ĐÔNG Á: CHIẾN TRANH VÀ H̉A B̀NH

Đại-Dương 

    

Tài liệu tham khảo:

U.S., China express support for better trade conditions (AP)

In China, Gina Raimondo vows US will ‘protect our workers’ as it pursues healthy competition (SCMP)

Australian, Filipino, US Forces Practice Retaking an Island in a Drill Near the South China Sea (Diplomat)

A Lesson for America in China’s Economic Plight (Diplomat)

Japan to expand ASEAN aid, focus on food security at special summit (Mainichi)

 

ĐÔNG Á: CHIẾN TRANH VÀ H̉A B̀NH

Đại-Dương

Khu vực Đông Á không những động dân mà c̣n là nơi có nhiều quốc gia chen chúc nhau nên thường xuyên va chạm về lănh thổ, lănh hải, ư thức hệ, kinh tế, quân sự, chính trị. Hơn nữa c̣n lôi kéo các nước trên thế giới can dự trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Qua nhiều thập kỷ, thời kỳ an cư lạc nghiệp bị các h́nh thức chiến tranh khác nhau phủ bóng. Chiến tranh nối tiếp xung đột ư thức hệ mà nguyên nhân lớn nhất do: TỰ CAO, TỰ ĐẠI, THÙ VẶT.

Trung Quốc và Nhật Bản là hai Đế quốc mạnh và hung tàn nhất Đông Á đă gieo rắc vô số đau thương cho các dân tộc nhược tiểu (về lănh thổ và sức mạnh). Bắc Kinh và Tokyo thi nhau thống trị Đông Á bằng bàn tay sắt, gieo rắc tai ương cho các dân tộc yếu thế.

Đế quốc Trung Hoa đă cai trị dân tộc Việt Nam suốt một ngàn năm với bao tội ác từ chính sách đồng hoá tới sát hại nhân tài, cướp đoạt tài sản, lũng đoạn kinh tế. Đế quốc Nhật Bản cai trị các quốc gia Châu Á bằng thủ đoạn tàn bạo, khắc nghiệt.

Năm 1945, Đế quốc Nhật Bản thất trận nên bị đặt dưới quyền cai trị nhân đạo và bao dung của Thống tướng Mac Arthur đă chọn thể chế dân chủ, từ bỏ chính sách đế quốc thuộc địa để theo con đường phát triển kinh tế, làm bạn với nhiều dân tộc trên thế giới nên mới nhanh chóng vực đất nước thành một nền kinh tế thịnh vượng, hiếu hoà.

Ngược lại, Đế quốc Trung Hoa vẫn duy tŕ chế độ độc tài và chính sách xâm lược trong khu vực Đông Á. Một số dân tộc yếu mà sống cận kề Trung Hoa đều bị đồng hoá hoặc đô hộ. Sau khi Chủ nghĩa Cộng sản bao trùm Hoa Lục th́ Bắc Kinh tiến hành nhiều h́nh thức đồng hoá các tiểu quốc bằng bất cứ biện pháp nào. Mọi sinh hoạt đều tuân theo chỉ thị hoặc sức mạnh từ Bắc Kinh.

Đảng Cộng sản Trung Hoa do Mao Trạch Đông dựng lên đă dùng Chủ nghĩa Cộng sản mang màu sắc Trung Quốc để thống nhất đất nước và bành trướng khắp thế giới, đặc biệt tại Châu Á. Chư hầu trung thành của Bắc Kinh gồm có Việt Nam, Lào, Campuchia và lan rộng tới Phi Luật Tân, Indonesia, Mă Lai Á, Myanmar, Thái Lan.

Lănh tụ Đặng Tiểu B́nh (1904-1997) áp dụng “Chiến thuật luồn trôn” của Hàn Tín (230 TCN-196 TCN) để được Tây Phương cứu đói, xoá nghèo và chuyển giao kỹ thuật tiên tiến. Bây giờ, Trung Cộng đă có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới, chỉ sau Hoa Kỳ mà Chủ tịch Tập Cận B́nh đang hy vọng vượt Mỹ để tranh giành vai tṛ siêu cường quốc tế.

Năm 2013, Tổng thống Barack Obama mời Chủ tịch Tập Cận B́nh tới California để mật đàm trong tư gia của một tỷ phú Mỹ mà không có quan chức hai bên tham dự.

Sau 3 ba ngày đêm, họ tổ chức họp báo. Obama hân hoan thông báo đă đạt được thỏa thuận giữa “hai hai nước lớn trên Thái B́nh Dương” liền bị dư luận chỉ trích gay gắt nên Obama không bao giờ nhắc tới nữa. Nhưng, Tập Cận B́nh không những thường xuyên nhắc nhở mà năm 2014 c̣n đưa Tàu thăm ḍ nước sâu HD 981 vào hoạt động trong Vùng Đặc quyền Kinh tế của Việt Nam, có lúc gần Đá Tri Tôn, thuộc nhóm đảo Hoàng Sa (Paracel Islands, Tây Sa) gần bờ biển Việt Nam nhất. Đồng thời, cho nạo, vét, bồi đắp thành 7 đảo nhân tạo trong nhóm đảo Trường Sa (Spratly Islands, Nam Sa) mà 3 đă có phi đạo dài 3 km.

Nhân chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ bị Tổng thống Obama chất vấn về chủ trương “quân-sự-hoá” trên Biển Nam Trung Hoa (SCS). Tập Cận B́nh xác nhận không có chuyện quân-sự-hoá Biển Nam Trung Hoa, Nhưng, Tây Sa và Nam Sa đă trở thành pháo đài quan trọng trên Biển Nam Trung Hoa.

Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa, Chủ tịch Tập Cận B́nh đă mở cửa Tử Cấm Thành tiếp đón Tân Tổng thống Donald Trump mà chẳng kư được một thỏa ước nào.

Khi trở về Toà Bạch Ốc, Tổng thống Trump đă khởi động chiến dịch tấn công Tập Cận B́nh trên các phương diện chính trị, kinh tế, quân sự khiến Bắc Kinh lúng túng khi t́m cách ứng phó.

Tại Diễn đàn Liên Hiệp Quốc năm 2017 và 2018, Tổng thống Donald Trump công khai chỉ trích Trung Quốc, Bắc Triều Tiên và đe dọa bằng các biện pháp quân sự, kinh tế. Đồng thời, tố cáo Chủ nghĩa Cộng sản gây tác hại khó sửa chữa trong Cộng đồng Quốc tế. Ông kêu gọi loại bỏ Chủ nghĩa Xă hội ra khỏi cuộc sống của nhân loại.

Trump bị dư luận quốc tế chống đối, nhưng, loài người ngày càng thấy rơ Chủ nghĩa Cộng sản như một căn bệnh ung thư khó trị mà nếu không có môn thuốc hữu hiệu sẽ dẫn tới tử vong.

Bây giờ, loài người đă thấy Chủ nghĩa Cộng sản mọc lên nơi nào th́ thảm hoạ trút lên đầu dân chúng.

Giới Chính trị gia Tây Phương cho rằng kinh tế phát triển sẽ kéo theo thay đổi chính trị với xu hướng tự do hơn. Nhưng, họ quên rằng Đặng Tiểu B́nh chỉ cho phép hé cửa để không cho ruồi, nhặng bay vào. Thế giới cứ vô tư đổ tiền vào Hoa Lục nên từ năm 1980, Trung Quốc có mức tăng trưởng kinh 10% mỗi năm. Thủ tướng Gia Nă Đại, Justin Trudeau đă ghen tị với sáng kiến của Trung Quốc! Đầu năm 2023, Klaus Schwab của Diễn đàn Kinh tế Thế giới mô tả Trung Quốc “chắc chắn là một mô h́nh rất hấp dẫn đáng được nhiều quốc gia xem xét”. Sao thế giới hiện đại lại có những nhà lănh đạo và chuyên gia quốc tế lại mắc phải những sai lầm căn bản thế???

Trung Quốc với chính sách Trung ương Tập quyền đối lập với nền Kinh tế Thị trường (theo sát nhu cầu của từng địa phương nên ít bị hố). Dù cho nhà ở dư thừa, nhưng, Bắc Kinh vẫn dành 25% nền kinh tế dành cho phát triển nhà ở so với 5% của Hoa Kỳ. Ngoài ra, những con đường dẫn đến hư không, các tuyến đường sắt không được sử dụng, cơ sở hạ tầng cảng không được đặt đúng chỗ, cũng như t́nh trạng thiếu điện thường xuyên dẫn đến sự phá sản của nhiều doanh nghiệp.

Kiểu chính sách công nghiệp do Bidenomics thúc đẩy làm tăng nguy cơ đi theo con đường mà Trung Quốc đă trải qua.

Trung Quốc đă sa lầy v́ duy ư chí, bất chấp thực tế cuộc sống.

Tổng thống Joe Biden với đầu óc cổ hủ, không theo kịp trào lưu tiến bộ của loài người nên mới tung kiểu chính sách công nghiệp do Bidenomics thúc đẩy làm tăng nguy cơ đi theo con đường mà Trung Quốc đă vấp ngă.

Hăy chấm dứt tṛ ma giáo của cặp bài trùng Barack Obama-Joe Biden đă tạo ra số nợ công tương đương với tổng số nợ công của 42 vị tiền nhiệm gộp lại để tăng trưởng kinh tế được 2.9%.

Trước khi Đại dịch SARS-CoV-2 (Covid-19) xảy ra th́ nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh và thất nghiệp giảm.

Không có nước nào trong Đại dịch Covid 19 mà kinh tế tăng trưởng +.

Đại-Dương

 

Trở lại