DÂN TỘC VIỆT NAM CẦN HỌC CÁC NƯỚC CỘNG SẢN ĐÔNG ÂU

Đại-Dương

    

Tài liệu tham khảo:

30/04: Việt Nam hoà giải chưa xong nên vẫn phải cấm đoán, kiểm duyệt? (BBC)

30/04: 'Người Mỹ gốc Việt cần thoát quá khứ để không bị bỏ lại' (BBC)

Linh mục Công giáo VN 'tham gia bộ máy chính quyền' có phải là 'làm tôi hai chủ'? (BBC)

Kể từ ngày 31 tháng Tư (Ngô Nhân Dụng)

Lần đầu tiên một thống đốc bang ở Mỹ ra tuyên bố kỷ niệm sự kiện 30/4 (VOA)

 

 

DÂN TỘC VIỆT NAM CẦN HỌC CÁC NƯỚC CỘNG SẢN ĐÔNG ÂU

Đại-Dương

Toàn bộ nước Việt Nam từ Bắc chí Nam đă lọt vào tay Đảng Cộng sản sau ngày 30/4/1975 như rơi vào chu kỳ khủng hoảng toàn diện trong gịng lịch sử dân tộc.

Suốt 48 năm, mọi biện pháp chống đối Đảng Cộng sản Việt Nam trong các lĩnh vực quân sự, chính trị, kinh tế, ngoại giao chưa mang lại một bước ngoặt quan trọng cho sinh hoạt dân tộc.

Nhờ các tiến bộ khoa học, kỹ thuật đột phá được Đảng Cộng Sản sử dụng để duy tŕ quyền độc tôn lănh đạo khắc nghiệt hơn.

Nhiệm vụ của toàn dân Việt

Thứ nhất, các dân tộc Ba Lan, Tiệp Khắc, Hung Gia Lợi với tay không tấc sắt, sát cánh, đồng ḷng tham gia các cuộc biểu t́nh triền miên đ̣i quyền quản trị đất nước thay thế cho Đảng Cộng sản đương quyền. Nhiều người bị Nhà cầm quyền giam giữ càng kích thích dân chúng xuống đường đông hơn để đ̣i lại quyền làm người bị Đảng Cộng sản tước đoạt. Quân nhân, cảnh sát đều có thân nhân biểu t́nh nên không thể bóp c̣. Cổ nhân từng nói “Nước nâng thuyền lên mà cũng có thể lật thuyền”. Đó là sức mạnh vô địch của toàn dân.

Quân đội, công an, viên chức, cảnh sát, đảng viên cộng sản dù có đông cũng không bằng toàn dân nên súng của họ không thể bóp c̣ bừa băi vào cha mẹ, anh em, láng giềng trong hàng ngũ biểu t́nh.

Làn sóng biểu t́nh ồ ạt trong nhiều ngày liên tiếp sẽ báo động các cường quốc gây áp lực ngoại giao, kinh tế, quân sự chính trị khiến các chính phủ độc tài phải chùn tay.

Tổng thống Mỹ, Ronald Reagan công khai cảnh cáo Tổng bí thư Liên Xô Mikhail Gorbachev không được sử dụng Hiệp ước Warsaw để xua quân đàn áp các dân tộc Đông Âu.

Cốt lơi của cuộc Cách mạng Dân chủ Đông Âu là “bất-bạo-động chế ngự bạo động”. Muốn thế, toàn dân phải ư thức được trách nhiệm đối với Tổ Quốc, Dân Tộc, Gia Đ́nh.

Thứ hai, người lănh đạo phải ở vị trí dẫn đầu, người kế vị phải tiếp tục tiến tới, đoàn người rồng rắn phải siết chặt tay nhau, kẻ bàng quan theo đoàn biểu t́nh để ngày càng đông. Sức mạnh của cộng đồng dân tộc không ǵ có thể phá vỡ. Nỗi sợ hăi tan biến khi xung quanh ḿnh có chung mục đích v́ ích quốc lợi dân. Dân vạn đại. Lănh đạo có giới hạn. Lănh đạo tại chức càng lâu, càng nhiều tay chân moi gan, móc ruột ngân sách khiến dân bị siêu cao thuế nặng. Đ̣i lại quyền quản trị đất nước là chuyện thiên kinh, địa nghĩa. Không ai có thể thay thế cho Dân Tộc đ̣i lại quyền Tự quyết do Thượng Đế ban cho. Ngoại bang có thể giúp, nhưng, số mạng Dân Tộc nằm trong tay toàn dân.

Hoà hợp Hoà giải kiểu Cộng sản Việt Nam

Thủ tướng Cộng sản Việt Nam Phạm Văn Đồng từng sỉ nhục người vượt biển “bọn ma cô, đĩ điếm, lười lao động, ôm chân đế quốc” bỗng nhiên trở thành “khúc ruột xa ngàn dặm” mà kiều hối năm 2022 lên tới 19 tỉ USD, kể cả đóng góp của dân xuất cảng lao động và cô dâu khắp thế giới.

Hoà giải, Hoà hợp Dân tộc được ghi trong Hiệp định Paris năm 1973 đă không hợp lư v́ Thành phần Thứ ba gồm những nhân vật bất măn với Việt Nam Cộng Hoà (hoặc cựu đảng viên Cộng sản cũng như thiên Cộng) nên không phản ánh đúng tinh thần Hai Bên đối địch.

Giáo sư - Tiến sĩ Alex Thái Đ́nh Vơ theo cha mẹ đến Hoa Kỳ khi mới 8 tuổi. Lúc học lớp 8 bị bạn hỏi đến từ vùng nào nên đáp Miền Nam liền bị chế nhạo “gia đ́nh mày thua là đúng rồi”. Từ đó Thái bắt đầu t́m hiểu qua báo chí sách vở của cha thường đọc nên quyết định theo đuổi ngành nghiên cứu về cuộc chiến Việt Nam.

Khi theo học tại University of California Berkeley rất nổi tiếng phản chiến thời chiến tranh Việt Nam, Thái không viết theo đề bài do Giáo sư đưa ra mà yêu cầu vị này nên dạy cho có sự công bằng hơn, đưa vào thêm những tư liệu có nhiều khía cạnh hơn. Kết quả, Thái nhận điểm F-.

Alex Thái đă chọn nghiên cứu về lịch sử Việt Nam, để “nói lên những khía cạnh đa chiều” của cuộc chiến, của lịch sử Việt Nam. Thái từng về Việt Nam ăn dầm nằm dề tại các thư viện và trung tâm để “phơi bày vai tṛ của Hồ Chí Minh và các cố vấn Trung Quốc trong cuộc cải cách đẫm máu và nước mắt làm cho khoảng nửa triệu người dân mất mạng; vụ án nhân văn giai phẩm; tù cải tạo; vấn đề lư lịch cá nhân.

Cuộc chiến Quốc-Cộng xảy ra từ lâu trước khi Mỹ nhúng tay. Người Việt Nam chết 2 triệu so với 58,000 người Mỹ. Vai chính của cuộc chiến vẫn là người Việt Nam. Cộng sản hay kêu gọi là ‘hoà hợp, hoà giải’ giữa người Việt với nhau mà không công nhận sự tồn tại và lịch sử của đối phương th́ làm sao hoà hợp, hoà giải được?”. Trước năm 1975 Hoàng Sa, Trường Sa thuộc về Việt Nam Cộng Hoà mà bây giờ Hà Nội cứ gọi nó là chính quyền bù nh́n th́ làm sao nói chúng thuộc về Việt Nam? … nền Cộng ḥa tại Việt Nam, vốn đă du nhập vào từ những năm 1920, khi các nhà hoạt động chính trị thời đó như Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu … mang “chủ nghĩa cộng hoà”, “tinh thần cộng hoà” từ châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc về.

“Thể chế Việt Nam Cộng Ḥa được thành lập vào năm 1954 cho đến năm 1975 đứng vững trên cái nền tư tưởng gọi là Chủ nghĩa Cộng ḥa. Nó đ̣i hỏi tự do của con người, tự do cá nhân, xuất phát từ cuộc cách mạng Pháp đ̣i quyền công dân cho con người và quyền b́nh đẳng trước pháp luật”.

Sau năm 1975, Hà Nội đă đồng hoá Thành phần Thứ ba để chuyển sang Hoà hợp, Hoà giải Dân tộc làm dấy lên làn sóng đi t́m tự do bằng đường biển hoặc đường bộ dù biết rằng sát suất thành công một sống một chết. Có khoảng 400,000 (có cả những nhân vật thuộc Thành phần Thứ ba) tức phân nửa số người không đến bến bờ tự do. Giá mà Cao uỷ Liên Hiệp Quốc về người tị nạn không đóng cửa các trại tị nạn sau 21 năm th́ chuyện người Việt Nam khắp các miền Đất nước dưới Chế độ Cộng sản vẫn lao ra biển.

Căn bản xung đột vũ trang là ư thức hệ chính trị nên không thể giải quyết bằng biện pháp hành chính.

Các dân tộc Ba Lan, Tiệp Khắc, Hung Gia Lợi loại trừ Chủ nghĩa Cộng sản độc quyền mới thực thi được mô h́nh dân chủ, đa đảng đă kích thích các dân tộc Trung Âu chia tay vĩnh viễn với Chủ nghĩa Cộng sản dù cho Đảng Cộng sản vẫn tồn tại trong sinh hoạt chính trị quốc gia, kể cả Liên Bang Nga.

Trái lại, Hà Nội vẫn coi Chủ nghĩa Cộng sản là độc tôn nên không bao giờ có Hoà giải Dân tộc.

Hà Nội thay đổi thái độ miệt thị Cộng đồng Người Việt Hải ngoại khi những đồng tiền t́nh nghĩa từ ngoại quốc gửi về thơm mùi Đô La đă đánh động ḷng tham của của đám thảo khấu Cộng sản nên Nghị quyết 36 ra đời để rút ruột Cộng đồng Người Việt Hải ngoại.

Tiếc thay, chúng ta thích được tâng bốc nên sa vào chiếc bẫy giăng sẵn của Ba Đ́nh.

Thực tế rành rành mà sao người Việt cứ lấy mũ nỉ che tai.

Hiệp định Geneve năm 1954 giao cho Hồ Chí Minh quản trị phía Bắc vĩ tuyến 17 và Chính phủ Quốc gia sau đó do Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm lănh đạo phía Nam vĩ tuyến 17.

Hai mươi năm sau, Miền Bắc điêu tàn, đói rét phải nhờ Trung Cộng nuôi cơm, bị quốc tế cô lập so với Miền Nam phát triển nhanh chóng và hài hoà được nhiều quốc gia khắp thế giới thiết lập bang giao dù cho có phải đối phó với sự phá hoại nghiêm trọng và ác độc của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Cộng sản đến đâu dân chúng Việt Nam đều bỏ chạy thục mạng, kể cả phải lao vào biển cả, rừng sâu miễn sao tránh được đoàn quân cộng sản.

Người Việt hải ngoại lại tái diễn sai lầm

Khi bọn “ăn cơm thừa, sữa cặn của Đế quốc” đă tạm ổn định cuộc sống trên xứ người th́ Hà Nội đổi giọng gọi “khúc ruột xa ngàn dặm” để ban hành Nghị quyết 36 “Về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài” đă nhận định “Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài có tiềm lực kinh tế nhất định, có mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước ngoài và quốc tế” cần phải khai thác.

Nguyễn Hưng Quốc ở Úc Đại Lợi viết trên VOA Tiếng Việt ngày 17/05/2010 “Ư định hoà giải với cộng đồng người Việt chỉ xuất phát từ mưu đồ biến cộng đồng thành công cụ của Cộng sản, nhằm phục vụ cho lợi ích của chính họ mà thôi”.

Nghị quyết 36 cũng đă lừa được nhiều chính trị gia gốc Việt ở Hải ngoại về nước để bàn chuyện Hoà hợp Hoà giải Dân tộc phải lâm vào cảnh tù đày tại Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Việt Nam và mạng lưới chính trị quốc gia bị đổ bể. CHƯA H̉A GIẢI TH̀ KHÔNG THỂ HOÀ HỢP được!

Người Việt Hải ngoại chóng quên những bài học cay đắng trong quá khứ nên bị lún sâu vào vũng bùn lầy Xă hội chủ nghĩa Việt Nam.

Khi đă ổn định cuộc sống trên xứ người, túi rủng rỉnh Đô la Mỹ, Euro Âu nên người Việt Hải ngoại muốn áo gấm về làng đă bị Hà Nội khai thác triệt để. (1) Gửi tiền thừa thăi về cho thân nhân làm ăn đồng nghĩa làm giàu cho cán bộ, đảng viên cộng sản và chiếc dây thừng ràng buộc họ với Đảng Cộng sản. Cùng lúc giảm số người chống Cộng ở trong nước. (2) Bảo lănh cho thân nhân hoặc con cháu của đảng viên ra hải ngoại. Số người này dĩ nhiên không thể thoát khỏi sự chỉ đạo từ các Toà đại sứ và Lănh sự quán Cộng sản như từng diễn ra ở Đông và Trung Âu. (3) Số người Việt ở Châu Âu hành động theo sự giật dây của các cơ quan ngoại giao Hà Nội.

Một số công dân Việt Nam Cộng Hoà từng che chở cho các hoạt động phá hoại của Cộng sản nên nước mất, nhà tan, gia đ́nh ly tán. Sao chúng ta sớm quên bài học lịch sử đau thương này?

Cộng sản cần tiền, người Việt Hải ngoại cung ứng vô tư. Cộng sản cần quan hệ ngoại giao đă có một nhóm người Việt Hải ngoại lo chu đáo!

Nếu chưa thức tỉnh như th́ một ngày không xa Cộng đồng người Việt Hải ngoại sẽ trở thành công cụ chính thức của Đảng Cộng sản Việt Nam như từng xảy ra ở Châu Âu.

Đại-Dương

 

Trở lại