Cuộc
khủng hoảng sắp tới ở Đài Loan Minxin Pei Đỗ Kim Thêm dịch |
Ông
Joseph Vu, Ngoại trưởng Đài Loan, đón
tiếp bà Chủ tịch Hạ viện Mỹ, Nancy
Pelosi tại phi trường Đài Bắc tối
thứ Ba. Bên phải là Bộ trưởng Quốc pḥng
Mỹ Lloyd Austin. Chuyến
thăm của bà Chủ tịch Hạ viện Mỹ
Nancy Pelosi ở Đài Loan tạo thêm sự đe
doạ mới của Trung Quốc đối với ḥn
đảo này, nó được tạo ra do nhu
cầu duy tŕ việc kiểm soát đối với t́nh
h́nh ở eo biển Đài Loan sau những chiến
thắng bầu cử liên tục của đảng
ủng hộ sự độc lập của Đài
Loan. Nhưng trong khi hành động quân sự của
Trung Quốc khó có thể xảy ra vào thời điểm
này, nhưng một cuộc đụng độ t́nh
cờ có thể xảy ra. Việc
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đến
Đài Loan đă kích động một phản ứng
mạnh mẽ có thể dự đoán được
từ Trung Quốc. Các máy bay chiến đấu
của Trung Quốc đă chống lại đường
trung tuyến phân chia eo biển Đài Loan. Bộ
Ngoại giao Trung Quốc đă cảnh báo về
"hậu quả nghiêm trọng" do chuyến thăm
của bà Pelosi tới đảo này. Chủ tịch
Trung Quốc Tập Cận B́nh đă nói với
Tổng thống Mỹ Joe Biden rằng "những người
chơi với lửa sẽ bị lửa đốt".
Và hiện nay, Trung Quốc vừa công bố một
cuộc thao diễn quân sự lớn với các
cuộc tập trận bắn bằng đạn
thật bắt đầu từ ngày 4/8 (ngay sau khi bà
Pelosi rời Đài Loan). Bóng ma của việc đối
đầu quân sự lờ mờ hiện rất
lớn. Nhưng
bà Pelosi hầu như không chịu trách nhiệm về
những t́nh trạng căng thẳng gia tăng ngày nay
trên ḥn đảo này. Ngay cả khi bà quyết định
bỏ qua Đài Bắc trong chuyến công du châu Á, tinh
thần hiếu chiến của Trung Quốc đối
với Đài Loan sẽ tiếp tục gia tăng cường
độ, có thể là gây ra một cuộc khủng
hoảng khác tại eo biển Đài Loan trong tương
lai gần. Trái
ngược với câu chuyện đang phổ biến,
điều này không chủ yếu v́ ông Tập cam
kết thống nhất Đài Loan trong thời gian
cầm quyền của ḿnh. Mặc dù thống nhất
thực sự là một trong những mục tiêu lâu dài
của ông (nó sẽ là một thành tựu đỉnh
cao cho cả ông và Đảng Cộng sản Trung
Quốc nói chung), bất kỳ nỗ lực nào để
đạt được mục tiêu bằng vũ
lực sẽ cực kỳ tốn kém. Nó thậm chí có
thể mang lại những rủi ro sinh tồn cho
chế độ Đảng Cộng sản Trung
Quốc, sự tồn tại của Đảng sẽ
bị đe dọa bởi một chiến dịch quân
sự thất bại. Để
cho một cuộc xâm lược Đài Loan của Trung
Quốc có cơ hội thành công tốt đẹp, trước
tiên Trung Quốc cần phải tách biệt nền kinh
tế của ḿnh thoát khỏi các biện pháp trừng
phạt của phương Tây và có được các
khả năng quân sự có thể ngăn chặn
về sự can thiệp của Mỹ một cách đáng
tin cậy. Mỗi một trong tiến tŕnh này sẽ
mất ít nhất một thập kỷ. Những
lư do chính cho sự đe doạ hiện tại của
Trung Quốc đối với Đài Loan là rơ ràng
hơn. Chính quyền Trung Quốc đang báo
hiệu cho các nhà lănh đạo Đài Loan và những
người ủng hộ họ ở phương Tây
rằng, các mối quan hệ của họ với nhau và
với Trung Quốc đang trên một quỹ đạo
không thể chấp nhận được. Hàm ư là
nếu họ không thay đổi đường hướng,
Trung Quốc sẽ không có lựa chọn nào khác ngoài
việc leo thang. Cho
đến tương đối mới gần đây,
các nhà lănh đạo Trung Quốc coi t́nh h́nh ở eo
biển Đài Loan là không thỏa đáng, nhưng có
thể chấp nhận được. Khi Quốc dân
Đảng (KMT) cai trị Đài Loan, có truyền
thống thân thiện với Trung Quốc, Trung Quốc
đă có thể theo đuổi một chiến lược
dần dần hội nhập kinh tế, cô lập
ngoại giao và áp lực quân sự, một chiến lược
mà họ tin rằng cuối cùng sẽ đưa ra
lựa chọn duy nhất cho Đài Loan thống
nhất trong ḥa b́nh. Nhưng
vào tháng 1 năm 2016, Đảng Tiến bộ Dân
chủ ủng hộ độc lập đă trở
lại nắm quyền ở Đài Loan, làm đảo
lộn các kế hoạch của Trung Quốc. Trong khi
Quốc dân Đảng tuyên bố rằng, Đài Loan và
Trung Quốc có những cách hiểu khác nhau về
Bảng Đồng thuận năm 1992 – thỏa
thuận mà Đảng này đạt được
với chính quyền Hoa lục 30 năm trước khi
khẳng định về sự tồn tại của
"một Trung Quốc" – Đảng Tiến
bộ Dân chủ bác bỏ hoàn toàn bản văn này. Mặc
dù rất khó để xác định khi nào Trung
Quốc trở nên không chịu đựng được
đối với hiện trạng mới, một bước
ngoặt quan trọng có lẽ đă đến vào tháng
1 năm 2020, khi Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn
của Đảng Tiến bộ Dân chủ dễ dàng
giành được nhiệm kỳ thứ hai và khi
đảng của bà đối đầu với
Quốc dân Đảng trong các cuộc bầu cử
lập pháp. Khi Đảng Tiến bộ Dân chủ
củng cố sự thống trị chính trị,
giấc mơ của Trung Quốc để đạt
được t́nh trạng thống nhất trong ḥa b́nh
đă thoát khỏi tầm với. Việc
này cũng không hũu ích khi Hoa Kỳ đă dần dà
thay đổi chính sách về Đài Loan. Dưới
thời chính quyền Donald Trump, Mỹ đă dỡ
bỏ các hạn chế đối với các liên
hệ giữa các quan chức Mỹ và các đối tác
Đài Loan; đă thay đổi một cách tinh tế
việc xây dựng chính sách "một Trung
Quốc", bằng cách nhấn mạnh hơn vào các
cam kết của Mỹ đối với Đài Loan; và
chuyển các hệ thống vũ khí tiên tiến cho ḥn
đảo này. Đối với Trung Quốc, những
thách thức như vậy vẫn tiếp tục dưới
thời Biden. Năm ngoái, thủy quân lục chiến
Mỹ đă công khai huấn luyện cho quân đội
Đài Loan. Và tháng 5 vừa qua, Biden đă báo tín
hiệu rằng Mỹ sẽ can thiệp quân sự
nếu Trung Quốc tấn công Đài Loan (mặc dù Nhà
Trắng đă nhanh chóng rút lại tuyên bố của
Biden). Cuộc
chiến Ukraine dường như cũng đă nâng cao
nhận thức giữa các nhà lănh đạo phương
Tây rằng Đài Loan đang gặp nguy hiểm nghiêm
trọng trước mắt. Họ dường như
tin rằng, chỉ có sự hỗ trợ to tiếng và
mạnh mẽ, bao gồm các chuyến thăm viếng
cấp cao và hỗ trợ quân sự, việc này
mới có thể ngăn chặn được một
cuộc tấn công của Trung Quốc. Điều
họ không nhận ra là, nh́n từ Bắc Kinh, sự
ủng hộ của họ đối với Đài
Loan trông giống như một nỗ lực làm
nhục Trung Quốc hơn bất cứ điều ǵ
khác. Do đó, nó mang tính khiêu khích hơn là răn
đe. Trung
Quốc hiện lo ngại rằng nếu các nhà lănh
đạo Đảng Tiến bộ Dân chủ và
những người ủng hộ phương Tây
của họ không trả giá cho những sự lăng
mạ cố ư của ḿnh, họ sẽ mất kiểm
soát t́nh h́nh. Điều này không chỉ làm suy yếu
cơ hội đạt được mục tiêu lâu dài
của ông Tập về việc thống nhất; nó cũng
có thể gây ra những cáo buộc về sự
yếu kém mà nó sẽ làm suy yếu vị thế
của ông Tập cả trong và ngoài Trung Quốc. Trung
Quốc có lẽ không có kế hoạch phát động
một cuộc tấn công tức thời và có chủ
ư vào Đài Loan. Nhưng nó có thể quyết định
lôi kéo Mỹ vào một tṛ chơi ở eo biển
Đài Loan. Không thể tiên đoán được h́nh
thức hoặc thời gian chính xác của một
cuộc đối đầu như vậy. Nhưng có
thể yên tâm khi cho rằng t́nh h́nh sẽ cực
kỳ nguy hiểm, bởi v́ Trung Quốc tin rằng
chỉ có nguy cơ bên bờ vực thẳm mới có
thể tập trung tất cả tâm trí của các thành
phần liên quan. Giống
như cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cuba vào
năm 1962, một cuộc khủng hoảng mới
ở eo biển Đài Loan có thể sẽ kết thúc
với việc ổn định hoá nguyên trạng,
mặc dù sau một vài ngày làm dựng tóc gáy. Và đó
cũng có thể là kế hoạch của Trung Quốc.
Nhưng một nước cờ đầu để
thí quân như vậy cũng có thể đi sai một
cách khủng khiếp. Chúng ta đứng quên rằng,
thật ra, cuộc chiến tranh hạt nhân không nổ
ra vào năm 1962 phần lớn là do vấn đề
may mắn. Minxin
Pei (Bùi Mẫn Hân) (Đỗ
Kim Thêm dịch) Minxin
Pei là Giáo sư môn Công quyền học tại Claremont
McKenna College và là Chuyên gia cao cấp không thường
trú của Quỹ Marshall (Đức) tại Hoa Kỳ. |