BIDEN: MUA DANH BA VẠN, BÁN DANH BA ĐỒNG

Đại-Dương

 

Tổng thống Joe Biden bị dư luận quốc tế và trong nước chỉ trích kịch liệt về vụ rút quân thảm hại khỏi A Phú Hăn vào cuối tháng 8 năm 2021 nên vội vă thực hiện các chuyến công du Châu Âu nhằm vá lại h́nh ảnh tự xưng Nhà lănh đạo Thế giới Dân chủ đă bị rách tă tơi.

Báo chí, kể cả một số chính trị gia thế giới đă công khai chê trách khả năng lănh đạo của Biden.

Cuộc thăm ḍ của Rasmussen ngày 18/11/2021 ghi nhận 43% đồng ư việc làm của Biden so với 56% không đồng ư; 20% nhiệt t́nh ủng hộ so với 49% quyết liệt chống đối, cách biệt -29 điểm.

Biden hy vọng tại Hội nghị G20 sẽ được công nhận như một nhà lănh đạo toàn cầu. Nhưng, Chủ tịch Trung Quốc, Tập Cận B́nh (cường quốc kinh tế) và Tổng thống Nga, Vladimir Putin (cường quốc nguyên tử) không hiện diện mà chỉ phát biểu trực tuyến về quyết định của Trung Quốc và Nga. Hy vọng của Biden tan như bọt biển.

Tập Cận B́nh áp dụng “chính sách ngoại giao tại gia” nhằm: (1) Tránh bị dư luận quốc tế chỉ trích hoặc bới móc công khai mọi sơ suất. (2) Ban hành chỉ thị tới cộng đồng quốc tế mà không bị hạch hỏi, chống đối. (3) Để dân chúng thấy quyền lực vô biên và bao trùm của siêu cường Trung Quốc.

Tập và Putin công-khai-hoá Liên minh Nga-Trung đối đầu với Tây Phương bằng lợi thế kinh tế của Trung Quốc và tiềm lực nguyên tử của Nga.

Biden muốn đóng vai tṛ minh chủ tại Hội nghị Biến đổi Khí hậu COP 26, nhưng, Tập và Putin cũng không xuất hiện dù Trung Quốc đứng thứ nhất về lượng phát thải CO2 (năm 2014), Nga xếp hạng năm. Tất cả 197 quốc gia tham dự COP 26 đă hứa loại bỏ dần dần than đá.

Những nước nghèo cáo buộc phe giàu từ chối bồi hoàn sự thiệt hại đă gây ra cho môi trường kể từ giai đoạn kỹ-nghệ-hoá, và không thông cảm nỗi khó khăn trên con đường phát triển của họ.

Các quốc gia giàu có, phát triển không thể biếu không tất cả tài sản tích luỹ hàng trăm năm, kể cả tài sản trí tuệ để rơi vào nhóm đang phát triển.

Trong bài “Without Coal, What Happens to Cement, Steel, Iron — and Asia’s Path to Development?” đăng trên The Diplomat ngày 13/11/2021 đă phân tích cặn kẽ nhu cầu của các quốc gia đang phát triển cần phải có xi măng, thép, bê tông, điện để xây dựng hệ thống hạ tầng làm bàn đạp phát triển. Tất cả các loại vật dụng đó nhờ vào tài nguyên thiên nhiên của mỗi quốc gia nên không thể ngừng khai thác than đá và dầu hoả dù biết sẽ gây ra 60% lượng khí thải trong ngành công nghiệp hiện nay. Không ai có thể giúp được họ v́ nhu cầu xây dựng hạ tầng quá lớn.

Đối với các nước đang phát triển hoặc chậm tiến th́ giảm khai thác và sử dụng than đá, dầu hoả (nếu có) chỉ là lời hứa suông. Không một cường quốc kinh tế nào có thể cung cấp tài chính, nhân vật lực, kỹ thuật, công nghệ để các nước tụt hậu có thể bốc lên nhanh chóng. Tứ hổ Á Châu (Tân Gia Ba, Đại Hàn, Hồng Kông, Đài Loan) là một bài học mà các nước chậm tiến cần noi gương chứ không phải đ̣i hỏi các nước tiên tiến phải bảo bọc từ A tới Z.

Thực tế, không khai thác tài nguyên thiên nhiên đồng nghĩa với kéo lùi quốc gia đang phát triển vào thời kỳ u ám, đen tối triền miên.

Tập và Putin không trực tiếp tham dự COP26 và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái B́nh Dương (APEC) năm 2021 để bóp chết tham vọng lănh đạo thế giới của Biden. Thế giới bây giờ đă hiện rơ hai phe: (1) Joe Biden và Nancy Pelosi muốn biến Hoa Kỳ thành nước Xă hội Chủ nghĩa đang đối diện với tinh thần tự do của dân Mỹ ngày càng tăng. (2) Nga và Trung Quốc áp dụng biện pháp duy tŕ nền chính trị độc tài.

Trung Quốc cần nhiên liệu (dầu hoả, than đá) để duy tŕ hoạt động của Công xưởng Thế giới và Chuỗi cung ứng toàn cầu. Nga phát triển dựa vào dầu hoả, khí đốt và vũ khí để làm lợi thế đàm phán với EU và Bắc Kinh. Tập và Putin không có lư do để nhượng bộ về khí hậu cũng như vũ khí.

Cuộc sống nhân loại trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm cần giải quyết bằng các biện pháp thích hợp chứ không thể nhảy vọt từ cực này sang cực khác bằng kiểu duy ư chí.

Kết thúc COP 26 đă phơi bày sự khác biệt dù Hội nghị cố t́m sự đồng thuận hiếm hoi: (1) Các nước nghèo yêu cầu phe giàu chi thêm tiền. Phe giàu đ̣i các nước nghèo phải tích cực chống biến đổi khí hậu. (2) Cam kết trợ giúp phe nghèo 100 tỉ USD hồi 2020 đă không hoàn tất. (3) Hoa Kỳ từ chối đàm phán về các khoản “đền bù thiệt hại” cho các nước ít gây ô nhiễm. (4) Thái Lan, Cambodia, Myanmar, Lào từ chối kư kết vào thỏa thuận chống nạn phá rừng. Đông Nam Á chiếm 15 % diện tích rừng nhiệt đới của nhân loại. Thực tế đáng buồn v́ sẽ không ai muốn thực hiện các điều đă hứa!!!

COP26 như chiếc bánh mà ai cũng ráng cắt cho được miếng lớn nhất.

Hội nghị APEC kết thúc cũng ảm đạm không kém khi Putin không đồng ư cho Mỹ tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh vào năm 2023 khiến cho Biden phơi bày sự bất lực. Tập cảnh cáo về sự tái phát tâm lư “Chiến tranh Lạnh hàm ư gán tội cho Biden.

Tuyên bố chung của APEC viết “tiếp cận rộng răi với vắc xin là một ưu tiên. Bởi v́ không ai được an toàn cho đến khi tất cả mọi người đều an toàn, chúng tôi quyết tâm đảm bảo việc tiêm chủng mở rộng cho mọi người chống lại COVID-19 như một lợi ích công cộng toàn cầu”. Chưa có nước giàu nào hứa thoả măn nhu cầu của nhóm đang phát triển và chậm tiến. Trung Quốc đă viện trợ hàng tỉ mũi tiêm, nhưng, nhiều nước không tin tưởng vắc xin của Bắc Kinh.

Tổng thống Joe Biden đă hy vọng được tay bắt mặt mừng với Chủ tịch Tập Cận B́nh và Tổng thống Vladimir Putin tại G20, COP26, APEC. Những bức h́nh sống động và các bài báo bốc thơm sẽ làm cho uy tín của “nhà lănh đạo thế giới” Biden sẽ như diều gặp gió. Nào ngờ diều đă đứt dây!!!

Về tới nhà không có trống phách, phèn la dẫn đường, nhưng, Tổng thống Joe Biden vẫn hy vọng vào cuộc Hội nghị ảo với Chủ tịch Tập Cận B́nh ngày 15/11/2021. Nhưng, mối quan hệ giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ vẫn “bạn ít, thù nhiều” v́ chưa có giải pháp thỏa đáng khi uy tín Tập Cận B́nh ở Hoa Lục gần tột đỉnh so với Joe Biden đang bị tuột dốc.

Đại-Dương    

Trở lại