ĐÔNG BẮC Á: ĐẠN ĐĂ LÊN N̉NG

Đại-Dương

Tài liệu tham khảo:

Tsai and McCarthy vow closer U.S.-Taiwan ties, despite China’s ire (Japan Times)

US, Japan, South Korea Conduct Joint Anti-submarine Exercise (Diplomat)

Taiwan's Tsai Ing-wen meets U.S. Speaker McCarthy in California (Nikkei)

US-China relations: Taiwan ‘deterrence dilemma’ requires urgent talks to avoid war (SCMP)

 

ĐÔNG BẮC Á: ĐẠN ĐĂ LÊN N̉NG

Đại-Dương

Đông Bắc Á gồm có Trung Quốc, Nhật Bản, Đại Hàn, Bắc Triều Tiên, Hồng Kông, Mông Cổ, Ma Cao chiếm 25% diện tích Châu Á.

Lợi tức b́nh quân đầu người năm 2022: Hồng Kông 49,700 USD; Đài Loan 35,513 USD; Nhật Bản 34,358 USD; Đại Hàn 33,592 USD; China 12,970 USD; Mông Cổ 4,542 USD; Bắc Triều Tiên 654 USD (vào năm 2021).

Theo ḍng lịch sử sẽ thấy Trung Cộng lấy thịt đè người và thống trị nhiều quốc gia bằng vô số tội ác phi nhân nhất. Đồng hoá là một chiến lược lâu dài của Chủ nghĩa Đại Hán. Tại Châu Á, Trung Quốc chưa bao giờ thống trị Nhật Bản mà ngược lại đă bị người Nhật xâm chiếm và cai trị. Nhật Bản thua Hoa Kỳ trong Đệ nhị Thế chiến nên Trung Hoa mới được giải phóng. Dân số Nhật Bản năm 2021 có 125 triệu so với 1.4 tỉ ở Hoa Lục.

Sau Đệ nhị Thế chiến, Nhật Bản từ bỏ Chủ nghĩa Quân phiệt để kết bạn với tất cả các dân tộc yêu chuộng tự do khắp toàn cầu. Trái lại, Trung Quốc xây dựng Chủ nghĩa Cộng sản để thống trị nhân loại buộc Nhật Bản, Đại Hàn phải liên minh với Hoa Kỳ để chống lại tham vọng vô bờ của Bắc Kinh.

Chiến lược “ẩn ḿnh chờ thời” của Đặng Tiểu B́nh (1977-1989) đă biến một nước cộng sản cực đoan bị cô lập thành một quốc gia hội nhập với nền kinh tế thế giới. Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào, Tập Cận B́nh nói gót biến Trung Quốc từ nghèo đói, lạc hậu trở thành quốc gia có nền kinh tế lớn thứ hai sau Hoa Kỳ (nhờ đông dân gấp bội).

Ngày 01/01/1979, Tổng thống Jimmy Carter thông báo rằng Mỹ sẽ chính thức công nhận nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa và cắt đứt quan hệ với Đài Loan.

Quốc Hội Mỹ tức giận, ban hành Đạo luật Quan hệ với Đài Loan (The Taiwan Relations Act) được thông qua nhanh chóng; bảo đảm Đài Loan có địa vị tương tự như bất kỳ quốc gia nào được Mỹ công nhận. Tại Đài Bắc, Hoa Kỳ có một cơ quan đại diện tương đương cấp Đại sứ quán gọi là Viện Hoa Kỳ tại Đài Loan (American Institute in Taiwan). Quan hệ hai bên phát triển b́nh thường khiến Tập Cận B́nh tức giận trước nguy cơ bị cô lập.

Bắc Kinh và Đài Bắc cùng xác nhận danh xưng “một nước Trung Hoa” theo hai chiều hướng khác nhau: (1) Với cộng sản: Một nước Trung Hoa bao gồm cả Đài Loan do Đảng Cộng sản lănh đạo toàn diện. (2) Đài Loan coi Hoa Lục là một phần không thể tách khỏi nước Trung Hoa Cộng sản. Dư âm này kéo dài cho tới chuyến công du Hoa Lục của Mă Anh Cửu trong 12 ngày cuối tháng 3-2023 khi nói chuyện với sinh viên ở Đại học Hồ Nam, thành phố Trường Sa, đă trích dẫn Hiến pháp Trung Hoa Dân quốc (Republic of China-tức Đài Loan) và luật về quan hệ Đài Loan với Đại lục năm 1992, để xác định “Khu vực Đài Loan” là một phần lănh thổ của Trung Quốc, nhưng, nằm cạnh “Khu vực Trung Quốc đại lục”. Mă Anh Cửu đến thăm “Trùng Khánh từng là thủ đô kháng chiến của Trung Hoa Dân quốc do Quốc Dân Đảng lănh đạo thời Kháng Nhật (Thế Chiến II ở Châu Á).

Năm 1971, Nghị quyết 2758 của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc đă xác định vai tṛ này của Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa. Nhưng, Đài Loan vẫn vận động để Đài Loan gia nhập vào Liên Hiệp Quốc.

Khi Hoa Kỳ chấp nhận “một nước Trung Hoa” mới có thể giúp cho Đài Loan điều kiện hợp pháp thu hồi Đại Lục. Từ đó, chiến tranh Quốc-Cộng vẫn tiếp diễn từ thế hệ này sang thế hệ khác. Công thức hai nước Trung Hoa vẫn chưa có đáp số. Hoa Kỳ không thể phủi tay v́ liên hệ tới cán cân quyền lực trong khu vực sinh động nhất trong thế kỷ này.

Nhà Phát triển Địa ốc, Donald Trump nh́n thấy nguy cơ bị Trung Cộng thống trị toàn cầu nên nhảy ra tranh cử và trở thành Tổng thống thứ 45 của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ để duy tŕ vai tṛ lănh đạo Thế Giới Tự Do.

Chủ tịch Tập Cận B́nh mở cửa Tử Cấm Thành để đón tiếp long trọng tân Tổng thống Donald Trump, nhưng, không một cam kết quan trọng nào được kư kết giữa hai quốc gia.

Với chủ trương “Nước Mỹ Trên Hết”, Tổng thống Trump sử dụng lợi ích kinh tế để buộc các hăng xưởng của Mỹ và quốc tế phải trở về Hoa Kỳ hoặc kinh doanh bên ngoài Hoa Lục; tăng thuế hàng hoá nhập từ Trung Quốc; chặn đứng hàng hoá giả mạo của Bắc Kinh hoặc mang nhăn hiệu các nước khác nhập vào Mỹ. Phát biểu tại diễn đàn Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc trong năm 2018, Tổng thống Donald đă vạch trần tham vọng thống trị toàn cầu của Bắc Kinh. Đồng thời, công bố quyết tâm tiêu diệt Chủ nghĩa Cộng sản khắp thế giới như chủ trương “cuốn chiếu chế độ Cộng sản thời Tổng thống Ronald Reagan.

Tổng thống Trump đóng cửa hai Lănh sự quán của Bắc Kinh v́ có hành vi gián điệp. Đóng cửa các Viện Khổng Tử trong Trường Đại học và các Lớp học Khổng Tử ở cấp Trung học và Tiểu học v́ có hành vi đánh cắp phát minh khoa học và tuyên truyền nhồi sọ.

Tổng thống Donald Trump đă cùng với Thủ tướng Nhật Bản, Shinzo Abe và Narendra Modi thành lập Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương Hoa Kỳ, Ấn Độ Dương–Thái B́nh Dương, c̣n gọi là Ấn Độ Dương–Tây Thái B́nh Dương (USINDOPACOM) từ 30/5/2018. Lực lượng này có 375,000 người chịu trách nhiệm về các hoạt động quân sự trong một khu vực rộng lớn lên tới 260 triệu km2 (52% bề mặt Trái đất), trải dài từ vùng biển của Bờ Tây Hoa Kỳ đến vùng biển phía Đông đường biên giới biển Đông Pakistan và từ Bắc Cực đến Nam Cực với Trung tâm Chỉ huy tại Hawaii. Khu vực hoạt động gồm 36 quốc gia, chiếm hơn một nửa dân số thế giới. Đô đốc John C. Aquilino chỉ huy từ 30/4/2021.

Từ giữa thập niên đầu của Thế kỷ 21, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đă nhận thấy nguy cơ bành trướng Bắc Kinh trên hai Biển Thái B́nh Dương và Ấn Độ Dương nên muốn kết hợp với Ấn Độ để đối phó. Tuy nhiên, Tân Đề Ly rất hững hờ do mối quan hệ rất khăng khít với Trung Cộng từ thời Chiến tranh Lạnh nên phải chờ đến lúc Tổng thống Donald Trump công bố “Tầm nh́n Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương” bên lề Hội nghị APEC tại Đà Nẵng cuối năm 2017 th́ USINDOPACOM mới hoạt động.

Nhiệm vụ chính của USINDOPACOM nhằm duy tŕ hoạt động hàng hải trên Tây Thái B́nh Dương và Đại Tây Dương đúng theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1962 trong bối cảnh Bắc Kinh muốn áp đặt theo Luật pháp của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa từ năm 1971. Bắc Kinh thường xuyên hành động trái với UNCLOS đă kư và phê chuẩn. Hoa Kỳ kư mà không phê chuẩn, nhưng, vẫn tuân thủ nghiêm chỉnh do nó bao trùm mọi nguyên tắc hàng hải, chủ quyền và tài nguyên đă áp dụng theo chiều dài tiến bộ của nhân loại.

Trái lại, Bắc Kinh có mưu đồ viết lại Luật Biển theo tốc độ lớn mạnh của Lực lượng Hải Quân và Chấp pháp của Tập Cận B́nh: “Mọi vùng biển và tài nguyên trên Biển Đông Trung Hoa (ECS) và Biển Nam Trung Hoa (SCS) thuộc chủ quyền và quyền-tài-phán của Bắc Kinh. Dưới mắt Tập Cận B́nh th́ ECS và SCS là chiếc ao nhà của Bắc Kinh để độc quyền khai thác và cai trị theo luật pháp của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.

Các quốc gia duyên hải Đông Nam Á phải đối mặt với tham vọng thống trị của Bắc Kinh nên cố luồn lách để thỏa măn tham vọng vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ an ninh quốc gia. V́ thế, họ nay ngă bên này, mai nghiêng về phía bên kia để thu lợi nhiều nhất.

Kiểu khôn liền của các quốc gia duyên hải Đông Nam Á đang trở thành chiếc tḥng lọng để Bắc Kinh buộc vào cổ dắt đi. Khi Trung Cộng chiếm được lợi thế liền lật đổ chế độ như từng xảy ra tại Indonesia năm 1965 do Lănh tụ Cộng sản Aidit cầm đầu đă bị Tướng Suharto tảo trừ tạo ra một vụ thảm sát đẫm máu. Khoảng trên 500,000 đảng viên cộng sản hoặc thân cộng người bị giết hoặc nhiều hơn.

Việt Nam hoàn toàn lọt vào tay Trung Cộng. Các dân tộc Phi Luật Tân, Mă Lai Á, Campuchia, Lào, Myanmar cũng khốn khổ triền miên v́ Bắc Kinh.

Nhưng, Đông Bắc Á đang là thùng thuốc súng nguy hiểm nhất v́ Nhật Bản, Đại Hàn, Đài Loan đều ở trong thế nhốt Trung Quốc mà Bắc Kinh khó thoát ra nếu không đạt được một trong hai mục đích:

1- Tôn trọng Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982.

2- Khai chiến với Nhật Bản, Đại Hàn, Đài Loan và thắng.

Thực tế của cuộc sống cho thấy Bắc Kinh không có khả năng hái sao trên trời.

Đại-Dương  

Trở lại