ĐÔNG BẮC Á CHUẨN BỊ CHIẾN TRANH

Đại-Dương 

Tài liệu tham khảo:

Hours after KCNA published a belligerent statement from its foreign minister, the North launched a short-range ballistic missile toward its east coast on Thursday. (Diplomat)

U.S. Warns of Multilateral Response to North Korean Nuclear Test (National Interest)

‘Inevitable Threat’: North Korea Conducts Ballistic Missile Test (National Interest)

Kishida and Xi affirm stable ties during 1st summit in 3 years (Nikkei)

Japan’s changing nuclear energy policy (Japan Times)

N.Korea fires ballistic missile after warning US, allies of ‘fierce’ tit-for-tat (Korea Herald)

   

ĐÔNG BẮC Á CHUẨN BỊ CHIẾN TRANH

Đại-Dương

Trong quan hệ quốc tế vấn đề cốt lơi là so sánh THẾ và LỰC. B́nh đẳng chỉ có trên chót lưỡi đầu môi. Yếu th́ to mồm để tự thấy ḿnh chẳng thua ai nên lúc nào cũng bị thua thiệt. Chính trị “phải đạo” hoàn toàn không có giá trị trên trường quốc tế ngoại trừ nói cho sướng miệng, tự dối khả năng.

Người mạnh phải biết dùng sức để tránh xung đột hoặc chiến tranh. Người yếu chỉ uốn ba tấc lưỡi rồi rơi vào xung đột.

Trên thế giới hiện nay có ba nhóm muốn làm chủ t́nh h́nh ổn định và an ninh thế giới. (1) Hoa Kỳ, Châu Âu (NATO), cọng thêm Úc Đại Lợi, Nhật Bản chủ trương duy tŕ t́nh trạng an ninh quốc tế để thúc đẩy thịnh vượng chung cho nhân loại. (2) Nga, Trung Cộng, Bắc Hàn chủ trương dùng sức mạnh quân sự để khống chế thế giới. (3) Ấn Độ, các nước đang phát triển và chậm tiến chỉ muốn hưởng lợi nhiều nhất mà không phải chịu trách nhiệm.

Nga, Trung Cộng, Bắc Hàn là cột trụ của Chủ nghĩa Cộng sản nhân cơ hội Hoa Kỳ đang suy yếu v́ thiếu lănh đạo quyết đoán để đồng loạt mở mặt trận tấn công dồn dập. Tuy Nga không mang danh nghĩa Liên Xô từ năm 1991, Nhưng, Tổng thống Vladimir Putin (tổng thống thứ hai của Nga) lên cầm quyền từ năm 1999- mà chỉ gián đoạn từ 2008-2012 do phải hoán vị với Thủ tướng Dmitry Medvedev (mà mọi quyết định đều thuộc về Putin). Sau đó, không ai có khả năng lật chiếc ghế của Putin.

Putin và Tập gặp nhau tại Thế vận hội Mùa Đông ở Bắc Kinh hồi đầu tháng 2-2022 đă cùng quyết định mở cuộc tấn công vào hệ thống chính trị Tây Phương, đồng thời, thu hồi (cưỡng đoạt Ukraine và Đài Loan) trong khi Hoa Kỳ đang hướng về phía Xă hội Chủ nghĩa. Tập và Putin tin rằng thành phần thiên tả tương tự như Châu Âu ngày càng làm tan ră Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ. C̣n cơ hội nào tốt hơn?

Đèn xanh đă bật v́ Putin tin sẽ chiến thắng Ukraine trong vài ba ngày nên xuất quân ồ ạt.

Sau 10 tháng xuất binh hùng, tướng mạnh tấn công tới tấp bằng các loại vũ khí vượt trội, tiên tiến mà Quân đội hùng hậu và trang bị nhất nh́ thế giới của Putin như con cua găy càng tại Ukraine nhỏ bé, hiền hoà. Cộng đồng Quốc tế bất b́nh trước hành vi hiếp đáp một dân tộc hàng xóm nhỏ bé nên cùng nhau viện trợ chiến cụ, lương thực để Ukraine chống cự hữu hiệu trước một siêu cường nguyên tử trên thế giới.

Dân Nga từng thán phục Putin đă rửa nhục cho sự sụp đổ của Liên Xô, nhưng, không muốn hy sinh tính mạng cho tham vọng vô bờ và phi nghĩa của Putin. Thanh niên ồ ạt trốn ra nước ngoài để khỏi cầm súng giết người láng giềng một cách phi nghĩa, phi lư.

Trong lúc dân tộc Ukraine xă thân cứu nước, Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi bỗng dưng tuyên bố viếng thăm Đài Loan tạo điều kiện thuận lợi cho Chủ tịch Tập Cận B́nh mở cuộc bao vây Đảo quốc Đài Loan. Đài Bắc cần sự hiện diện của một viên chức ngoại giao cứng rắn hoặc chuyên gia quân sự lỗi lạc tới để cảnh cáo tham vọng phi lư của Trung Cộng.

Bắc Kinh lập tức khai triển lực lượng trên biển bao vây xung quanh Đài Loan như một lời cảnh cáo ngạo mạn cho nữ Tổng thống Thái Anh Văn, vị nữ lưu cống hiến cả thân phận phụ nữ cho quốc gia, dân tộc. Trước sự đe dọa thường trực của Tập Cận B́nh, kể cả giết chết công thức “một quốc gia, hai chế độ” từ 1997 tới 2047 (50 năm) được giới lănh đạo Bắc Kinh kư kết với Anh Quốc. Nhưng, Tập đă xé hiệp ước vào năm 2022 (25 năm) để trực tiếp buộc Hồng Kông không c̣n liên hệ ǵ tới chữ kư với Anh Quốc.

Tiếp theo, Trung Cộng gia tăng sức ép lên các vùng biển nằm trong chủ-quyền, quyền-chủ-quyền, quyền-tài-phán của Nhật Bản và Đại Hàn. Đặc biệt, đối với Nhóm đảo Senkaku mà Bắc Kinh gọi là Đảo Điếu Ngư và Đài Loan gọi là Điếu Ngư Đài.

T́nh h́nh chủ quyền trên hai Biển Đông Trung Hoa (ESC) và Biển Nam Trung Hoa (SCS) đă tranh căi dai dẳng mà chẳng có kết quả v́ họ không áp dụng đúng đắn Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) mặc dù tất cả các quốc gia liên hệ đều là thành viên của Công ước này!!!

V́ thế, theo ḍng lịch sử chủ quyền các đảo, đá, băi cạn vẫn ở trong bối cảnh tranh chấp triền miên trong khi một số quốc gia trên thế giới đă dùng UNCLOS như vị trọng tài duy nhất để giải quyết mọi tranh chấp trên biển.

T́nh trạng mập mờ chỉ có lợi cho quốc gia hùng mạnh trong khi các nhược tiểu cứ mất dần hoặc bị thu hẹp chủ-quyền, quyền-chủ-quyền, quyền-tài-phán.

Trong bối cảnh Trung Cộng coi luật pháp quốc tế như một mảnh giấy lộn khiến chủ quyền của các nước yếu hơn cứ teo dần cho đến khi chẳng c̣n ǵ để mất.

Kim Nhật Thành được Liên Xô đào tạo và viện trợ để xây dựng Đế chế Cộng sản trên Bán đảo Triều Tiên theo kiểu cha truyền con nối đến đời thứ ba với một tham vọng duy nhất: cai trị Bán đảo Triều Tiên.

Sau Đệ nhị Thế chiến, Hoa Kỳ và Liên Xô lấy vĩ tuyến 36 làm lằn ranh giữa Miền Bắc Cộng sản và Miền Nam Tự do.

Năm 1950, Kim Nhật Thành xua quân bất thần vượt vĩ tuyến 36 tấn công và đẩy Quân đội Đại Hàn tới vị trí cuối cùng của Miền Nam. Quân đội Liên Hiệp Quốc do Hoa Kỳ lănh đạo đă truy kích Bộ đội Miền Bắc tới tận biên giới Trung Cộng.

Mao Trạch Đông liền phái một triệu quân tham gia đă phải rút lui trước Thống tướng Douglas MacArthur. Tới năm 1953, Bán đảo Triều Tiên vẫn lấy vĩ tuyến 36 làn lằn ranh Quốc/Cộng. Kể từ đó, Quân đội Mỹ trú đóng thường trực 28,500 Thuỷ quân Lục chiến để duy tŕ nền hoà b́nh trên Bán đảo Triều Tiên.

Hán Thành nhiều lần nhượng bộ để đổi lấy nền hoà b́nh cùng phát triển trên Bán đảo Triều Tiên, nhưng, ḍng họ Kim quyết liệt bác bỏ để chế tạo Vũ khí Nguyên tử.

V́ thế, khi Kim Chính Ân khoe có nút bấm bom nguyên tử, bị Tổng thống Trump đáp “của Tôi lớn hơn” buộc Kim phải ngưng chương tŕnh nguyên tử và phó hội với Trump ở Tân Gia Ba và Hà Nội về phi-nguyên-tử Bán đảo Triều Tiên. Nhưng, khi Kim không thảo luận vào vấn đề chính th́ Trump rời hội nghị. Tuy nhiên, Tổng thống Trump đă đơn thương độc mă bước sang đất của Bắc Hàn để dắt Kim tới Bàn Môn Điếm bàn chuyện Hoà giải, Hoà hợp Dân tộc với Tổng thống Moon Jae-in. Trump liền lên trực thăng để cho hai người đó giải quyết vận mệnh dân tộc.

Kim Chính Ân và Cô em gái Cố vấn thích chiến tranh nên dễ phụ hoạ với hành động xâm lược của Vladimir Putin mà sẵn sàng thách đố Nam Hàn.

Bắc Triều Tiên liên tục bắn thử các loại hoả tiễn, kể cả hoả tiễn liên lục địa đe doạ tới Đại Hàn, Nhật Bản, Hoa Kỳ, đồng thời chuẩn bị thử bom hạt nhân khiến cho t́nh h́nh Đông Bắc Á căng thẳng. B́nh Nhưỡng lên án Hoa Kỳ mà quên các hoạt động liên quan đến đe doạ hoả tiễn và vũ khí hạt nhân từ Bắc Hàn.

GIẢI PHÁP NÀO CHO ĐÔNG BẮC Á

Thứ nhất, giải pháp ở Đông Bắc Á thường liên quan tới Biển, Đảo nên các quốc gia tranh chấp phải can đảm chọn lựa nơi giải quyết tranh chấp: về chủ quyền t́m tới Toà án Công Lư Quốc tế (ICJ) liên quan đến chủ-quyền, quyền tài phán, quyền-chủ-quyền Biển đảo phải nhờ UNCLOS phán xử.

Thứ hai, mọi giải pháp phải dựa vào công pháp quốc tế th́ mới có tính cách trường cửu bất chấp sự thay đổi giới cầm quyền.

Thứ ba, muốn chống chiến tranh hữu hiệu cần phải chuẩn bị phương tiện chiến tranh vượt trội.

Đại-Dương

Trở lại