ẢNH HƯỞNG TỪ HƯU CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG

Đại-Dương 

 

Tài liệu tham khảo:

America and China sign a trade deal (Economists)

US Trade Deal Ends China’s ‘Slow Walk’ of Trade Violation Enforcement (Epoch Times)

China’s imports from the US fell by a fifth in 2019, as trade war stripped away demand (SCMP)

U.S. Passes Global Growth Baton to Rest of World, For Now (Bloomberg)

China economy improving but too early to call bottom (Asia Times)

What Grade Does Trump’s China Trade Deal Deserve? Incomplete (NYT)

China's economy grows at slowest rate in decades (DW)

China logs first import fall in 3 years as trade war takes toll (Nikkei)

 

ẢNH HƯỞNG TỪ HƯU CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG

Đại-Dương

Tổng thống Donald Trump và Phó thủ tướng Lưu Hạt của Trung Quốc, được Chủ tịch Tập Cận B́nh uỷ nhiệm toàn quyền, đă kư Hưu chiến Thương mại Giai đoạn I dài 86 trang hôm 15/01/2020 tại Hoa Kỳ trong tiến tŕnh “Đối thoại Kinh tế Toàn diện, CED”.

“Đối thoại Kinh tế và Chiến lược Mỹ-Trung, S&ED” do Tổng thống George W. Bush xướng xuất nhằm “san bằng sân chơi cho công ty và công nhân Mỹ tại Hoa Lục”. Tổng thống Barack Obama tiếp tục với 8 phiên họp mà ưu tiên thúc đẩy Trung Quốc tăng cường hợp tác về các thách đố toàn cầu như biến đổi khí hậu, thoả ước nguyên tử Iran.

Lần đầu tiên “Đối thoại Kinh tế Toàn diện” bán niên diễn ra vào tháng 7-2017 đă bế tắt do hai bên chỉ trích gay gắt về hành vi thương mại quốc tế. Sau khi kư Thoả ước Thương mại Giai Đoạn I, Tổng thống Trump cho biết CED sẽ sớm nối lại và sẽ đi thăm Trung Quốc trong tương lai không xa.

Các vị tiền nhiệm tôn trọng thể thống khi đàm phán. Nhưng, Tổng thống Trump thực dụng hơn nên dù có phải gặp các nguyên thủ quốc gia nhỏ bé mà đem lại lợi ích cho Hoa Kỳ th́ không từ. Tổng thống Donald Trump đă hội đàm với Chủ tịch Kim Chính Ân của Bắc Triều Tiên tại Tân Gia Ba và Nhật Bản; đích thân vượt lằn ranh vĩ tuyến 38 để dắt tay Nhà lănh đạo trẻ tuổi của B́nh Nhưỡng, Kim Chính Ân đến gặp Tổng thống Đại Hàn, Moon Jae-in tại Làng Bàn Môn Điếm để hai bên Nam-Bắc tự hoá giải hận thù. Nhưng, chỉ thảo luận về giải giới nguyên tử Bắc Triều Tiên mà không hề nới lỏng cấm vận. Tổng thống Trump kêu gọi Iran ngồi vào bàn để tái đàm phán Thoả ước Nguyên tử Iran trong khi gia tăng cấm vận kinh tế nước này, kể cả chặt đứt chiếc ṿi khủng bố của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran ở nước ngoài.

Một số chỉ trích lời Tổng thống Trump xưng tụng Tập Cận B́nh, Kim Chính Ân, Vladimir Putin mà quên tinh thần thể thao của người Mỹ: bắt thay thân thiện trước và sau khi giao đấu, nhưng, xuất chiêu vũ băo lúc lâm trận.

Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng trích số liệu từ Tổng cục Quan thuế Trung Quốc cho thấy hàng hoá của Mỹ nhập vào Hoa Lục 123 tỉ USD trong năm 2019 so với 154 tỉ USD của 2017.

Trung Quốc đă đồng ư mua thêm 200 tỉ USD hàng hoá của Hoa Kỳ gồm có 75 tỉ hàng hóa sản xuất, 50 tỉ năng lượng, 40 tỉ Mỹ sản phẩm nông nghiệp, 35 tỉ dịch vụ.

POLITICO tính “Trung Quốc chỉ mua phân nửa số lượng đă hứa th́ hàng xuất cảng của Hoa Kỳ cũng tăng 67% so với năm 2019. Trung Quốc xuất sang Hoa Kỳ giảm 12.5% nên chỉ c̣n 419 tỉ USD. Tuy nhiên, thặng dư mậu dịch của Trung Quốc có 70% từ Hoa Kỳ chứng tỏ giao thương với nền kinh tế lớn nhất thế giới quan trọng như thế nào đối với Bắc Kinh.

V́ thế, Bắc Kinh khó tảng lờ cam kết trong Giai đoạn I v́ nếu lật lọng lập tức bị Hoa Kỳ áp thuế quan tức khắc mà không cần báo trước.

Nghi ngờ là đức tính của giới phân tích, nhưng, Bắc Kinh phải rất thận trọng để khỏi bị thiệt mà lại c̣n mất uy tín với các đối tác khác, đặc biệt với Liên Minh Châu Âu và Cộng đồng Kinh tế ASEAN. V́ thế, Bắc Kinh vội trấn an dư luận “Trung Quốc là một thị trường lớn nên các đối tác sẽ không bị ảnh hưởng về vụ cam kết với Hoa Kỳ.

Giám đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Triển Vọng và Thông Tin Quốc Tế CEPII của Pháp, Sébastien Jean cho rằng “Thỏa thuận với Trung Quốc đi ngược lại những ǵ mà tổng thống Donald Trump đang t́m kiếm: Giảm thâm hụt thương mại và sửa đổi cung cách làm ăn của Trung Quốc”.

Thực tế, đă có giảm thâm hụt thương mại và sẽ tiếp tục giảm. Trung Quốc đă cam kết tuân thủ việc bảo vệ tài sản trí tuệ, không phá giá tiền tệ, cho phép các công ty nước ngoài tham gia lĩnh vực dịch vụ.

Khi Tể tướng Đức, Angela Merkel sang Bắc Kinh kư các hợp đồng kinh tế không hề đề cập tới cung cách làm ăn kiểu luật rừng của Bắc Kinh! Tiếp theo, Tổng thống Pháp, Emmanuel Macron cũng đến Bắc Kinh nâng ly chúc mừng các hợp đồng béo bở làm cho cứng họng! Liên minh Châu Âu có một văn kiện cứng rắn với Trung Quốc hơn Thoả thuận Giai đoạn I của Tổng thống Trump?

Cuộc thương chiến 18 tháng đă làm cho nền kinh tế Trung Quốc lao đao và các quốc gia tiếp tay gian lận thuế quan với Hoa Kỳ cũng bị hậu quả như trường hợp thép xuất cảng của Việt Nam bị phạt 450% và bị lọt vào sổ đen theo dơi.

Hoa Kỳ giảm thuế quan cho 120 tỉ USD hàng hoá nhập từ Trung Quốc, nhưng, 250 tỉ USD khác vẫn giữ nguyên mức thuế quan. Đại diện Thương mại Mỹ, Robert Lighthizer có thể áp đặt thuế trở lại nếu Bắc Kinh không thi hành nghiêm chỉnh.

Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc 6% GDP thấp nhất trong 30 năm qua. Nhưng, một số chuyên gia ở Hoa Lục cho rằng chỉ bằng phân nửa hoặc số âm.

Chỉ có tháng 12-2019 tăng trưởng cao do nhu cầu tiêu thụ trong dịp Giáng Sinh, Tết Dương Lịch và Tết Âm Lịch. Mây đen có thể kéo tới buộc Bắc Kinh phải kư thoả thuận Giai đoạn I để dân đón Xuân.

Kinh tế trưởng Ting Lu của Nomura cho rằng tăng tưởng GDP của các tam cá nguyệt tiếp theo sẽ dưới 6%.

Kinh tế gia Michael Hanson thuộc JPMorgan Chase & Co. tiên đoán nền kinh tế Hoa Kỳ trong năm 2020 tăng nhanh hơn các quốc gia kỹ nghệ, kể cả Nhật Bản và Đức.

Kinh tế trưởng Tom Orlik của Bloomberg nhận xét “Lạc quan về triển vọng tăng trưởng 2020 có ư nghĩa. Nới lỏng tiền tệ 2019 thêm một chút động lực. Một thỏa thuận thương mại nhỏ đă được thực hiện. Tuy nhiên, “tốt hơn so với dự kiến” không đồng nghĩa như “tốt”. Hoa Kỳ và Trung Quốc sẽ phải đối mặt với sự chậm lại vừa phải”.

Báo cáo “2018 Report to Congress on China’s WTO Compliance” của Chính phủ Trump về việc Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO): “không có hiệu quả trong việc bảo đảm Trung Quốc mở cửa theo định hướng thị trường đối với nền kinh tế và thương mại. Bắc Kinh tŕ hoăn các phán quyết thực thi của WTO trong nhiều năm dựa trên việc duy tŕ chế độ đối xử đặc biệt và khác biệt với tư cách là một quốc gia đang phát triển, mặc dù có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, đặt ra các rào cản gia nhập thị trường cao hơn các quốc gia phát triển như Hoa Kỳ”.

Diễn biến thương chiến Mỹ-Trump cho chúng ta hai ư niệm rơ rệt: (1) Hành vi thương mại và kinh tế của Trung Quốc hoàn toàn đi ngược với những quy định của WTO cần phải chống đối mạnh mẽ cho tới lúc triệt tiêu th́ mới tạo môi trường kinh kế lành mạnh, minh bạch trên toàn cầu. (2) Không nhất thiết phải đưa Trung Quốc trở lại thời kỳ Mao Trạch Đông. Cộng đồng quốc tế đừng v́ lợi ích riêng tư mà chiều chuộng Bắc Kinh để gây thiệt hại cho kẻ khác.

Cộng đồng quốc tế nên lấy năm 2020 làm mốc tẩy sạch môi trường ỷ mạnh hiếp yếu, lớn ép nhỏ.

Đại-Dương  

Trở lại