CHIẾN TRANH CÔNG NGHỆ BÁN DẪN MỸ-TRUNG

Đại-Dương 

Tài liệu tham khảo:

Acquisitive Chinese miner Tianqi Lithium faces debt crunch (Nikkei)

China's Tianqi Lithium narrowly avoids default with last-minute deal (Nikkei)

Chinese phone makers line up for new Snapdragon 888 chip (Asia Times)

Beijing-backed Tsinghua Unigroup's chip projects hit by delays (Nikkei)

China a step closer to microchip independence (Asia Times)

China's AI unicorns reveal fatal flaw in rush to go public (Nikkei)

 

CHIẾN TRANH CÔNG NGHỆ BÁN DẪN MỸ-TRUNG

Đại-Dương

Trận chiến công nghệ bán dẫn Mỹ-Trung khởi động từ khi Tổng thống Donald Trump nhận trách nhiệm khôi phục sức mạnh vĩ đại của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ.

Chiến lược “Made in China 2025” được Thủ tướng Trung Quốc, Lư Khắc Cường công bố từ tháng 5-2015 lấy cảm hứng từ “Chiến lược Industrie 4.0” của Đức.

Kế hoạch “Made in China 2025” xác định 10 lĩnh vực trọng điểm lớn về phát triển ngành chế tạo: Công nghệ tin học thế hệ mới; Máy công cụ điều khiển số cấp cao và robot; Thiết bị hàng không vũ trụ; Thiết bị công tŕnh biển và tàu biển công nghệ cao; Trang thiết bị giao thông quỹ đạo tiên tiến; Ô tô tiết kiệm năng lượng và dùng nguồn năng lượng mới; Thiết bị điện lực; Trang thiết bị nông nghiệp; Vật liệu mới; Y dược sinh học và thiết bị y tế tính năng cao.

Trong bài “China a step closer to microchip independence” đăng trên The Asia Times ngày 1 tháng 12 năm 2020 đă cho rằng sự siết chặt sản phẩm bán dẫn của Tổng thống Donald Trump đă thúc đẩy Trung Quốc tiến nhanh tới độc lập về chip bán dẫn.

Bài báo trích dẫn lời của chiến lược gia Tôn Tử “Biết người, biết ta trăm trận trăm thắng”.

Nhà bỉnh bút Thomas Friedman của The New York Times dựa theo một báo cáo từ China.org.cn mà viết “Bắc Kinh đă tiến một bước gần hơn tới việc tự lực sản xuất chip 7nm … nên nếu nước nào không c̣n phụ thuộc vào công nghệ của Mỹ. Đó là Trung Quốc”.

Sự thực công nghệ bán dẫn của Trung Quốc có đi đôi hia 7 dặm được Friedman thổi phồng hay không?

Times Higher Education World University Rankings 2020-2021 xếp Đại học Thanh Hoa hạng 21 trong khi Hoa Kỳ chiếm 14, Anh Quốc 4, Thuỵ Sĩ 1, Gia Nă Đại 1.

Tập đoàn Công nghệ Tsinghua Unigroup nổi bật nhất trong kế hoạch "Made in China 2025" của Trung Quốc nhằm đạt được khả năng tự cung, tự cấp trong sản xuất chip. Tsinghua Unigroup có trong tay nhà sản xuất chip nhớ Yangtze Memory Technologies với khả năng thách đố các đối phuơng đứng đầu thị trường Samsung và Micron; cùng với UNISOC, một trong những nhà phát triển chip di động hàng đầu Trung Quốc để cạnh tranh với Qualcomm của Hoa Kỳ và MediaTek của Đài Loan.

Chủ tịch Tập đoàn Tsinghua, Zhao Weiguo tuyên bố rằng công ty sẽ chi 100 tỷ USD trong 10 năm tới để xây dựng một ngành công nghiệp bán dẫn nội địa vào đẳng cấp thế giới.

Hai dự án chip cao cấp do Tsinghua Unigroup dẫn đầu đă bị tŕ hoăn đáng kể do thiếu tiền và quản trị yếu kém.

Nhà máy sản xuất bộ nhớ flash 3D NAND khổng lồ được xây dựng tại Thành Đô ở Hoa Lục với tổng vốn đầu tư lên tới 30 tỷ USD. Công suất ban đầu được đặt ở mức 100,000 tấm/tháng, sau đó sẽ tăng lên 300,000 chiếm 20% sản lượng toàn cầu hiện tại. Dự án NAND vẫn chưa có đơn đặt hàng.

Dự án thứ hai, một nhà máy sản xuất chip nhớ DRAM tại Trùng Khánh được Yukio Sakamoto, cựu Giám đốc điều hành Elpida Memory của Nhật Bản để đồng lănh đạo phát triển DRAM và xây dựng nhà máy ở Trùng Khánh từ năm 2019 nhằm chống lại khả năng kiểm soát thị trường của Samsung, SK Hynix và Micron. Tuy nhiên, việc xây dựng đă bị đ́nh trệ do Tập đoàn Tsinghua thiếu tiền nên khó bắt đầu sản xuất hàng loạt vào năm 2022.

Bản thân Unigroup Tsinghua không có đủ tiền bởi v́ lệ thuộc vào chính quyền địa phương và quỹ của Trung ương. Bắc Kinh đă chỉ định một Chủ tịch Điều hành Bổ sung để giám sát hoạt động. Zhao đă từ chức người đứng đầu một số công ty con niêm yết kể từ năm 2018, nhưng, vẫn là Chủ tịch Tập đoàn.

Wuhan Hongxin Semiconductor Manufacturing Co., được thành lập vào năm 2017. Năm 2019, Hăng này đă đưa Chiang Shang-yi, cựu giám đốc điều hành cấp cao tại Taiwan Semiconductor Manufacturing Co., làm Giám đốc điều hành, đồng thời thuê hơn 50 kỹ sư kỳ cựu từ TSMC. Nhưng, dự án trị giá 19 tỷ USD do chính phủ Vũ Hán hậu thuẫn đang gặp khó khăn tài chính có thể bị đẩy đến bờ vực sụp đổ. Chiang đă rời công ty vào đầu năm nay, gọi thời gian ở đó là một “trải nghiệm khó chịu”.

Sau khi Hoa Thịnh Đốn công bố lệnh trừng phạt mới nhất với Huawei, Bắc Kinh đă ra mắt quỹ quốc gia trị giá 2,7 tỷ USD để hỗ trợ các nhà sản xuất chíp trong nước. Nhưng, nhà sản xuất chíp SMIC của Trung Quốc mới chỉ ở mức công nghệ chíp 14 nm, kém xa công nghệ 5 nm của Điện tử Samsung.

Trong bài “China's AI unicorns reveal fatal flaw in rush to go public” đăng trên The Nikkei ngày 1 tháng 12-2020 đă chứng minh hơn một chục con kỳ lân về Trí tuệ Nhân tạo của Trung Quốc như Megvii, Shanghai Yitu Internet Technology, Cambricon Technologies, and Beijing Unisound Information Technology đang bị báo động đỏ về nợ nần với hàng tỷ nhân dân tệ khi bắt đầu niêm yết trên sàn chứng khoán.

Các Công ty AI được Bắc Kinh tài trợ và các nhà đầu tư góp vốn để chuyên nghiên cứu đang phải đối diện với nhiều khó khăn. Liệu các Đại công ty có sẵn sàng giao các dữ liệu nhạy cảm nhất cho một Công ty AI nên ngoài hay không?

V́ thế, các Cty AI đang phải đối mặt với hai vấn đề: (1) Các Đại Cty đang căi thiện thuật toán AI trong điều hành. (2) Đại Cty sẽ thu mua Cty AI mà ḿnh đă đầu tư.

Bài báo “Chinese phone makers line up for new Snapdragon 888 chip” trên The Asia Times ngày 2 tháng 12 đă bác bỏ lời tán tụng Bắc Kinh của Nhà bỉnh bút Thomas Friedman. Các nhà sản xuất điện thoại thông minh như Xiaomi, Oppo, vivo, OnePlus, Realme, Lenovo, Motorola, ZTE, Asus, Black Shark, Meizu, LG, Nubia, Sharp đă sẵn sàng đưa Snapdragon 888 chip do Qualcomm của Mỹ chế tạo và Samsung Electronics của Đại Hàn sản xuất vào các điện thoại thông minh. Snapdragon 888 chip sử dụng công nghệ quy tŕnh 5 nanomet mới nhất.

IPhone của Apple cũng có chip 5nm do TSMC của Đài Loan sản xuất.

Huawei không được sử dụng Snapdragon 888 chip v́ bị Mỹ cấm.

Chỉ là chip 5nm, mà Trung Quốc chưa sản xuất được nên các hăng sản xuất điện thoại thông minh của Trung Quốc như bắt được vàng.

Công ty Tianqi Lithium, niêm yết tại Thâm Quyến, trụ sở chính tại Tứ Xuyên, một trong những nhà sản xuất lithium toàn cầu lớn nhất ở Trung Quốc, hiện c̣n 197 triệu tiền mặt nên đang trên bờ vực vỡ nợ với khoản vay 1.9 tỷ USD.

Lithium là thành phần cần thiết cho pin để cung cấp năng lượng cho mọi thứ, từ điện thoại thông minh đến xe điện nên Ngân hàng Citic thuộc sở hữu Nhà nước đă gia hạn hoàn trả khoảng vay.

Tài nguyên có, tài sản nhà nước đồ sộ, du học sinh ở Hoa Kỳ lên tới 300,000/năm chưa kể nhóm sinh viên tốt nghiệp ở Tây Âu, Úc Đại Lợi, kế hoạch 1,000 nhân tài mà sao Bắc Kinh chưa chứng minh được lợi thế cạnh tranh công nghệ với các hăng tư nhân của Hoa Kỳ.

Thứ nhất, nền giáo dục của Trung Quốc dựa vào sao chép, đánh cắp ư tưởng, lấy trộm tài sản trí tuệ, IP, chuyển giao công nghệ ép buộc nên năng lực đổi mới sáng tạo tự chủ c̣n yếu; thiếu năng lực phối hợp cơ sở, các linh kiện và vật liệu cốt yếu c̣n dựa nhiều vào nhập khẩu. Máy phát điện hạt nhân “Hualong 1” tự chủ sáng tạo mà 15% linh kiện quan trọng vẫn phải nhập cảng.

Hoa Kỳ là cường quốc số 1 trên thế giới trong lĩnh vực Khoa học Kỹ thuật. Các trường Đại học Mỹ tập họp 70% số nhà khoa học đạt giải Nobel. 17 trong số 20 Đại Học tốt nhất, 8 trong 10 công ty Khoa Học Kỹ Thuật đỉnh cao toàn cầu đều ở Mỹ; các pḥng thí nghiệm cao cấp nhất cũng ở Hoa Kỳ.

Anh Quốc đứng thứ hai về số chủ nhân giải Nobel, có 32 trường so với 75 của Mỹ trong số 200 Đại học tốt nhất thế giới.

Nhật Bản xếp thứ hai thế giới về số bằng sáng chế, thứ ba về số trường Đại học tốt nhất, có các công ty như Toshiba, Mitsubishi … giàu sức mạnh Khoa học Kỹ thuật.

Thứ hai, “kế hoạch 1,000 tài năng” không được như ư v́ họ dần dần suy kiệt sau khi ứng dụng hết các ư tưởng và tài liệu đánh cắp. Họ không c̣n điều kiện tiếp cận tự do các kiến thức tiên tiến nhất như Hoa Kỳ, Tây Âu như trước để nối tiếp công tŕnh.

Thứ ba, Chiang Shang-yi và 50 kỹ sư kỳ cựu từ TSMC bị tách khỏi môi trường sinh hoạt Đài Loan nên như cá mắc cạn mà đành chia tay đầu năm 2020 và than “một trải nghiệm khó chịu”. Yukio Sakamoto được mời làm đồng lănh đạo phát triển DRAM và xây dựng nhà máy ở Trùng Khánh đă bị đ́nh trệ vẫn chưa thức tỉnh.

Thứ tư, quản trị đóng vai tṛ quan trọng trong sự phát triển của công ty khoa học kỹ thuật ở Hoa Kỳ, Liên Âu, Nhât Bản dựa vào tài năng lănh đạo của đội ngũ điều hành, không chịu sự chỉ đạo của Nhà nước. Họ làm việc trên nguyên tắc lời ăn lỗ chịu nên không dựa dẫm, trông chờ chỉ đạo từ Nhà nước.

Ngược lại, số phận công ty các loại ở Trung Quốc đều lệ thuộc vào chính quyền địa phương lẫn trung ương giống như bị chiếc ṿng kim cô đặt lên đầu. Vụ Chủ tịch Trung Quốc, Tập Cận B́nh công khai trừng phạt công ty Alibaba của Mă Vân (Jack Ma) báo hiệu nguy cơ của các đại công ty ở Trung Quốc. Chủ tịch Zhao Weiguo đă có thêm Chủ tịch Điều hành Bổ sung để chuẩn bị loại ra khỏi Unigroup Tsinghua, hoặc lâm vào lao lư.

Suốt 40 năm, họ không cần sáng tạo mà mua các loại chíp từ các quốc gia tiên tiến để hoàn tất sản phẩm nên phần nghiên cứu chỉ nhằn tạo điều kiện xin Nhà nước tài trợ. Ai ăn được cứ ăn miễn biết cách thiết lập mối quan hệ chằng chịt cho tới lúc bị ngă ngựa. Nào ai có thực tâm nghiên cứu, khám phá chi cho hao tâm tổn sức.

Từng ấy thứ đă làm cho Trung Quốc tiếp tục đi theo sau thiên hạ mà mơ chuyện cung trăng.

Đại-Dương   

 

Trở lại