZ).

Khi Dương Khiết Tŕ làm Uỷ viên Quốc vụ Đặc trách đối ngoại và vấn đề Đài Loan nên vấn đề Tứ Sa thay thế cho Đường 9 Đoạn với Hoa Kỳ đă không được đồng ư.

Ư đồ của Bắc Kinh là chiến lược tầm ăn dâu kèm theo hối lộ cho các nhà lănh đạo ASEAN trong khi giới này cứ nghĩ rằng ḿnh được Hoa Kỳ bảo vệ nên “CHẲNG CẦN CHỌN BÊN”.

Sau Đệ nhị Thế chiến, Hoa Kỳ đă đóng 50,000 Thuỷ quân Lục chiến tại Nhật Bản cùng với Hải đội Xung kích Hàng không mẫu hạm mạnh nhất đóng ở Yokosuka. Ban đầu Nhật Bản không đóng kinh phí , nhưng, khi kinh tế phát triển th́ Đông Kinh thoả thuận tiền cho phí cho Hoa Kỳ.

Cũng thế, Đại Hàn chấp nhận việc Mỹ đóng 28,500 Thủ quân Lục chiến sau năm 1963 và chi phí tăng dần theo sức mạnh kinh tế của Nhật Bản và Đại Hàn.

Nhật Bản và Đại Hàn dồn nỗ lực phát triển kinh tế, kỹ thuật thành rồng thành hổ mà chẳng cần đánh nhau với Trung Cộng và Bắc Hàn. Dân hai nước đó không hô hào “Yankee Go Home” hoặc tuyên bố “chính sách 4 không” như Đảng Cộng sản Việt Nam mà đi xin viện trợ khắp thế giới.

Ngày 23/10/2022, tại phiên họp thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XX, ông Tập Cận B́nh được bầu làm Tổng Bí thư, đánh dấu nhiệm kỳ thứ ba liên tiếp kể từ năm 2012, phá bỏ mô h́nh “hai nhiệm kỳ chủ tịch do Lănh tụ Đặng Tiểu B́nh quy định qua hai đời Chủ tịch Giang Trạch Dân và Hồ Cẩm Đào.

Tập Cận B́nh trở thành Mao Trạch Đông thứ hai đang chuẩn bị thực hiện tham vọng của Mao Trạch Đông.

Ban thường vụ Bộ Chính trị khóa mới chỉ có ba thành viên khóa cũ tái cử gồm: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận B́nh; Bí thư thứ nhất Ban Bí thư Vương Hỗ Ninh; Bí thư Ủy ban Kiểm tra kỷ luật Trung ương khóa XIX Triệu Lạc Tế.

Bốn gương mặt mới tham gia Ban Thường vụ Bộ Chính trị gồm: Lư Cường (Bí thư Thành ủy Thượng Hải), Thái Kỳ (Bí thư Thành ủy Bắc Kinh), Đinh Tiết Tường (Chủ nhiệm Văn pḥng Trung ương Đảng) và Lư Hi (Bí thư Tỉnh ủy Quảng Đông).

Ban Bí thư gồm 7 người: Thái Kỳ, Trần Văn Thanh, Thạch Thái Phong, Lưu Kim Quốc, Lư Cán Kiệt, Vương Tiểu Hồng, Lư Thư Lỗi).

Hầu hết những tên này đều là đệ tử ruột của Tập Cận B́nh, kể cả khi họ Tập làm Bí thư Thành uỷ nhiều nơi. Cựu Tổng bí thư Hồ Cẩm Đào ngồi sát tay trái của Tập trong ngày cuối Đại Hội bổng bị vệ sĩ d́u ra khỏi pḥng trong khi ông ta muốn nói điều ǵ đó với Tân Chủ tịch Tập vẫn ngồi yên với nét mặt lạnh như tiền.

Báo chí tiếng Trung không hề loan tin hoặc b́nh luận về vụ việc này, ngoại trừ tin tức bằng tiếng nước ngoài.

Thế giới, đặc biệt ASEAN đă sẵn sàng đương đầu với Tập Cận B́nh chưa? Hoà hay chiến? Ai đồng minh? Ai kẻ thù truyền kiếp?

Đại-Dương

Trở lại