ĐÔNG BẮC Á NÓNG LÊN

Đại-Dương

 

Tài liệu tham khảo:

4 Decades of Reckoning With North Korea’s Nuclear Threat – and Counting (Diplomat)

End China's 'Developing Country' Advantage (Newsweek)

S.Korea to Join Japanese Fleet Review Despite Flag Controversy (Chosunilbo)

S. Korea, US defense chiefs to discuss strengthening alliance capabilities (Korea Herald)

Japan considers extending high-speed missile range to defend Senkaku Islands (Japan Times)

Japan, US, Mongolia want dialogue with N. Korea amid nuke test fear (Mainichi)

Hundreds of warplanes take part in major U.S.-South Korea military air drills (Japan News)

What Would Tech War Mean for The U.S. and China? (Newsweek)  

 

ĐÔNG BẮC Á NÓNG LÊN

Đại-Dương

Sau khi đánh bại các đối thủ, Chủ tịch Trung Cộng, Tập Cận B́nh đă có được vai tṛ tương đương với Chủ tịch Mao Trạch Đông mà thực tế c̣n trội hơn trên b́nh diện quốc tế.

Mao Trạch Đông chỉ mạnh về ư thức hệ cộng sản sắt máu (như vần thơ máu của Tố Hữu: “Giết! Giết nữa! Bàn tay không ngơi nghỉ … Thờ Mao Chủ tịch, thờ Xít-ta-lin bất diệt!”) mà giới hạn trong khu vực Châu Á và các quốc gia chậm tiến.

Trái lại, ảnh hưởng của Tập Cận B́nh lan tràn khắp thế giới bao trùm các lĩnh vực cuộc sống của nhân loại được gói ghém trong bài Diễn văn dài hơn hai tiếng đồng hồ tại Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XX hôm 16/10/2022.

Các nội dung chính: “Không được dung thứ tham nhũng. Cam kết không t́m kiếm bá quyền. Ưu tiên thống nhất Trung Quốc (Đài Loan) bằng biện pháp hoà b́nh. Cải thiện hệ thống phân phối thu nhập. Coi trọng giáo dục, khoa học, công nghệ và nhân tài”.

Dân tộc nào từng tin vào lời nói của cộng sản đều phải ngậm đắng nuốt cay trong thân phận nô lệ!

Cuộc xâm lăng Đại Hàn của B́nh Nhưỡng đă chấm dứt từ năm 1953 bằng một Thỏa thuận ngừng bắn trên Bán đảo Triều Tiên, nhưng, chưa tiến tới trạng thái hoà b́nh bởi tham vọng vô bờ của Bắc Kinh.

Trung Cộng muốn thống nhất Bán đảo Triều Tiên để làm chủ Biển Đông Trung Hoa (ECS), bước đầu đuổi Mỹ ra khỏi Châu Á nên phải duy tŕ t́nh trạng hai nước Bắc, Nam Triều Tiên.

Ḍng họ Kim làm lá chắn cho biên giới phía Nam của Trung Cộng vừa ngăn Hoa Kỳ và Nhật Bản tấn công Hoa Lục. Trang bị khả năng nguyên tử của Bắc Hàn làm điều kiện tiên quyết buộc Hoa Kỳ triệt thoái vũ khí nguyên tử lưu động trên Biển Đông Trung Hoa gần Bán đảo Triều Tiên.

V́ thế, chưa có cuộc đàm phán nguyên tử nào giữa Bộ 6 gồm Liên Xô, Trung Cộng, Bắc Hàn, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nam Hàn nhằm buộc B́nh Nhưỡng từ bỏ tham vọng vũ khí nguyên tử.

Tổng thống Donald Trump nói chuyện trực tiếp với Chủ tịch Kim Chính Ân về giải giới nguyên tử trên Bán đảo Triều Tiên và làm môi giới để cho Lănh tụ Nam và Bắc Hàn trực tiếp t́m giải pháp thống nhất đất nước.

Sau hai lần Trump và Kim gặp tay đôi ở Tân Gia Ba và Hà Nội, Trump đă bỏ ngang vào lần thứ hai v́ Kim không chịu bàn về chủ đề giải giới nguyên tử trên Bán đảo Triều Tiên.

Tổng thống Trump đơn thương độc mă, oai hùng bước sang lănh thổ Bắc Hàn để dắt tay Chủ tịch Kim Chính Ân dẫn tới Bàn Môn Điếm để cùng với Tổng thống Moon Jae-in bàn chuyện thống nhất đất nước. Rồi Trump chia tay để họ bàn luận về số phận của dân tộc Triều Tiên.

Đại dịch SARS-CoV-2 bùng phát dữ dội làm ngưng trệ các vụ tiếp xúc Nam-Bắc Triều Tiên trong khi Trump lo đối phó và giải quyết vấn nạn Covid-19 đang hoành hành quyết liệt khắp thế giới, đồng thời, phải nỗ lực vận động tái cử nên tạm gác vấn đề Bán đảo Triều Tiên.

Tổng thống Trump bất ngờ thất cử nên giải pháp cho vấn nạn Triều Tiên đang xoay theo một hướng khác bất lợi hơn cho Hoa Kỳ.

Kim Chính Ân đẩy mạnh chương tŕnh vũ khí hạt nhân để đ̣i công nhận là một trong 9 quốc gia nguyên tử. Đồng thời, bắn thử nhiều hoả tiễn đạn đạo, hoả tiễn hành tŕnh có khả năng mang đầu đạn hạt nhân vượt xa hơn Biển Đông Trung Hoa (ECS). Khả năng đe dọa vũ khí hạt nhân của Bắc Hàn ngày càng tăng và chưa có dấu hiệu ngừng lại. Lực lượng quân sự hai bên liên tục tổ chức các hoạt động tác chiến trên bộ, dưới biển, không trung cứ như sắp đụng độ bất cứ lúc nào.

Giáo sư Danh dự Peter Hayes của Đại học Sydney đă nhận định “Tổng thống Mỹ nên khôi phục mối quan hệ công việc với Kim Chính Ân bằng đường dây nóng như Trump trong vai tṛ trung gian đă giảm nguy cơ đụng độ Nam-Bắc Triều Tiên và biết được tiến tŕnh nguyên-tử-hoá B́nh Nhưỡng”.

Mối quan hệ Nam-Bắc Hàn thay đổi khi Tổng thống Hàn Quốc thuộc phe hữu hay tả cầm quyền. Lợi dụng sự suy yếu của Chính quyền Joe Biden-Kamala Harris trên trường quốc tế mà Kim Chính Ân đẩy mạnh chương tŕnh vũ khí hạt nhân và hoả tiễn đạn đạo nhằm khống chế sinh hoạt ở Nam Hàn. B́nh Nhưỡng từ chối lời yêu cầu gặp mặt của Biden.

Tổng thống Yoon Suk-yeol được người đồng nhiệm Joe Biden cam kết sẽ triển khai các tài sản chiến lược của Hoa Kỳ “một cách kịp thời và phối hợp khi cần thiết”.

Tổng thống Trump không theo đường ṃn của các vị tiền nhiệm khi giải quyết vấn đề “phi nguyên tử trên Bán đảo Triều Tiên”. Sau một thời gian ngắn phô trương sức mạnh vô địch của Hoa Kỳ trong vùng Đông Bắc Á th́ Trump đă thuyết phục được Kim giảm căng thẳng và ngồi vào bàn đàm phán tay đôi Trump-Kim hoặc Kim-Moon. Khi Kim không bàn vào trọng điểm th́ Trump rời pḥng họp trở về Hoa Thinh Đốn. Họ vẫn liên lạc với nhau qua thư từ như tiết lộ công khai của Trump, nhưng, không giải quyết được trọng tâm vấn đề nên họ chưa gặp lại.

Kim Chính Ân tiếp tục leo thang vũ khí chiến lược, kể cả hạt nhân.

Khi Yoon thuộc hữu phái đắc cử tổng thống Hàn Quốc th́ mối quan hệ với Hoa Kỳ và B́nh Nhưỡng trở nên căng thẳng hơn v́ Kim Chính Ân, đặt biệt là Cô em gái đầy quyền lực Kim Yo Jong, 34 tuổi không ưa và tin tưởng Joe Biden.

Hán Thành sẽ phái Tàu Hỗ trợ Hậu cần Soyang 11,000 tấn đến tham dự ngày duyệt binh 6/11/2022 gồm có chiến hạm của Bộ Tứ (Mỹ, Nhật, Úc, Ấn) và các chiến hạm từ Pháp, Gia Nă Đại, Mă lai Á, Tân Gia Ba, Anh Quốc, Tân Tây Lan. Hải quân Nam Hàn từng phái chiến hạm tham dự duyệt binh Hải quân Quốc tế vào các năm 2002 và 2015.

Bộ trưởng Quốc pḥng Lee Jong-sup và người đồng nhiệm Lloyd Austin sẽ tổ chức “Cuộc họp Tham vấn An ninh lần thứ 54 vào thứ Năm tại Ngũ Giác Đài vào ngày 3 tháng 11 năm 2022 gồm đánh giá t́nh h́nh an ninh trên Bán đảo Triều Tiên và điều phối chính sách, hợp tác an ninh toàn cầu.

Chủ đề chính “gồm đánh giá t́nh h́nh an ninh trên Bán đảo Triều Tiên và điều phối chính sách và hợp tác an ninh toàn cầu”.

Lee sẽ đến thăm Cơ quan T́nh báo-Không gian Địa lư Quốc gia (NGA), một cơ quan t́nh báo và hỗ trợ chiến đấu dưới sự bảo trợ của Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ.

Chính quyền hữu phái Yoon Suk-yeol đang cố gắng vun đắp lại mối quan hệ thắm thiết giữa hai dân tộc, Đại Hàn và Hoa Kỳ yêu chuộng tự do, dân chủ, phát triển kinh tế và sống có nhân cách.

Chiến tranh nguyên tử khó xảy ra trên Bán đảo Triều Tiên. Nhưng, căng thẳng vẫn tiếp tục do tham vọng bá chủ Bán đảo Triều Tiên và cai trị thiên hạ của Tập Cận B́nh.

Đại-Dương

Trở lại