GIẢI PHÁP NÀO CHO BIỂN NAM TRUNG HOA?

Đại-Dương 

Tranh chấp chủ quyền trên Biển Nam Trung Hoa (South China Sea, SCS) vẫn kéo dài lê thê bất chấp sự ra đời của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.

Không tuân hành nghiêm chỉnh UNCLOS chỉ có kẻ mạnh được lợi vô hạn, bất chấp nước yếu kêu rêu suốt đời.

Làm sao để các quốc gia có liên hệ trực tiếp hay gián tiếp được đối xử công b́nh khi sử dụng Biển Nam Trung Hoa?

Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 là khuôn vàng, thước ngọc để giải quyết mọi tranh chấp trên vùng biển trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3,447,000 km²; có chứa nhiều tài nguyên thiên nhiên chưa khai phá.

Các nước và lănh thổ có biên giới với vùng biển này (theo chiều kim đồng hồ từ phía Bắc) gồm: đại lục Trung Quốc, Ma Cao, Hồng Kông, Đài Loan, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Singapore, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.

Số lượng hàng hóa thế giới thông qua Biển Nam Trung Hoa hàng năm lên tới 5.3 ngh́n tỷ USD.

Ngoài ra vùng Biển này c̣n chứa đựng nhiều tài nguyên thiên nhiên chưa khai thác của hơn 690 triệu cư dân sinh sống, chiếm 8.5% dân số thế giới.

V́ thế, vùng Đông Nam Á thường bị các cường quốc trên thế giới cai trị để khai thác tài nguyên thiên nhiên và nhân lực khiếm dụng.

Từ khi Mao Trạch Đông (1983-1976) thống nhất Trung Hoa năm 1949 đă mở cuộc tập kích Đảo Kim Môn của Đài Loan cách tỉnh Hạ Môn 2 km mà thất bại hoàn toàn. Năm 1958, Mao ra lệnh pháo kích vào Kim Môn suốt 21 năm cho tới khi thiết lập bang giao với Hoa Kỳ vào năm 1979 mới chấm dứt.

Các kế hoạch kinh tế của Mao Trạch Đông đều thất bại cho tới khi Đặng Tiểu B́nh (1904-1997) mở cửa với thế giới bên ngoài mới đưa Trung Quốc hội nhập vào Cộng đồng Quốc tế. Cho tới nay, nền kinh tế Trung Quốc đă tương đương với Hoa Kỳ và đang trên đà vượt Mỹ.

Kinh tế phát triển kéo theo tiến bộ khoa học kỹ thuật và quốc pḥng đă khơi dậy ḍng máu Hung Nô và bành trướng của nhà cầm quyền Trung Cộng.

Tổng thống Barack Obama bí mật chia đôi Thái B́nh Dương khi gặp mặt riêng với Chủ tịch Tập Cận B́nh tại California năm 2013 tạo điều kiện cho Bắc Kinh xây 7 Đảo nhân tạo ở Nhóm đảo Trường Sa (Spratly Islands, Nam Sa) năm 2014. Nó làm lệch cán cân quyền lực nghiêng sang phía Trung Quốc trên Biển Nam Trung Hoa.

Sau khi Donald Trump trở thành Tổng thống thứ 45 của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ liền áp dụng đúng các quy định của UNCLOS nhằm duy tŕ t́nh trạng an ninh và quyền hạn của từng quốc gia trên Biển Nam Trung Hoa.

Ngoại trừ Tân Gia Ba hợp tác chặt chẽ với Hoa Kỳ trong khi các quốc gia Đông Nam Á hoan nghênh hoạt động của Hoa Kỳ, nhưng, không hợp tác chặt chẻ với Mỹ trong việc thi hành nghiêm chỉnh Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS). Mỗi nước Đông Nam Á đều áp dụng UNCLOS theo quyền lợi quốc gia bất chấp công pháp quốc tế. Họ hành động giống như Bắc Kinh nên không thể bảo vệ hữu hiệu tài nguyên thiên nhiên của đất nước mà c̣n gây căng thẳng triền miên trên Biển Nam Trung Hoa.

Tập Cận B́nh không ngăn cản được Donald Trump nên đành hạn chế việc Trung Quốc quấy phá các hoạt động của ngư dân Đông Nam Á. Trump phái chiến hạm tuần tra trên Biển Nam Trung Hoa đúng theo quy định trong UNCLOS. Bắc Kinh phản đối mà không dám động binh hoặc ngăn chặn, ngoại trừ việc la hoảng.

Bắc Kinh đẩy mạnh tiến tŕnh độc chiếm Biển Nam Trung Hoa sau khi Joe Biden vào Toà Bạch Ốc.

Việt Nam và Phi Luật Tân hợp tác v́ đồng hội, đồng thuyền khi bị Trung Cộng chèn ép trên nhiều phương diện trong cuộc sống do dám chống đối hoạt động bành trướng của Bắc Kinh trên SCS.

Thất bại của các quốc gia duyên hải Đông Nam Á trong việc bảo vệ chủ-quyền-biển v́ không áp dụng chính xác và triệt để Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS). Công ước này đă quy định rơ ràng và chi tiết quyền hạn của mỗi quốc gia chia sẻ Biển Nam Trung Hoa cũng như các phương tiện hải hành trong vùng biển này.

Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển được 157 quốc gia kư năm 1982, hiện tại có 168 bên tham gia. Hoa Kỳ không tham gia v́ các điều khoản đó đă có trong các văn kiện liên quan đến hoạt động trên biển từ lâu nên tôn trọng và thực thi.

Ngược lại, Trung Cộng và các Quốc gia Duyên hải Đông Nam Á đều đă kư vào UNCLOS mà không thi hành nghiêm chỉnh nên tạo ra sự hỗn loạn chỉ có lợi cho kẻ mạnh (Bắc Kinh).

Châu Á có (1) Biển Đông Trung Hoa (ECS) liên quan trực tiếp tới Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan. (2) Biển Nam Trung Hoa (SCS) liên quan trực tiếp tới Việt Nam, Mă Lai Á, Tân Gia Ba, Indonesia, Phi Luật Tân, Brunei, Thái Lan, Kampuchia.

Biển Đông Trung Hoa ít phức tạp hơn v́: (1) Ranh giới biển của họ đă được phân định rơ ràng chỉ c̣n tranh chấp chủ quyền giữa Nhật Bản và Trung Quốc về Quần đảo Senkaku (Điếu Ngư Đài). (2) Nhật Bản và Đại Hàn tranh chấp chủ quyền Quần đảo Dokdo (Takeshima) trên phương diện ngoại giao. (3) Trung Quốc không thể gây chiến với Nhật Bản và Đại Hàn v́ có 50,000 Thuỷ quân Lục chiến Mỹ trấn đóng tại Nhật sau Đệ nhị Thế chiến. Và 28,500 Thuỷ quân Lục chiến Mỹ trú đóng ở Đại Hàn sau năm 1953. (4) Đệ thất Hạm đội mạnh nhất của Hoa Kỳ đóng thường trực tại Hải cảng Yokosuka là một lời răn đe đanh thép tới kẻ hiếu chiến Phương Bắc.

Biển Nam Trung Hoa có 8 quốc gia liên quan đến Biển Nam Trung Hoa ít hoặc nhiều chỉ có đoàn kết trên giấy mà khác biệt thực tế về chủ-quyền và quyền-chủ-quyền và quyền-tài-phán nên không giải quyết được những khác biệt dựa trên nền tảng UNCLOS.

Trung Quốc áp dụng “luật rừng” trên Biển Nam Trung Hoa nên không dám đối chất với đương đơn Phi Luật Tân trước Toà án Trọng tài Thường trực về Luật Biển 1982 (PCA) ngày 12-7-2016. Toà có toàn quyền xét xử vụ án dù bị đơn không hầu ṭa với kết quả: Trung Quốc không có “các quyền lịch sử” dựa trên cái gọi là bản đồ “đường chín đoạn”. Ngoài ra, Ṭa bác bỏ khả năng Trung Quốc được yêu sách vùng biển từ các đảo nhân tạo mà nước này đă xây dựng trái phép ở Trường Sa, đồng thời xác định Trung Quốc đă gây tổn hại nghiêm trọng đến môi trường biển, mở rộng và làm phức tạp thêm tranh chấp trên Biển Nam Trung Hoa”.

Các quốc gia tại Biển Nam Trung Hoa thiếu can đảm, hèn nhát, tham lam nên không tuân thủ hoàn toàn nội dung của UNCLOS tạo điều kiện cho Bắc Kinh lấn áp và gặm nhấm lần lần chủ quyền, quyền-chủ-quyền và quyền-tài-phán của các quốc gia Đông Nam Á.

Từ ngàn xưa, chủ quyền quốc gia trên trên bờ cũng như dưới biển đều lệ thuộc vào các đế quốc. Việt Nam bị nô lệ Trung Quốc hàng ngàn năm. Chưa kể sau đó vẫn thường xuyên chống giặc Tàu mới có những thời gian tự chủ gián đoạn. Rồi Việt Nam bị Đế quốc và Cộng Hoà Pháp thống trị 80 năm mới giành được độc lập.

Ngay từ thời Pháp trị, Triều đ́nh Nhà Nguyễn vẫn cho các đoàn thám hiểm, khai thác tài nguyên và dựng Bia Chủ Quyền trên hai Quần đảo Hoàng Sa (Paracel Islands) lẫn Quần đảo Trường Sa (Spratly Islands) rồi sáp nhập vào hệ thống chủ quyền của Việt Nam.

Sau khi, người Pháp từ bỏ quyền cai trị th́ Việt Nam trở thành quốc gia tự chủ có đủ các cơ quan quản trị đất liền lẫn hải đảo. Chủ quyền hai Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đă được Chính phủ Việt Nam báo cáo lên Liên Hiệp Quốc.

Tiếc thay, Đảng Cộng sản Việt Nam do Trung Cộng nuôi dưỡng và tài trợ đă tạo điều kiện thuận tiện cho Bắc Kinh tuần tự cưỡng chiếm và kiểm soát Biển Nam Trung Hoa.

Trung Cộng và tất cả các quốc gia duyên hải Đông Nam Á tuy đă kư vào UNCLOS, nhưng, không thi hành nghiêm chỉnh nên bị Bắc Kinh lấy thịt đè người.

Hậu quả, quyền và quyền-chủ-quyền của các Quốc gia Duyên hải Đông Nam Á bị Bắc Kinh vi phạm thường xuyên tuỳ thuộc vào sự lớn mạnh của Hải Quân, Hải Cảnh, Dân Quân Biển của Trung Cộng.

Vụ Phi Luật Tân kiện Trung Cộng được Toà án Trọng tài Thường trực (PCA) về Luật Biển tuyên phán “việc Trung Quốc đ̣i hỏi Quyền Lịch Sử” trên những tài nguyên tại các vùng biển nằm trong bản đồ Đường 9 Đoạn ở Biển Nam Trung Hoa “không có cơ sở pháp lư”. Bắc Kinh không tham dự phiên toà và không chấp nhận phán quyết. Nhưng, PCA có quyền xét xử dù bị can không tham dự th́ Phán quyết vẫn được thi hành, không có hồi tố.

Tiếc thay, các quốc gia Đông Nam Á không công khai lên án Bắc Kinh, ngoại trừ Tân Gia Ba!

Sự chia rẽ này đă bị Bắc Kinh khai thác triệt để làm cho Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á như một gánh xiếc mà mạnh ai nấy tự biên tự diễn!!!

Giải pháp nào hợp lư trên Biển Nam Trung Hoa

Thứ nhất, các quốc gia Duyên hải Đông Nam Á ngồi lại với nhau để xác nhận chủ quyền và quyền-chủ-quyền của mỗi nước phù hợp với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982.

Thứ hai, tổ chức khai thác chung tài nguyên thiên nhiên trong vùng chồng lấn.

Thứ ba, tổ chức tuần tra chung trong khu vực chồng lấn.

Thứ tư, hợp lực chống lại các hoạt động sai trái của Bắc Kinh trên Biển Nam Trung Hoa.

Thứ năm, kêu gọi đầu tư nước ngoài tại các vùng chống lấn nhằm trung hoà áp lực từ Bắc Kinh.

Thành tựu của giải pháp này sẽ giúp cho vùng Biển Nam Trung Hoa hoà b́nh và phát triển ngoạn mục.

Hợp lực sẽ xoa tan chiếc bóng ma thống trị trên Biển Nam Trung Hoa.

Đại-Dương

Trở lại