Ảo tưởng của người Mỹ da màu

Đại-Dương

 Hoa Kỳ đă trở thành siêu cường duy nhất trên thế giới từ khi Liên Sô tự giải thể vào năm 1991. Kể từ đó, Nga (hậu thân của Liên Sô) chỉ c̣n danh nghĩa siêu cường nguyên tử.

Nước Mỹ và vấn nạn nô lệ thời lập quốc

Trung cộng  đang từng bước thực hiện tham vọng siêu cường bằng tất cả thủ đoạn mà giới lănh đạo Đảng Cộng sản Tàu cộng  (ĐCSTQ) nghĩ ra được và áp dụng. Liên Hiệp Châu Âu (EU) muốn thành siêu cường, nhưng, không thích mất chiếc dù che an ninh và kỹ thuật tiên tiến của Hoa Kỳ. Ấn Độ tuy đông dân đứng hàng thứ hai trên thế giới, có lực lượng quân sự tương đối mạnh, nhưng, kinh tế c̣n lệch bệch nên có ít cơ hội.

Ảo tưởng của người Mỹ da màu về công trạng đối với Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ

Hoa Kỳ từ thuộc địa của Đế quốc Anh đă giải phóng dân tộc khỏi ách thực dân và thu hút làn sóng Đạo Tin Lành tị nạn tôn giáo. Di dân da trắng chiếm tuyệt đại đa số đă đương đầu với thú dữ, thời tiết khắc nghiệt, chống lại các bộ lạc bản địa (da đỏ). Họ vừa chiến đấu, vừa xây dựng xă hội mới, vừa bành trướng lănh thổ theo xu thế thời đại. Kẻ nằm xuống có người đứng lên tiến tới và tiến măi cho tới lúc có một quốc gia rộng lớn bao la với biên giới cố định.

Họ đă xây dựng một thể chế tam quyền phân lập, tránh t́nh trạng độc tài nên Tổng thống chỉ được điều hành quốc gia trong 2 nhiệm kỳ 4 năm. Khi Tổng thống Donald Trump lên cầm quyền từ năm 2017 đă nêu ư kiến nên hạn chế nhiệm kỳ cho ngành Lập pháp để tránh trường hợp lập bè, kết cánh thao túng sinh hoạt chính trị. Nhưng, các nhà Lập pháp chưa muốn thay đổi.

Chỉ trong ṿng 300 năm, Hoa Kỳ từ một thuộc địa đă vươn lên thành siêu cường toàn diện mà không cần dựa vào bất cứ sức mạnh nào từ bên ngoài. Wikipedia cho biết thống kê năm 2017, Mỹ da trắng chiếm 77% dân số so với latinh 17,6%, da đen 13,3%, gốc Á 5,6%, đa chủng tộc 2,6%, bản địa 1,3%.

Chế độ nô lệ ở Hoa Kỳ hợp pháp trong hai thế kỷ 18 và 19 đă thực sự chính thức chấm dứt sau Tu chánh án thứ 13 ra đời năm 1865. Tuy nhiên, t́nh trạng bị liệt kê vào kỳ thị chủng tộc trong công việc có thể do người Mỹ gốc Phi Châu và Á Đông chưa đủ tŕnh độ và kinh nghiệm để đảm nhiệm chức vụ cao hơn người da trắng. Hơn nữa tỉ lệ giữ vai tṛ cao của họ ít hơn người da trắng do cách biệt dân số.

Nh́n chung, người da đen, da màu góp ít công sức cho Quốc Gia do người da trắng đông hơn gấp bội.

Ảo tưởng về tài năng kinh bang tế thế

Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ trở nên hùng cường mà khó có nước nào vượt qua nhờ tinh thần tự do dân chủ, tự tin, không phân biệt đối xử, tôn trọng và khuyến khích óc sáng tạo.

Hoa Kỳ đoạt 363 trong số 385 giải Nobel trong các lănh vực Vật lư, Hoá học, Y học, Kinh tế mà người da trắng chiếm tuyệt đại đa số.

Có 5 người Mỹ da trắng nằm trong tốp tỉ phú hàng đầu trên thế giới không hề thuộc trường hợp cha truyền con nối, hoặc theo gia thế. Bill Gates đứng hạng nh́, Mark Zuckerberg hạng tư đều chưa tốt nghiệp tại Đại học Harvard.

https://i0.wp.com/fedsoc-cms-public.s3.amazonaws.com/headshots/e44QPOWbmA11cGxBvAEsOFKRf1xM5YlitkBv9GM8.jpeg?resize=237%2C237&ssl=1

Luật sư Đinh Đồng Phụng Việt (tên tiếng Anh là Viet Dinh) sinh năm1968, vượt biển đến Mỹ tị nạn năm 1978, tốt nghiệp Tiến sĩ luật Đại học Harward năm 1993.

Viet Dinh làm việc trong Bộ Tư pháp được Bộ trưởng John Ashcroft (nhậm chức từ tháng 1-2001) đề cử vào chức vụ Phụ tá Bộ trưởng (Assistant Attorney General) từ tháng 5-2001. Thượng viện thông qua với 96 phiếu thuận và 1 chống. Viet Dinh nhân vật chính trong việc soạn thảo Đạo luật chống khủng bố “PATRIOT ACT” sau sự kiện 11-09-2001. 

Eugene H. Trinh - Wikipedia

Eugene Trinh (Trịnh Hữu Châu) sinh quán Sài G̣n đă trở thành công dân Mỹ, tốt nghiệp cấp Tiến sĩ Vật lư Ứng dụng ở Đại học Yale. Ông tham gia chuyến bay Columbia STS-50 của NASA kéo dài 14 ngày và Mỹ gốc Việt đầu tiên bay vào vũ trụ từ 25-06-1992 với nhiệm vụ thí nghiệm về “động lực học chất lỏng”. 

Viên chức dân sự cao cấp nhất trong Hải quân Hoa Kỳ, Bà Giao Phan hiện là Tổng Giám đốc Điều hành, Cơ quan Điều hành Chương tŕnh Hàng không Mẫu hạm (Program Executive Office-Aircraft Carrier), Hải quân Hoa Kỳ, phụ trách việc đóng 3 chiếc Hàng không mẫu hạm tối tân nhất thế giới với ngân sách 40 tỉ USD. Chiếc thứ nhất USS Gerald R. Ford đă chuyển giao cho Hải quân, chiếc thứ hai USS Kennedy đă hoàn tất hơn 30% và chiếc thứ ba USS Enterprise đă khởi công từ tháng 8-2017.

Việc tuyển dụng, cất nhắc dựa vào tài năng thực sự không v́ màu da, huyết thống giúp cho Hoa Kỳ tránh được t́nh trạng lập bè, kết đảng đă xảy ra khắp thế giới.

Ms. Giao Phan > Naval Sea Systems Command > Article View

Ảo tưởng về thông hiểu chính trị

Đa số di dân đến từ các quốc gia độc tài hoặc bị hạn chế về dân chủ cứ nghĩ rằng bản thân đủ khả năng làm thay đổi hệ thống chính trị của quốc gia dung thân. V́ thế, họ sẵn sàng tham gia vào các tổ chức chống chính phủ mà khi ở quê cũ đă không dám làm. Hệ thống chính trị của Hoa Kỳ ổn định hơn bất cứ chế độ vào trên thế giới suốt hơn 300 năm. Nội chiến, Đệ nhất Đệ nhị Thế chiến, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Uỷ nhiệm vẫn không làm thay đổi hệ thống chính trị nguyên thuỷ. Vậy, tại sao phải áp dụng một hệ thống chính trị bấp bênh?

Di dân dựa vào kinh nghiệm nào để xây dựng một chế độ chính trị tốt hơn Hoa Kỳ khi chẳng thiết lập được một chế độ chính trị ổn định tại quê cũ? Di dân Á Châu, Phi Châu, Trung Đông, Nam Mỹ cần học hỏi (do bất đồng ngôn ngữ) để hiểu rơ hệ thống chính trị Hoa Kỳ thay v́ có thái độ như đi đ̣i nợ.

Chủ nghĩa Cộng sản đă phá sản trong chiếc nôi Liên Sô và các chư hầu. Tại sao chúng ta lại tin sự tốt đẹp của Chủ nghĩa Cộng sản tại Trung cộng, Việt Nam, Bắc Hàn, Cuba, Venezuela?

Di dân muốn Hoa Kỳ có một xă hội giống Châu Âu mà sao chẳng xin định cư ở đó? Hệ thống phúc lợi hào phóng ở Châu Âu có thể tồn tại hay không nếu phải chi tiêu Quốc pḥng đủ sức bảo vệ an ninh quốc gia và toàn vẹn lănh thổ?

Từ sau Thế chiến Thứ hai, Hoa Kỳ đă vực dậy nền kinh tế điêu tàn của Châu Âu, đồng thời, bảo vệ an ninh tuyệt đối cho Cựu Lục Địa trước mối đe doạ quân sự, kể cả vũ khí nguyên tử của Liên Sô và Khối quân sự Warsaw?

Chính công dân Mỹ đă phải đóng thuế cho chi phí bảo vệ Châu Âu nên phần phúc lợi xă hội phải giảm. Hiện thời, nợ công của Mỹ tương đương với GDP th́ làm sao gia tăng phúc lợi? Chấp nhận 11 triệu di dân bất-hợp-pháp và mở cửa cho di dân tràn vào th́ chính phủ lấy đâu ra tiền lo cho công dân. Khi Hoa Kỳ phá sản th́ di dân chạy đi đâu?

Obama-Biden cầm quyền 8 năm đă tạo ra số nợ công tương đương với món nợ công của tất cả các vị tổng thống tiền nhiệm góp lại!

Ảo tưởng về khả năng đấu tranh và làm chủ cuộc sống

Từ khởi thuỷ cho đến nay, di dân tứ xứ đă không có khả năng làm thay đổi hệ thống chính trị và cuộc sống quê xưa nên chấp nhận Hoa Kỳ làm quê hương. Bất cứ ai muốn hồi hương cũng được Chính phủ Hoa Kỳ lo thu xếp chu đáo. Hăy học cách hội nhập vào nếp sống của xă hội mới thay v́ dạy cư dân kỳ cựu các phương thức đấu tranh và làm chủ cuộc sống khi đă thất bại năo nề nơi quê xưa dù cùng chung ngôn ngữ, truyền thống văn hoá và lịch sử dân tộc.

Những lời hứa hẹn cao siêu nhất chỉ là những ngôn ngữ lừa đảo, bịp bợm của bọn lưu manh.

Đại-Dương

 

Trở lại