ALASKA GIÁ LẠNH LÀM BUỐT GIÁ MỐI QUAN HỆ MỸ-TRUNG

Đại-Dương  

Tài liệu tham khảo:

US, China Spar in First Face-to-Face Meeting Under Biden (Diplomat)

Mr. Biden, Enough With the Tough Talk on China (NYT)

US-China diplomacy talks off to contentious start: report (NYP)

US-China summit in Alaska turns civil after fiery start, but no room for hosted dinner (SCMP)

U.S.-China Talks in Alaska Quickly Descend Into Bickering (Bloomberg)

China Celebrates Humiliating Biden Diplomats at Alaska Meeting (Breithbart)

 

ALASKA GIÁ LẠNH LÀM BUỐT GIÁ MỐI QUAN HỆ MỸ-TRUNG

Đại-Dương

Bắc Kinh làm mọi cách trục xuất Tổng thống Donald Trump ra khỏi Toà Bạch Cung để đưa một nhân vật hữu hảo, và thiếu-chủ-kiến thay thế: Joe Biden.

Lư do: Tập Cận B́nh khó đoán được nước cờ của Tổng thống Donald Trump nên không thể đối phó hữu hiệu. Ai cũng biết rơ, Tập Cận B́nh luôn luôn ở vào thế bị động khi Trump cầm quyền nên chỉ có thể chống đỡ, không t́m được cách tấn công hữu hiệu.

Cuộc đời chính trị của Joe Biden như măng lục b́nh trôi vô định, gặp đâu tấp đó mà chỉ cần một cơn gió nhẹ hoặc một ḍng nước đổi chiều có thể đùa đi chưa biết bến bờ.

Tổng thống Trump kư 4 Sắc lệnh Hành chính (Sắc lệnh) bị Biden và “Truyền thông Cấp tiến” buộc tội độc tài, qua mặt Cơ quan Lập pháp mà sau 3 tháng cầm quyền Tổng thống Biden đă kư 63 Sắc lệnh vẫn không bị giới “Truyền thông Cấp tiến” sờ gáy?

Ứng viên Biden, Đảng Dân Chủ, Truyền thông Cấp tiến chỉ trích kịch liệt chính sách của Tổng thống Trump, đặc biệt liên quan đến mối quan hệ Mỹ-Trung.

Sau khi vào Toà Bạch Ốc, Chính quyền Biden được sự hỗ trợ của Thượng viện và Hạ viện do Đảng Dân Chủ kiểm soát vẫn áp dụng các biện pháp của Chính quyền tiền nhiệm trong các vấn đề liên quan đến Trung Quốc.

Biden chẳng sách lược ǵ đă bị bắt tại trận

Qua cuộc Hội nghị (ảo) của nguyên thủ Bộ Tứ (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc Đại Lợi) xuất phát từ lịch tŕnh của Bộ Tư lệnh Ấn Độ - Thái B́nh Dương Tự do và Rộng mở. Các chiến hạm Pháp, Anh gia tăng hoạt động trong khu vực này cũng chẳng phải sáng kiến của Chính quyền Biden. Lịch tŕnh Tự do Hàng hải (FONOP) từ thời Trump vẫn tiếp diễn. Hai Hải đội Xung kích Hàng không mẫu hạm Mỹ tập trận chung trên Biển Nam Trung Hoa sau ngày Tổng thống thứ 46 của Hoa Kỳ nhậm chức cũng chẳng phải sáng kiến của Biden mà do lịch tŕnh từ trước.

Bộ Tài chính vẫn duy tŕ các biện pháp trừng phạt kinh tế và công nghệ Trung Quốc do Chính quyền Trump thực hiện.

Đóng góp chi phí đóng quân cho Mỹ tại Đại Hàn và Nhật Bản đang c̣ kè bớt một thêm hai mà chưa ngă giá. Biden lập tức kết thúc như một thành tích tăng cường mối quan hệ đồng minh.

Biden đă quên các điều căn bản: (1) Nhật Bản và Đại Hàn cần quân Mỹ để tránh một cuộc chiến tranh có thể diễn ra bất cứ lúc nào với Trung Quốc và Bắc Hàn mà họ không đủ khả năng chiến thắng hoặc có thể mất trắng. (2) Người Mỹ không thể hy sinh xương máu và bao sân tài chính trong khi Nhật Bản và Đại Hàn thừa khả năng đóng góp. Một bản nghiên cứu cho thấy số tiền của Hán Thành góp cho Mỹ đă được sử dụng phần lớn để trả công cho 9,000 người Đại Hàn lo việc cung cấp dịch vụ cho quân đồn trú Mỹ. (3) Nhật Bản và Đại Hàn cần chiếc dù che nguyên tử hảo hạng mà không phải tốn công của sản xuất và bố trí vũ khí nguyên tử đủ sức răn đe Bắc Kinh. (4) Đồng minh là cùng chia ngọt, sẻ bùi v́ sự tồn vong, không phải môi trường để lợi dụng lẫn nhau. (4) Dùng tiền mua đồng minh th́ có ngày sẽ bị phản bội.

Khởi đầu, Biden chỉ muốn theo kiểu “ngoại giao mềm dẽo” với Trung Quốc như thời làm Phó tổng thống (2009-2017) mới có ăn, hoặc đă nhận chỉ thị từ Barack Obama mà phải đổi hướng.

Thứ nhất, chỉ trích Trung Quốc theo cách làm của Tổng thống Trump như lên án hành vi ăn cướp, tố cáo hoạt động của Bắc Kinh trên Biển Đông Trung Hoa (ECS) và Biển Nam Trung Hoa (SCS), cam kết bảo vệ các đồng minh và đối tác trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương.

Thứ hai, gia tăng biện pháp trừng phạt các viên chức Trung Quốc liên quan đến mọi vi phạm nhân quyền tại Hồng Kông, Tân Cương, Duy Ngô Nhĩ.

Thứ ba, áp dụng biện pháp trừng phạt kinh tế tương tự thời Tổng thống Trump.

Thứ tư, trừng phạt mà không gây thiệt hại nặng nề tới Trung Quốc.

Tại sao Tổng thống Biden phải làm như thế?

Thứ nhất, Cuộc khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Pew công bố ngày 4 tháng 3 năm 2021 ghi nhận 89% người Mỹ “coi Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh, hoặc kẻ thù, hơn là đối tác”. Và 48% đồng ư hạn chế quyền lực, sức ảnh hưởng của Trung Quốc nên là ưu tiên hàng đầu so với 32% trong khảo sát năm 2018. Pew cho biết 64% người tham gia mô tả mối quan hệ kinh tế Mỹ-Trung “tệ hoặc rất tệ”. Đánh giá về xử lư đại dịch Covid-19 th́ Mỹ được 42% so với 43% của Trung Quốc mà Đảng Dân Chủ và “Truyền thông Cấp tiến” trên thế giới chỉ chê Tổng thống Trump.

Thứ hai, Tổng thống Biden chẳng có chương tŕnh, kế hoạch nên phải mượn các biện pháp của Tổng thống Trump mà Ông, Đảng Dân Chủ, Truyền thông Cấp tiến từng chê bai và thoá mạ để hù Chủ tịch Tập Cận B́nh. Theo Pew, 64% người Mỹ cho biết “thiếu niềm tin vào khả năng của Tổng thống Joe Biden trong việc đối phó với Trung Quốc”.

Thứ ba, Biden tái nhập Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Thoả ước Khí hậu Paris (PCA), Kế hoạch Hành động Toàn diện chung (JCPOA) nhằm chứng minh vai tṛ lănh đạo thế giới.

Thứ tư, Ngoại trưởng Antony Blinken và Bộ trưởng Quốc pḥng Lloyd Austin đă thăm Nhật Bản và Đại Hàn trong 2 ngày 16 và 18/03/2021 nhằm truyền thông điệp tới Bắc Kinh về tinh thần đoàn kết giữa ba quốc gia dân chủ có chủ quyền hợp pháp.

Tất cả 63 Sắc lệnh của Tổng thống Biden với hứa hẹn đưa Hoa Kỳ trở lại vai tṛ lănh đạo thế giới để đủ sức ngăn chặn Trung Quốc thống trị thế giới.

Thực tế, quyết định của Biden làm hại Hoa Kỳ và có lợi cho Trung Quốc?

Thứ nhất, Biden cứng rắn với Nga sẽ đẩy Tổng thống Nga Vladimir Putin tăng cường hợp tác chiến lược với Tập Cận B́nh, đặc biệt trên phương diện vũ khí chiến lược. Hạm đội của Trung Quốc và Nga phối hợp sẽ gây khó khăn cho các hạm đội trong Bộ Tứ trên Biển Đông Trung Hoa (ESC) và Biển Nam Trung Hoa (SCS) lẫn khu vực Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương. Biden buộc tội Donald Trump thông đồng với Nga, nhưng, Công tố viên Đặc biệt, Robert Mueller cùng 20 luật sư nổi tiếng đă mất hai năm vẫn không t́m thấy chứng cứ.

Thứ hai, Hoa Kỳ tái tham gia WHO, PCA, JCPOA không có lợi cho dân Mỹ. WHO làm tay sai Bắc Kinh, PCA chỉ có lợi cho các nước sử dụng than đá, hại cho tầng ozone. Iran tiếp tục chuẩn bị chế tạo bom nguyên tử dù đă kư JCPOA. Biden hạn chế khai thác dầu hoả, dầu phiến đá, ngưng ống dẫn dầu từ Canada tới các nhà máy lọc dầu ở Texas đẩy giá dầu hoả tăng vùn vụt. Nhưng, OPEC đang tăng giá dầu vùn vụt.

Thứ ba, giới tiểu thương bị tăng thuế và tăng lương căn bản lên 15 USD/giờ sẽ phải đóng cửa hoặc ngừng đầu tư. Biden hứa sẽ xây dựng một hệ thống cung ứng toàn cầu không phụ thuộc Trung Quốc, nhưng, siêu cao thuế nặng sẽ đẩy các công ty quốc nội chạy ra hải ngoại. Dân Mỹ phải mua hàng hoá của Trung Quốc.

Thứ tư, hợp-thức-hoá 11 triệu di dân bất-hợp-pháp và mở cửa biên giới sẽ tạo ra một cuộc khủng hoảng xă hội gây ra t́nh trạng bất ổn khó tránh và nợ công sẽ tăng như pháo thăng thiên. Tám năm Barack-Biden đă lưu lại khối nợ công tương đương với tất cả các chính quyền tiền nhiệm gộp lại. Biden có khả năng vượt Obama về mang công mắc nợ.

Chính quyền Biden không có khả năng thắng Trung Quốc mà chắc chắn sẽ gây hại to lớn cho Hoa Kỳ.

Đại-Dương   

 

Trở lại