DNG SNG MEKONG

TỔNG QUT

Nguyễn Mạnh Tr

 

Trong những năm trước, tc giả c viết vi bi về sng Mekong. Đy l bi viết năm 2022 với những cập nhật mới nhất về chủ đề ny. Sng Mekong l một trong những con sng lớn nhất trn thế giới với chiều di 4,350 km, bắt nguồn từ cao nguyn Ty Tạng thuộc tỉnh Thanh Hải, chảy qua Vn Nam Trung Quốc, qua cc nước Lo, Myanmar, Thi LanCampuchia v đổ ra Biển Đng ở Việt Nam. Tnh theo độ di đứng thứ 12 (thứ 7 tại chu ), cn tnh theo lưu lượng nước đứng thứ 10 trn thế giới (lưu lượng hng năm đạt khoảng 475 tỷ m). 

 

https://cvdvn.files.wordpress.com/2018/11/mk-4.jpg?w=656

 

Cao nguyn Ty Tạng nơi đầu nguồn nhiều con sng quốc tế
(Bản đồ được tạo ra sử dụng Generic Mapping Tools, GMT, version 5.1.2, Wikipedia)

 

Sng Lan Thương v sng Mekong l một con sng mang hai tn gọi, l dng chảy xuyn quốc gia quan trọng giữa Trung Quốc với Bn đảo Đng Dương. Con sng ny khởi nguồn từ cao nguyn Thanh Tạng Trung Quốc, đầu nguồn của n nằm trong địa phận Ngọc Thụ, Thanh Hải Trung Quốc với tn gọi l sng Lan Thương. Tổng chiều di con sng l 4,880 km, diện tch lưu vực rộng 795,000 km. Tổng dn cư sinh sống trong lưu vực sng l 326 triệu người. Thượng nguồn lưu vực, hay cn gọi l lưu vực Lan Thương - nằm ở Trung Quốc chiếm 21% với 96 triệu người. Năm nước tiểu vng sng Mekong c tổng dn số 230 triệu người, GDP hơn 600 tỷ USD. Phần hạ nguồn của lưu vực Mekong nằm ở cc quốc gia Đng Nam chiếm tổng số 79% lưu vực với tỷ lệ tại cc quốc gia lần lượt l Lo (25%), Thi Lan (23%), Campuchia (20%), Việt Nam (8%) v Myanmar (3%),

 

Với lượng nước phng ph v địa hnh tạo nn thế năng lớn cho dng chảy, lưu vực sng Mekong c tiềm năng rất lớn về thủy điện với tổng năng lượng kỹ thuật khoảng 53,900 MW, trong đ ring Trung Quốc l 23,000 MW. Phần cn lại ở Hạ Lưu vực Mekong th dng chnh c tiềm năng thủy điện l 13,000 MW v của dng nhnh l 17,900 MW. Tuy nhin, nguồn năng lượng thủy điện của vng Hạ lưu vực chỉ tập trung chủ yếu l ở Lo với 21,000 MW (chiếm tới 70%).

 

 

 

https://i0.wp.com/ashui.com/mag/images/stories/200810/mekong_map.gif

 

Lưu vực sng Lan Thương - Mekong

 

Khi ra khỏi địa phận Vn Nam, cc nước hạ nguồn gọi đ l sng Mekong, lần lượt chảy qua Myanmar, Lo, Thi Lan, Campuchia v Việt Nam.

 

Đầu tin, đoạn sng Mekong di khoảng 200 km tạo thnh bin giới giữa hai nước Myanmar v Lo. Tại điểm cuối của bin giới ở Tam gic Vng, sng ny hợp lưu với sng Ruak. Điểm ny cũng l điểm phn chia phần Thượng v phần Hạ của Mekong. Sng Mekong sau đ tạo thnh bin giới của Lo v Thi Lan, trước khi dng chảy chạy vo đất Lo ở tỉnh Bokeo. Khoảng sng Mekong ở Lo đặc trưng bởi cc hẻm ni su, cc dng chảy xiết v những vũng nước nng khoảng nửa mt vo ma kh. Sau khi tiếp nhận dng Nam Ou từ Phongsaly chảy đến ở Pak Ou pha trn Luang Prabang dng sng mở rộng ra, ở đ n c thể rộng tới 4 km v su tới 100 mt, mặc d dng chảy của n vẫn rất tri ngược nhau.

 

Sau đ Mekong lại tạo thnh bin giới của Lo v Thi Lan trong đoạn chảy qua Ving Chăn đến tỉnh Champasack. Từ pha đng th c dng Se Bangfai đổ vo sng Mekong ở ranh giới tỉnh Savannakhet với Khammouan, v dng Se Banghiang đổ vo ở Muang SongkhoneSavannakhet. Từ pha Thi Lan th c phụ lưu bn bờ phải l Mnam Mun di 750 km, đổ vo tại Khong Chiam thuộc Ubon Ratchathani, Thi Lan.

Sau đ lại l một đoạn ngắn chảy trn đất Lo, với một phụ lưu bờ tri l dng Xe Don đổ vo ở Pakse.

 

Tại Campuchia, con sng ny c tn l sng Mekong (theo tiếng thiểu số gốc Lo ở đy) hay Tonle Thom (sng lớn, theo tiếng Khmer). Tại khu vực tỉnh lỵ Stung Treng l nơi dng Tonle San đổ vo. Tonle San l hợp lưu của cc dng Se Kong từ Nam Lo, v sng S San (Tonle San) v sng Serepok (Tonle Srepok) bắt nguồn từ Ty Nguyn ở Việt Nam chảy đến. Vng nước chảy xiết (ghềnh) Sambor pha trn Kratie l cản trở giao thng cuối cng. Ở pha trn Phnom Penh n hợp lưu với Tonle Sap, con sng nhnh chnh của n ở Campuchia. Vo ma lũ, nước chảy ngược từ sng Mekong vo Tonle Sap. Đặc điểm thủy năng nổi bật của sng Mekong l vai tr điều lượng dng nước bởi hồ Tonle Sap - hồ thin nhin lớn nhất Đng Nam  - người Việt thường gọi l "Biển Hồ".

 

Bắt đầu từ Phnom Penh, n chia thnh hai nhnh: bn phải l sng Bassac (sang Việt Nam gọi l Hậu Giang hay sng Hậu) v bn tri l Mekong (sang Việt Nam gọi l Tiền Giang hay sng Tiền), cả hai đều chảy vo khu vực đồng bằng chu thổ rộng lớn ở Nam Bộ Việt Nam, di chừng 220 - 250 km mỗi sng. Tập hợp của cả chn nhnh sng lớn tại Việt Nam được gọi chung l sng Cửu Long.

 

https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2016/03/16/map-mekong-dams-lg2_1458100820.jpg?w=0&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=i5C3rSlfZI3OkcJQTzJvVQ

 

Cc đập trn sng Lan Thương - Mekong  

CC ĐẬP THỦY ĐIỆN TRN SNG MEKONG

L nước thượng nguồn, sở hữu gần một nửa chiều di trong tổng số 4,880 km của sng Mekong, Trung Quốc c lợi thế tuyệt đối trong việc quyết định vận mệnh của dng sng v khống chế khả năng tiếp cận nguồn nước bền vững của cc quốc gia hạ nguồn. Từ năm 1992 đến năm 2016, Trung Quốc đ xy dựng v đưa vo sử dụng 7 đập thủy điện v đang triển khai thm khoảng 20 dự n xy đập khc, tạo nn một chuỗi hồ chứa lin hon trn thượng nguồn sng Mekong. Trong đ, cc bậc thang thủy điện Nọa Trt Độ (Nuozhadu), Tiểu Loan (Xiaowan), Cảnh Hồng (Jinghong), Mạn Loan (Manwan) v Đại Triều Sơn (Dachaosan) c cng suất thiết kế v quy m hồ chứa lớn nhất.  

Một nghin cứu trước đy ước tnh dng chảy từ Trung Quốc đng gp tới 40% dng chảy ở hạ lưu vo ma kh. Eyes on Earth Inc cho biết hệ thống đập đang tch trữ hơn 47 tỷ m nước. Mỗi năm, cc nước hạ lưu v ĐBSCL cần khoảng 450 - 475 tỷ m nước v khoảng 160 triệu tấn ph sa. Trung Quốc khng c hiệp ước chnh thức với cc nước khu vực hạ lưu sng Mekong, nhưng hứa sẽ hợp tc quản l dng sng, cũng như điều tra nguyn nhn của đợt hạn hn kỷ lục vo năm 2016.

dap thuy dien Trung Quoc giu nuoc anh 11  

Số đập thủy điện của cc nước, thuộc cc nhm đ hon thnh, đang xy dựng, v ln kế hoạch (từ trn xuống). Ảnh: Viện Stimson.  

CC ĐẬP TRN SNG LAN THƯƠNG TRUNG QUỐC

Những dữ kiện lin quan đến nhnh Lan Thương:

        Thượng lưu vực 185,000 km2 bằng 23.3% tổng lưu vực v tổng lưu lượng năm l 475 km3, trn thượng lưu vực l 16%.

        6 đập đang hoạt động của Trung Quốc c cng suất 15,800 MW. ng Brian Eyler - trưởng dự n Theo di đập Mekong do Mỹ bảo trợ - cc đập Trung Quốc đ giữ lại khoảng 985 triệu mnước - ph hợp với mực nước quan st ở trạm Chiang Saen.

        Cc đập của Trung Quốc trn thượng nguồn sng lm giảm phn bố trầm tch xuống cc vng hạ lưu, ảnh hưởng với sự ổn định của ĐBSCL v sẽ dẫn đến việc mất cc chất dinh dưỡng quan trọng cho nghề c của lưu vực. Trầm tch suy giảm cũng dẫn đến sự suy thoi đất đai vốn rất mầu mỡ ở vng ngập nước trn lưu vực, đặc biệt l khu vực Biển Hồ của Campuchia v ĐBSCL. Điều ny tc động đến cc nhm nng dn ngho ở ton lưu vực, những người m sinh kế vốn phụ thuộc vo dng sng.

 

STT

TN ĐẬP

CNG SUẤT

CAO ĐỘ

HIỆN TRẠNG

1

Miaowei

Miu Vĩ  Cao

Cao 140 m

1,400 MW

Dung tch 660 triệu m

 

1,300 m

Đ vận hnh

2

Gongguoqiao

Cng Qu Kiều

 

Cao 105 m

Hồ chứa nước

-

Vận hnh từ 2016

 

3

Xiaowan

Tiểu Loan

Cao 292 m

4,200 MW

Dung tch 15 tỷ m

 

-

Vận hnh từ 2009

4

Manwan

Mạn Loan 

Cao 132m

1,500MW

Dung tch 920 triệu m

 

1,000 m

Vận hnh từ 1993

5

Dachaoshan

Đại Triều Sơn

Cao 118m,

1,350 MW

Dung tch 940 triệu m

 

-

Vận hnh từ 2003

6

Nuozhadu

Nọa Trt Đ

 

Cao 262m,

5.850MW

Dung tch 21,749 tỷ m

 

812m

Vận hnh từ 2014

7

Jinghong

Cnh Hồng

 

Cao 107m;

1,500 MW

Dung tch 249 triệu m

 

-

Vận hnh từ 2003

8

Ganlanba

Cam Lm

 

 

 

Quy hoạch

  Chuyn gia Việt cảnh bo tc hại khi Trung Quốc 'giữ lũ' Mekong - VnExpress

Đập Tiểu Loan

CC ĐẬP TRN SNG MEKONG TẠI LO

Những dữ kiện lin quan đến nhnh Mekong tại Lo:

        Hạ lưu vực 610,000 km bằng 76.7% tổng lưu vực.

        Những năm gần đy, dng đầu tư v viện trợ của Trung Quốc vo Lo, Campuchia lin tục tăng mạnh v hiện đ vượt qua Việt Nam để trở thnh nh đầu tư số lớn nhất ở 2 nước ny. Tại Lo, cc tập đon Trung Quốc đ đầu tư v sở hữu 6 dự n đập thủy điện trn dng chnh sng Mekong. Trung Quốc cũng đang xy dựng mạng lưới đường sắt 6 tỷ USD (tương đương 50% GDP của Lo) kết nối Lo với cc tỉnh pha Nam Trung Quốc. Quy m đầu tư khổng lồ đ cho thấy viễn cảnh lệ thuộc kinh tế vo quỹ đạo của Trung Quốc l kh trnh khỏi.

        Theo Ủy hội sng M Cng (MRC) khi cả chuỗi thủy điện trn dng chnh sng M Cng gồm 8 của Trung Quốc v 3 của Lo cng đi vo vận hnh th tổng lượng nước Mekong sẽ giảm 27%/ thng v xm nhập mặn trn sng Tiền v sng Hậu vo su thm 10 - 18 km (vượt qu Mỹ Tho v Cần Thơ) so với hiện nay.

        Phối hợp với cc chuyn gia của Ngn hng Thế giới, c, Php v Nhật Bản nhằm tiến hnh đnh gi an ton đập cho 55 đập tại Cộng ha DCND Lo. Trung tm nghin cứu Stimson c trụ sở tại Mỹ vừa cng bố bo co Lời ku gọi cho một quy hoạch năng lượng chiến lược ton lưu vực tại Lo trong đ Thi Lan, Việt Nam, Campuchia phối hợp với Lo để c một kế hoạch năng lượng cho ton thể khu vực.

        Theo dự kiến, dự n xy dựng thủy điện Xayaburi được Thi Lan đầu tư 3.5 tỷ USD với cam kết Lo bn điện cho nước ny 95% sản lượng điện sản xuất ra được. Với cng suất thiết kế đạt 1,260 MW/năm, Lo sẽ thu được khoảng gần 1 tỉ USD từ việc xuất khẩu điện. Đối với một đất nước 6,3 triệu dn v tổng thu nhập quốc dn chỉ hơn 6 tỷ USD (năm 2010) th đ l một lợi nhuận khng nhỏ.

        Trong năm 2022, Việt Nam v Lo đ c những buổi họp lin quan đến việc sử dụng bền vững v hiệu quả nguồn nước sng Mekong. Việt Nam đang gip Lo triển khai cc dự n pht triển kinh tế khc để giảm nhẹ cc dự n thủy điện: Tuyến đường sắt Vientiane - Vũng ng, tổng vốn khoảng 5 tỷ USD được Chnh phủ Lo v Việt Nam đồng pht triển, cho php Lo tiếp cận cảng nước su Vũng ng - cảng biển gần nhất với thủ đ Vientiane. Cng ty Cổ phần Nng nghiệp Quốc tế Hong Anh Gia Lai - HAGL Agrico cũng đ pht triển dự n trồng chuối tại bin giới Lo - Việt. Nng dn Việt tại Quảng Trị cũng đ thu đất ở bin giới Lo - Việt để trồng chuối.

STT

TN ĐẬP

CNG SUẤT

QUỐC GIA

HIỆN TRẠNG

1

Pak Beng

 

1,320 MW

 

Lo

Khởi động XD

2

Luang Prabang

 

 

1,410 MW

 

Lo

VNNC

Tiền khả thi

 

3

Xayabouri

 

1,260 MW

 

Lo

Hon thnh 2019

 

4

Pak Lay

 

1,320 MW

 

Lo

Quy hoạch

5

Sanakham

 

1,000 MW

Lo

Quy hoạch

6

Pak Chom

 

 

1,079 MW

Lo + Thi Lan

Quy hoạch

7

Ban Koum

 

2,330 MW

 

Lo + Thi Lan

Quy hoạch

8

Lat Sua

 

800 MW

 

Lo

Quy hoạch

9

Don Sahong

 

260 MW

 

Lo

Sắp hon thnh

10

Stung Treng

 

980 MW

 

Campuchia

VNNC

Tiền khả thi

 

11

Sambor

 

2,600 MW

 

Campuchia

Quy hoạch

 

VIỆT NAM V SNG MEKONG

Sng Mekong khi chảy xuống hạ lưu Phnom Penh vo Việt Nam được chia thnh 2 nhnh chnh l sng Tiền v sng Hậu từ đ chia ra nhiều nhnh nhỏ đổ ra biển Đng, tạo nn Đồng bằng sng Cửu Long. Lưu vực sng Mekong ở Việt Nam c diện tch khoảng 71,000 km chiếm hơn 8% diện tch ton lưu vực v 20% diện tch Việt Nam. Từ năm 2010 đến nay, số trận lũ lớn giảm so với trước kia, chủ yếu xuất hiện cc lũ vừa v lũ nhỏ (chiếm đến khoảng 90%), lũ đầu vụ (thng 8) cũng suy giảm nghim trọng. Đặc biệt, nếu như trước đy, tổng lượng lũ vo ĐBSCL từ 380 - 420 tỉ m v ko di 5 - 6 thng, th nay chỉ cn khoảng 330 - 350 tỉ m (lũ năm 2015 khoảng 220 tỉ m) v ko di trong 3 - 4 thng. Cng với đ, gần 50% vng ngập trung bnh v 30% vng ngập su đ được cc tỉnh kiểm sot lũ để sản xuất vụ h thu v thu đng (khoảng 700,000 ha), khiến khả năng trữ lũ của ton ĐBSCL giảm chỉ cn hơn một nửa so với trước đy (từ 5 - 7 tỉ m xuống 3 - 4 tỉ m). Giữa năm 2016 hạn hn lớn ở ĐBSCL, ruộng đồng kh nứt nẻ, Chnh phủ Việt Nam đ phải cầu cứu Trung Quốc xả nước hồ đập thủy điện Cnh Hồng để chống hạn cứu la ở ĐBSCL.

Cống ngăn mặn:  Đồng bằng sng Cửu Long l vng sản xuất la gạo v tri cy lớn nhất Việt Nam cung cấp đến 90% lượng gạo xuất khẩu, 60% sản lượng tri cy v 70% hng ha nui trồng thủy sản hng năm. Tuy nhin, trong vng 5 năm gần đy, khu vực ny lin tục chịu ảnh hưởng bởi hạn hn v xm nhập mặn, tc động nghim trọng đến chuỗi cung ứng lương thực cũng như sản xuất nng nghiệp v đời sống dn sinh. Độ mặn tăng cao do nhiều yếu tố lng sng ngy cng su v thiếu nước ngọt từ hạ lưu vo đồng bằng. Mặt khc, độ mặn cao xảy ra do tc động của biến đổi kh hậu. Hằng năm, khu vực Đồng bằng sng Cửu Long xảy ra ngập lụt vo ma mưa. Nước ngọt từ thượng nguồn trn qua đồng bằng v đổ ra biển. Đến thng 3, nước sẽ cạn kiệt, lm độ mặn tăng cao. Tuy nhin, tnh trạng ny thường sẽ diễn ra trong một thng cho đến khi gi ma xuất hiện v lưu vực sng Cửu Long sẽ ngập lụt trở lại. Thế nhưng, vo năm 2020, khu vực ny đ khng được lấp đầy trong nhiều thng liền. Năng suất ruộng la v vườn cy ăn quả giảm 30 - 70%. Nng dn bị ảnh hưởng do thiếu nước ngọt sinh hoạt. Trước tnh trạng đ, cc Bộ, Ban, Ngnh đ triển khai nhiều biện php để giải quyết những kh khăn. Trong đ, xy dựng cống ngăn mặn được đnh gi l một trong những giải php bền vững để ứng ph với tnh trạng xm nhập mặn. Với giải php ny, vo ma kh, tất cả cửa cống đng lại để ngăn mặn vo nội đồng v trữ nước ngọt cho cc knh. Cửa cống sẽ được mở để thot nước v tu thuyền lưu thng khi cần thiết. Vo ma mưa, tất cả cửa cống đều mở v được di chuyển ty thuộc vo mực nước chnh lệch giữa mặt sng v mặt knh. Trong trường hợp mực nước dng cao do mưa bo, cc cống sẽ được mở để giảm thiểu thiệt hại do lũ gy ra.

Cnh cống thủy lợi: phn loại, nguyn tắc, nguyn l vận hnh -

Cống ngăn mặn tại địa phương

         Cng trnh thủy lợi Ci Lớn - Ci B: Theo dự bo của cc ngnh chức năng, diễn biến hạn, mặn năm nay hết sức kh lường. Rt kinh nghiệm từ đợt hạn, mặn những năm trước, gần đy, nhiều địa phương ở đồng bằng sng Cửu Long (ĐBSCL) đ thực hiện hng loạt giải php nhằm ứng ph với thời tiết xấu vo ma kh, gp phần đẩy li mặn v chủ động nguồn nước tưới tiu. Mới đy, cng trnh thủy lợi Ci Lớn - Ci B (tỉnh Tiền Giang) đ được khnh thnh. Cng trnh cch cửa biển hơn 10 km, như một bức tường thnh khổng lồ chắn ngang con sng Ci Lớn. Siu dự n hon thnh gp phần hỗ trợ tch cực cho người dn ở 5 tỉnh: Kin Giang, Hậu Giang, Bạc Liu, C Mau, Sc Trăng sản xuất thuận lợi trước tc động của biến đổi kh hậu, nước biển dng đang diễn ra ngy cng khốc liệt.

 

https://thiennhienmoitruong.vn/upload/images/btv/cong-trinh.jpg

Siu dự n cống thủy lợi Ci Lớn - Ci B hon thnh gip nhiều địa phương sản xuất thuận lợi trước tc động biến đổi kh hậu 

        Dừa chịu mặn: Năm 2016, Bến Tre chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi mặn xm nhập. Gần như ton bộ đảo dừa Bến Tre chm trong nước mặn, trung tm ny m tả. Ở cửa sng Hm Lung nước mặn vo đến su đến 50 km. Nước mặn vo cả cc vườn tri cy đặc sản, hoa kiểng, cy giống. Tr Vinh l địa phương c hơn 50% diện tch đất bị nhiễm mặn 4 thng trở ln với độ mặn trn 4%, trong đ c huyện Cầu K, qu hương của cy dừa sp. Những năm gần đy, tnh trạng xm nhập mặn ngy cng gay gắt, việc b con nng dn chuyển đổi giống dừa l một xu thế. Do đ, nng dn cũng rất lo lắng chọn giống để thch nghi với điều kiện hạn mặn. TS. Phương cho biết theo cứu bước đầu, đ đnh gi sức chịu đựng mặn của cy dừa sp với cc nghiệm thức độ mặn từ 0% đến 15%. Kết quả cho thấy, dừa sp c thể chịu đựng được độ mặn từ 12% - 15%, thậm ch c những cy sinh trưởng tốt hơn những cy ở nghiệm thức độ mặn 0%. Điều đ khẳng định về mặt khoa học, cy dừa sp thch ứng rất tốt với biến đổi kh hậu, nhất l xm nhập mặn. V vậy, rất kỳ vọng ở mi trường tự nhin, cy dừa sp c thể chịu đựng được độ mặn 15%. Cũng theo TS. Phạm Thị Phương Thu, sắp tới, ĐH Tr Vinh sẽ tiếp tục nghin cứu cc kỹ thuật canh tc để cho cy dừa sp vừa c thể chịu được mặn nhưng vẫn cho năng suất chất lượng ổn định.

Gi dừa xim đỏ - Đại L Mua Bn Dừa Sp Cầu K Tr Vinh

Dừa lửa chịu mặn đến 15%

        Khu tứ gic Long Xuyn: Đầu những năm 1980, nhiều đon cn bộ kỹ thuật từ Trung ương đ được điều động vo miền Nam v c những nghin cứu bước đầu về cc vng sinh thi đặc th ở ĐBSCL. Họ đ đặt nền mng cơ sở khoa học cho những giải php thủy lợi nhằm khai ph nhiều vng đất cn hoang ha nơi đy. Nhờ được đầu tư bi, đồng bộ với hng chục cng trnh thủy lợi lớn trong suốt thời gian di, đ biến Tứ gic Long Xuyn (TGLX) từ hoang ha, nhiễm phn nặng thnh vng sản xuất tr ph. Bắt đầu từ việc đo thm cc hệ thống knh trục để dẫn lũ, cải tạo đồng ruộng. Cc đ bao nội đồng phục vụ sản xuất cũng được đầu tư xy dựng, mở rộng. Nhiều năm sau đ, cc cng trnh thủy lợi tiếp tục được đầu tư phục vụ pht triển nng nghiệp, như: nạo vt một số knh trục để tăng cường cấp, tiu nước, cải tạo đất, củng cố hệ thống đ biển v đ sng, hệ thống bờ bao Quan điểm sống chung với lũ, thot lũ ra biển Ty cũng được đề xuất v đ c nhiều cng trnh thủy lợi được đầu tư theo hướng ny. Hng loạt cng trnh được xy dựng, hon thiện giải php thot lũ ra biển Ty: nạo vt, mở rộng cc trục knh thot lũ, xy dựng đập trn Xun T, đập cao su Tha La, Tr Sư để điều khiển lũ. Cc cầu giao thng trn quốc lộ 80, nạo vt cc knh thot lũ ra biển. Đầu tư nng cấp hệ thống đ biển v cc cống dưới đ để kiểm sot mặn. Cc hệ thống thủy lợi nội đồng được đầu tư hon chỉnh, đưa vng Tứ gic Long Xuyn thnh khu vực trọng điểm sản xuất lương thực của ĐBSCL.

Biện php thch ứng cho hệ thống canh tc dựa trn la gạo tại cc tỉnh Đồng  bằng Sng Cửu Long trong bối cảnh biến đổi kh hậu: Bo co đnh gi

 

Khu tứ gic Long Xuyn v Đồng Thp Mười

        Trữ nước trong cc vng trũng: ĐBSCL c những vng trũng thuận lợi cho việc trữ nước mưa hay nước lũ để sử dụng trong ma kh. Đy khng phải l một  tưởng mới mẽ v n đ được đề nghị từ hơn một thập nin trước qua kinh nghiệm của việc bảo tồn nước trong vng Everglades ở miền nam Florida. Như một phần của Dự n Trung tm v Nam Florida năm 1948, 3 khu bảo tồn nước (water conservation areas - WCAs) được thnh lập ở pha bắc của Cng vin Quốc gia Everglades trong cc quận Palm Beach, Broward, v Dade. Cc khu bảo tồn nước, tn l WCA-1, WCA-2 v WCA-3, c diện tch tổng cộng khoảng 3,640 km đầm lầy m phần lớn l Everglades (sng cỏ) nguyn thủy. Cc WCAs c nhiệm vụ trữ nước để ngừa lụt, dẫn tưới nng nghiệp v bổ sung nước cho cc giếng nước uống. Nước mưa l nguồn nước chnh của cc WCAs. V thế, nước c thể được trữ trong những vng trũng của ĐBSCL như Đồng Thp Mười v Tứ gic Long Xuyn - m khng lm xo trộn nhiều đến hệ sinh thi, nếu dựa theo kinh nghiệm của cc khu bảo tồn nước ở Florida. Với diện tch khoảng 6,970 km2 của Đồng Thp Mười v 4,890 km2 của Tứ gic Long Xuyn, những khu bảo tồn nước tương tự như cc WCAs ở Florida c thể được thực hiện để trữ hng tỉ m3 nước lũ hay nước mưa trong ma mưa. Điều cần để l rừng ngập mặn tại Florida rộng gấp 5 lần so với khu tứ gic Đồng Thp Mười. Cc khu bảo tồn nước ny c cc đặc điểm khc với những hồ chứa nước thng thường. Thứ nhất, chng nằm trn mặt đất tự nhin. Thứ hai, chỉ c đ giữ nước ở 3 pha, pha cn lại để trống cho nước c thể chảy vo khu bảo tồn. Thứ ba, chiều su của nước trong khu bảo tồn nước rất cạn, thay đổi từ 0.3 đến 0.8 m. Với chiều su ny, trữ lượng của cc WCAs được ước tnh khoảng 1.8 tỷ m3. Nhưng hiện nay, hầu hết đất tự nhin đ được khai khẩn, chỉ cn một số t như Trm Chim, Lng Sen, Tr Sư, T Đảnh. Nếu cc vng đất tự nhin ny được dng để trữ nước, trữ lượng c thể được vi trăm triệu m3. Nếu muốn c trữ lượng lớn hơn th phải sử dụng đến những vng đất đ được khai khẩn, nhưng phải c nhiều vấn đề phải giải quyết.

Vườn quốc gia Everglades - Hợp chủng quốc Hoa Kỳ - KhoaHoc.tv

Rừng ngập mặn Everglades

VAI TR CỦA HOA KỲ V TRUNG QUỐC

Từ Hội nghị ASEAN năm 2009, theo yu cầu của Mỹ đ c thm một cuộc họp bn lề của Ngoại trưởng 5 nước: Hoa Kỳ v ngoại trưởng 4 nước vng Hạ Lưu Sng Mekong bao gồm c Thi Lan, Lo, Cam Bốt v Việt Nam tại Phuket. Hoa Kỳ đ nhấn mạnh tới tầm quan trọng của vng Hạ Lưu Sng Mekong (Lower Mekong Basin) v mỗi quốc gia đối với Hoa Kỳ, cng với cam kết hỗ trợ nhằm thăng tiến ha bnh v thịnh vượng cho khu vực ASEAN như một ton thể. Ngoại trưởng 4 nước Thi Lan, Lo, Cam Bốt v Việt Nam hoan nghnh sự hợp tc chặt chẽ hơn của Hoa Kỳ với cc quốc gia Hạ Lưu trong những lnh vực c nghĩa hỗ tương nhằm bảo đảm sự pht triển bền vững trong vng.  

Trong một thập nin vừa qua, cc chương trnh của LMI đ gip cc nước khu vực Mekong ứng ph tốt hơn với cc thch thức xuyn bin giới lin quan đến an ninh nước, thủy điện thng minh, năng lượng v quy hoạch hạ tầng, cũng như gio dục STEM. Cc dự n trong khun khổ LMI đ mang lại những cải thiện r rệt đối với đời sống của người dn trong khu vực Mekong. Hoa Kỳ cũng đang phối hợp cc nỗ lực của mnh cng với Nhm Bạn hữu Hạ nguồn Mekong nhằm tăng cường sự phối hợp giữa cc nh ti trợ cng với Ngn hng Pht triển Chu , c, Lin minh Chu u, Nhật Bản, New Zealand, Hn Quốc v Ngn hng Thế giới. Cng với cc nước trong LMI, Hoa Kỳ đang hợp tc thực hiện cc chương trnh dựa trn những gi trị, nguyn tắc v tầm nhn chung cho khu vực ny. Dự n Gim st Đập Mekong (Mekong Dam Monitor: Gim st Đập Mekong), sử dụng dữ liệu vệ tinh để theo di mực nước tại cc đập Trung Quốc trn sng Mekong, chnh thức được khởi động vo ngy 16/12/2019 tại buổi cng bố trực tuyến do Trung tm Stimson tổ chức. ng Brian Eyler, nh nghin cứu của Trung tm Stimson, trụ sở tại Washington DC, v l đồng trưởng dự n tuyn bố Gim st Đập Mekong đ bắt đầu hoạt động. Gim st Đập Mekong được xy dựng trn những kết luận của bản bo co do Eyes on Earth, một cơ sở nghin cứu về nguồn nước, cng bố vo thng 4/2022. Bo co nhận định rằng cc đập thủy điện của Trung Quốc trn thượng nguồn sng Mekong ảnh hưởng v thậm ch l nguyn nhn gy ra hạn hn ở lưu vực sng.  

Dự n MDM (Mekong Dam Monitoring) theo di hoạt động của cc đập thủy điện trn sng Lan Thương cho biết: Thng 4/2022, cc đập thủy điện thượng nguồn xả một lượng nước nhiều kỷ lục, đến 2.4 tỷ m khiến mực nước sng Mekong đột ngột dng cao 2 m tại bin giới Thi Lan. Trong tuần từ 18 - 24/4/2022, c 18/45 đập đ xả nước, trong đ 80% lượng nước đến từ đập Nọa Trt Độ v đập Tiểu Loan (Trung Quốc). Ring đập Nọa Trt Độ đ xả khoảng 1.2 tỷ m khối nước. Tổng lượng nước m 18 con đập xả ra khoảng 2.4 tỉ m, lập kỷ lục kể từ khi bắt đầu ma kh vo thng 12/2021. Mực nước trn sng Tiền tại Tn Chu v trn sng Hậu tại Chu Đốc từ đầu thng 4 đến nay thường xuyn duy tr ở mức cao hơn trung bnh nhiều năm 0.3 - 0.4 m.  

Thủy điện Trung Quốc xả nước kỷ lục, nước sng M Kng đột ngột cao 2 mt  

Đập thủy điện Trung Quốc xả nước kỷ lục thng 4/2022  

        Hội nghị Ngoại trưởng Hợp tc Mekong - Lan Thương (MLC) lần thứ 7 diễn ra tại Myanmar hm nay, theo thng co của Bộ Ngoại giao. Hội nghị c sự tham dự của Việt Nam, Trung Quốc, Campuchia, Lo, Myanmar v Thi Lan. Bộ trưởng Bi Thanh Sơn đề xuất 4 nhm biện php chnh, gồm lấy hợp tc phục hồi kinh tế v nng cao sức chống chịu của nền kinh tế lm trọng điểm, hỗ trợ cc nước thnh vin thch ứng biến đổi kh hậu v chuyển đổi sang m hnh kinh tế xanh, đẩy mạnh hợp tc quản l v sử dụng bền vững ti nguyn nước, tăng cường kết nối nhn dn. Ngoại trưởng Vương Nghị của Trung Quốc th chỉ đưa ra những cu ni đầu mi như thường lệ.  

KẾT LUẬN

Ngy cng r nt rằng Việt Nam đang trong tnh cảnh bị sức p rất to lớn từ 2 pha:  Pha Đng l nguy cơ chiến tranh nng với bn đạp l Biển Đng vẫn lun lun căng thẳng; Pha Ty l chiến tranh nguội với bn đạp l dng Mekong v vũ kh chiến lược l nước. Tuy nhin, trong bối cảnh thế giới ngy nay, chiến tranh nng rất t khả năng xảy ra.  Ngược lại, chiến tranh nguội từ dng nước Lan Thương pha Ty c khả năng diễn ra với xc suất lớn, v rằng đy l cuộc chiến m thầm, lặng lẽ, gy ra thiệt hại dần dần, nhưng hệ lụy sẽ l thảm họa về x hội v mi trường đối với cc quốc gia hạ lưu. D đối mặt với sự chỉ trch đng kể từ quốc tế, nhưng r rng "vũ kh nước" m Trung Quốc nắm giữ đang đặt Việt Nam vo tnh thế bất lợi trn diễn đn ngoại giao Mekong, nhất l khi Trung Quốc phủ quyết tham gia Cng ước Lin Hợp Quốc về Nguồn nước (UNWC). L nước cuối nguồn sng Mekong, Việt Nam hon ton gnh chịu những tc động tiu cực về mặt mi trường lẫn ngoại giao do cc quyết sch pht triển mang tnh "dn tộc vị kỷ" m cc nước thượng nguồn theo đuổi. Cc bước đi của Trung Quốc trn sng Mekong một mặt tạo ra cc nguy cơ mất an ninh nguồn nước, cng những hệ lụy mi trường v x hội cho Việt Nam, mặt khc cn tạo ra một "gọng km" thứ 2 uy hiếp lợi ch quốc gia của nước ta từ pha Ty. Chnh v vậy, vấn đề tranh chấp nguồn nước sng Mekong cần phải được nhn nhận đầy đủ hơn ở kha cạnh địa chnh trị để c đối sch ứng ph kịp thời, nhất l trong bối cảnh căng thẳng ở cc vng nước tranh chấp trn Biển Đng đang phức tạp trở lại.

 

THAM KHẢO

1)   Mekong Bch khoa ton thư mờ wikidedia

2)   Bi viết Nguồn nước ngọt v hệ thống thủy điện trn sng Lan Thương-M Cng đang trở thnh vũ kh chiến lược đăng trn mạng ngy

3)   Bi viết Suy giảm trầm tch sng Mekong nhanh v nhiều hơn dự kiến đăng trn mạng Mi Trường ngy 05/12/2017.

4)   Bi viết Tăng cường quan hệ đối tc Hoa kỳ - Mekong đăng trn mạng Mi Trường ngy 05/12/2017.

5)   Bi viết Chuyn gia Mỹ ku gọi Lo ln kế hoạch năng lượng chiến lược ton lưu vực đăng trn mạng Pan Nature ngy 17/11/2016.

6)   Bi viết Cuộc chiến nguồn nước"trn dng Mekong v nguy cơ Việt Nam đăng trn mạng Năng Lượng ngy 28/8/2017.

7)   Bi viết Tm cch trữ nước cho Đồng bằng sng Cửu Long đăng trn mạng Thanh Nin ngy 20/5/2020.

8)   Bi viết Bối cảnh pht triển lưu vực sng M Kng v giải php ứng ph cho Việt Nam của 2 tc giả Trịnh L Nguyn v Trần Thị Thanh Thủy.

https://adv.baovemoitruong.org.vn/www/delivery/lg.php?bannerid=0&campaignid=0&zoneid=7&loc=https%3A%2F%2Fbaovemoitruong.org.vn%2Fsuy-giam-tram-tich-song-kong-nhanh-va-nhieu-hon-du-kien%2F&referer=https%3A%2F%2Fwww.bing.com%2F&cb=cb156bf3e2*****

Trở lại