CON
ĐƯỜNG NÀO, CON ĐƯỜNG NÀO
DẪN TỚI B̀NH AN Đại-Dương |
Tài
liệu tham khảo: North
Korea warns Guam is next target after ICBM launch (IBT) US
military bombers, fighters fly over Korean Peninsula in show of force (Fox
News) U.S.,
South Korean and Japanese warplanes carry out show of force against North
Korea (USA Today) Allies
discuss redeployment of nuclear weapon (Korea Times) Talk
of tactical nuclear weapons resurfaces (The Korea Herald) Seoul
Drafting New Plan for Full-Fledged War with N.Korea (The Chosun Ilbo) With
Tensions High Over North Korea, U.S. and South Korea Finish Drills (NYT) Kim
rolls the dice for his regime's life (Nikkei) Wikipedia CON
ĐƯỜNG NÀO, CON ĐƯỜNG NÀO DẪN
TỚI B̀NH AN Đại-Dương Khát
vọng ngàn đời của nhân loại chẳng ǵ
khác hơn một thế giới an b́nh để
khỏi phải chém giết, hành hạ, nhục mạ
nhau, cướp đoạt lẫn nhau do chiến tranh
hoặc hận thù. Nhưng,
thế giới có bao giờ thiếu chiến tranh, không
thù hận v́ chính kiến, tôn giáo, chủng tộc, giàu
nghèo? Cường quốc và nhược tiểu Mối
quan hệ mạnh-yếu đương nhiên tồn
tại trong xă hội loài người bất chấp vào
giai đoạn lịch sử nào. Chỉ
khác biệt khi: (1) Hoặc nương tựa nhau trong an
b́nh và phát triển. (2) Hoặc thôn tính và cưỡng
đoạt của nhau tạo ra mối thù truyền
kiếp. Thế
chiến Thứ nhất xảy ra do Chủ nghĩa Đế
quốc Thực dân tranh giành địa bàn thống
trị và cướp đoạt tài nguyên của các nước
nhược tiểu, lạc hậu làm thương vong
40 triệu binh lính và 30 triệu thường dân ở
hai phe. Chết
chóc, đổ nát, hận thù chất ngất dưới
bước chân của Chủ nghĩa Đế
quốc Thực dân Tây Phương làm cho Phong trào
Cộng sản Thế giới lớn mạnh và đánh
đổ Đế quốc Nga để thiết
lập Nhà nước Xô viết. Hoa
Kỳ lao vào Thế chiến I trong giai đoạn
1917-1918. Hội
Quốc Liên thành h́nh từ đầu năm 1919 để
giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà
b́nh. Tổng thống Woodrow Wilson cố góp sức xây
dựng Hội Quốc Liên nên nhận được
Giải thưởng Nobel Hoà B́nh 1919, nhưng, Hoa Kỳ
không tham gia và Thượng viện cũng chẳng phê
chuẩn. Sự
bất lực của Hội Quốc Liên tạo cơ
hội cho Đức, Nhật, Ư thực hiện Chủ
nghĩa Phát xít ôm tham vọng thống trị thế
giới, khơi mào Đệ nhị Thế chiến. Các
nhà lănh đạo Châu Âu lo sợ Chủ nghĩa
Cộng sản hơn Chủ nghĩa Quân phiệt nên
ủng hộ Adolf Hitler chống lại Liên Xô. Nhưng,
Hitler khơi động tinh thần “dân tộc thượng
đẳng” để thực hiện Chủ nghĩa
Đế quốc Thực dân tạo ra Thế chiến
Thứ hai buộc các cường quốc, kể cả
Liên Xô phải hợp lực phản công.
Sức
mạnh quân sự, kinh tế và tinh thần nhân bản
của Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ đă chấm
dứt Thế chiến II và tái thiết thế giới
trên nền tảng luật pháp quốc tế qua Cơ
quan Liên Hiệp Quốc thay thế Hội Quốc Liên. Liên
Xô trở nên mạnh hơn và bành trướng nhanh chóng
buộc Hoa Kỳ phải lănh đạo Thế giới
Tự do t́m cách đối phó. Chiến tranh Lạnh
bắt đầu từ năm 1947 và chấm dứt vào
1991 khi Đệ tam Quốc tế, Liên Xô, Hiệp ước
Warsaw tự tan ră. Thế
giới thở phào nhẹ nhỏm mà ít quan tâm đến
4 mănh vụn của Chủ nghĩa Cộng sản sót
lại ở Trung Quốc, Việt Nam, Cuba, Bắc
Triều Tiên đang phơi bày cảnh đói rét,
lạc hậu. Cường
quốc chơi lá bài quốc tế. Nhược
tiểu như quân tốt trên bàn cờ, nhưng,
cố tự phong khả năng quá lớn nên gánh
lấy thảm hoạ. Thế
chiến I và II mà chọn Đức (không phải
bị t́nh thế ép buộc) ắt thảm bại. Chiến
tranh Lạnh mà dân tộc nào ôm chân Liên Xô đều
bị tang thương dưới tay đảng viên
cộng sản. Cường
quốc hoặc siêu cường đều có chiến
lược toàn cầu nên chẳng phải lúc nào cũng
tương hợp với quyền lợi và tư duy
của các dân tộc khác. Thực
tế, nước nhỏ phải t́m cách thích ứng
với chiến lược của siêu cường
mới bảo đảm được chủ
quyền cũng như an ninh và phát triển. Chỉ
có cường quốc khuynh loát nhược tiểu
chứ nước nhỏ không thể lợi dụng
được siêu cường. Bé
hạt tiêu Tân Gia Ba là một thí dụ cụ thể
trong cách ứng xử với Hoa Kỳ và Trung Quốc mà
vẫn bảo vệ được chủ quyền
nhờ Mỹ, và phát triển kinh tế với Trung
Quốc (74% cư dân Tân Gia Ba gốc Tàu). Người
Nhật biểu t́nh chống 50,000 quân Mỹ đồn
trú, nhưng, mỗi năm Tokyo vẫn góp chi phí cho
Mỹ 1.4 USD. Nhật Bản biết rơ sẽ rơi vào
chiến tranh với Trung Cộng nên chấp nhận và
tôn trọng Hiến pháp Hoà B́nh do quân Mỹ soạn
thảo, như thế, người Nhật chẳng
bị thiệt mạng mà rănh tay phát triển kinh
tế. Bán
đảo Triều Tiên bị Đế quốc
Nhật cai trị từ năm 1910 đến 1945
bằng bàn tay sắt nên dân tộc Triều Tiên
rất thống hận người Nhật. Nhưng, dân
chúng Đại Hàn học tập khoa học kỹ
thuật từ người Nhật mà chẳng coi
Nhật Bản như kẻ thù bất cộng đái
thiên, rồi bê nguyên cả chương tŕnh giáo
dục của Tokyo để canh tân đất nước.
Đại Hàn đi sau mà đă sản xuất
được hầu hết các loại hàng hoá,
kể cả thứ cao cấp và hiện đại
nhất của Nhật Bản và thế giới. Bắc
Triều Tiên ôm mối thù Nhật Bản trong nghèo
đói và tụt hậu. Dân
tộc Đại Hàn biết rơ, Bắc Triều Tiên và
Trung Quốc lúc nào cũng lăm le thôn tính nên chấp
nhận 28,000 binh lính Mỹ đồn trú mà những năm
gần đây đă phụ chi phí 800 triệu USD/năm.
Phải
chăng, Mỹ mới đúng là lính đánh thuê cho nhân
loại! Tổng
thống Đại Hàn, Kim Đại Trọng (1998-2003)
dùng hơn nửa triệu mỹ kim để được
Chủ tịch Kim Chính Nhật tiếp tại B́nh Nhưỡng
mà con đường hoà giải vẫn bế tắt. Người
kế nhiệm Rho Moo-hyun (2003-2008) nối tiếp Chính sách
Ánh Dương vẫn tiền mất tật mang v́ B́nh
Nhưỡng coi họ như “tay sai cho Đế
quốc Mỹ”. Ứng
viên Moon Jae-in từ lúc tranh cử cho tới khi trở
thành tổng thống đều chủ trương
đàm phán song phương với Bắc Triều Tiên.
V́ thế, Moon chống đối Hệ thống
Chống Hoả tiễn Giai đoạn cuối, THAAD,
tranh căi với Trump. Nhưng,
Kim Chính Ân chẳng thèm để ư tới Moon mà gia tăng
cường độ chế tạo vũ khí nguyên
tử và hoả tiễn đạn đạo buộc Hán
Thành phải đặt hàng thêm nhiều bệ phóng cho
Hệ thống THAAD. Hôm
4 tháng 9 năm 2017, Quân đội Đại Hàn
thực tập mô h́nh tấn công vào trung tâm nguyên
tử Bắc Triều Tiên bằng hoả tiễn đạn
đạo Hyunmoo-2A, và hoả tiễn không-đối-đất
chính xác từ F-15K có tầm xa 270 km. Quân đội
Đại Hàn tuyên bố nhất định sẽ
thắng nếu xảy ra chiến tranh với
Bắc Triều Tiên. Đồng
thời, Moon được Trump chấp thuận cho
Đại Hàn tăng sức nặng đầu đạn
đủ sức phá huỷ các công sự ngầm
của Bắc Triều Tiên. Thoả thuận năm 2012
chỉ cho phép đầu đạn nặng 500 kí và
tầm xa 800 km của hoả tiễn. Thí dụ: hoả
tiễn có đầu đạn 1 tấn sẽ đi xa
500 km, nặng 2 tấn chỉ đi tới 300 km mà khu
thử nghiệm nguyên tử của B́nh Nhưỡng cách
nơi xuất phát của Hyunmoo-2A khoảng 280 km. Theo báo
The Chosun Ilbo. Nhu
cầu và sự cần thiết của liên minh Liên
minh, liên kết về chính trị, quân sự, kinh
tế, ngoại giao không xa lạ trong cuộc sống nhân
loại từ cổ chí kim. Loại
thứ nhất, mang ư đồ cướp đất
của nước khác, đặt ách thống trị,
bắt làm chư hầu, tướt đoạt tài
sản và bắt dân tộc khác làm nô lệ dưới
chiêu bài khai sáng văn minh như Chủ nghĩa Đế
quốc Thực dân; giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp như Chủ nghĩa Cộng sản. Thế
chiến Thứ nhất (1914-1918) xảy ra do Đế
quốc Đức liên minh với các Đế quốc
Áo-Hung, Đế quốc Ottoman, Bảo Gia Lợi cùng các
nước đồng loă và khách hàng của Đức
làm 41 triệu binh sĩ và thường dân thương
vong gồm 18 triệu chết và 23 triệu bị thương.
Đệ
nhị Thế chiến (1939-1945) do Trục Đức-Ư-Nhật
khởi xướng kéo theo một số nước
đồng loă và khách hàng làm 12 triệu thương
vong (8 triệu lính, 4 triệu thường dân) trong giai
đoạn 1937-1945 so với 61 triệu (16 triệu binh sĩ,
45 triệu thường dân) của Đồng minh
Mỹ-Anh-Nga-Tàu. Chiến
tranh lan rộng tại Châu Âu, Châu Á, Thái B́nh Dương,
Trung Đông, Trung Hoa, Đông Nam Á, Địa Trung
Hải, Bắc Phi, Sừng Châu Phi và một thời gian
ngắn ở Bắc và Nam Mỹ. Đệ
nhị Thế chiến khủng khiếp nhất trong
lịch sử nhân loại đă để lại
hậu quả tốt lẫn xấu: Liên Hiệp
Quốc chính thức thành lập vào ngày 24 tháng 10 năm
1945 thay thế cho Hội Quốc Liên vốn không
hữu hiệu. Các
Đế quốc Đức, Ư, Nhật bị sụp
đổ hoàn toàn. Liên Xô tiến chiếm một
số quốc gia ở Trung và Đông Âu. Hoa Kỳ và
Liên Xô nổi lên như hai siêu cường thế
giới. Đế
quốc Liên Xô bành trướng thế lực bằng
học thuyết Marx-Lenin, hô hào “bạo lực cách
mạng” để giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp làm cho phân nửa nhân loại rơi vào t́nh
cảnh hừng hực lửa diệt thù, rữa
hận, khơi mào cho cuộc Chiến tranh Lạnh
(1947-1991). Kể
từ năm 1917, Chủ nghĩa Cộng sản đă
cản trở tiến tŕnh phát triển của nhân
loại, d́m nhiều dân tộc vào cảnh đói nghèo
cùng cực và vô vọng, chịu sự đàn áp
khắc nghiệt triền miên. Tuy
khó đúc kết về thiệt hại nhân mạng trên
con đường mà cơn băo cộng sản đi
qua, nhưng, một số học giả quốc tế
đă đưa ra con số 120 triệu người
trong cuốn Le Livre noir du communisme phát hành năm 1997. Loại
thứ hai, trợ giúp nước khác bảo vệ
độc lập tự chủ, cải thiện thể
chế chính trị, hữu-hiệu-hoá sức mạnh
kinh tế, quân sự, ngoại giao để xây
dựng xă hội phồn vinh, đời sống an b́nh.
Hoa
Kỳ thực hiện hai nhiệm vụ chính sau khi
chiến thắng phe Trục trong WWII: (1) Bảo vệ an
ninh khắp thế giới để mọi quốc gia
tự tái thiết và xây dựng xă hội với
sự trợ giúp kinh tế của Hoa Kỳ, đặc
biệt ưu tiên dành cho hai cựu địch thủ
Đức và Nhật. (2) Học thuyết Truman ra đời
năm 1947 cam kết viện trợ cho các quốc gia
bị Liên Xô đe doạ. Minh
ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)
hiện nay có 29 hội viên, ra đời vào tháng 4-1949
mà Mỹ đóng vai tṛ chính về quân sự và ngân sách
điều hành. NATO đă góp sức vào việc làm tan
ră Liên Xô và Hiệp ước Hợp tác Hữu
nghị Hỗ tương (Warsaw Pact) năm 1991 mà
chẳng tốn viên đạn nào. Mạc Tư Khoa
tạo ra Warsaw Pact từ năm 1955 nhằm đối
đầu với NATO. Nhật
Bản thực thi Hiến pháp Hoà b́nh do Quân đội
Mỹ soạn thảo từ năm 1947, đồng ư
cho 50,000 binh sĩ Mỹ và Đệ thất Hạm
đội đồn trú trên Xứ Phù Tang. Tinh
thần vơ sĩ đạo của Con Cháu Thái Dương
Thần Nữ và tinh thần thượng vơ của Chú
Sam đă xoá bỏ thù hận mà làm cho Nhật Bản
vươn lên từ đống tro tàn chiến tranh
để trở thành kỳ tích kinh tế, khoa học
kỹ thuật hàng đầu trong ṿng 31 năm. Hoa
Kỳ đă cứu Đại Hàn tồn tại qua
cuộc xâm lăng của Bắc Triều Tiên và chí
nguyện quân Trung Quốc (1950-1953), chấp nhận
28,000 binh sĩ Mỹ đồn trú thường xuyên
để bảo vệ an ninh và giúp Đại Hàn
tạo kỳ tích kinh tế, kỹ thuật hàng đầu
thế giới chỉ trong ṿng 30 năm. Dưới
chiếc dù che của Hoa Kỳ mà nhiều quốc gia trên
thế giới vẹn toàn lănh thổ, phát triển kinh
tế, hội nhập vào sinh hoạt quốc tế và
giàu có mà lợi tức b́nh quân ṛng (GDP nominal per capita)
tương đương hoặc cao hơn Mỹ mà
vẫn giữ vững chủ quyền dân tộc. Tân
Gia Ba trở thành quốc gia chủ quyền Cộng Hoà
Tân Gia Ba từ năm 1965 có 5.6 triệu dân, GDP nominal per
capita 55,000 USD so với Hoa Kỳ 323 triệu dân và 57,000
USD. Xứ nghèo nàn, lạc hậu, chẳng có tài nguyên
bị đuổi khỏi Liên bang Mă Lai Á mà nhờ
biết cách ứng xử đúng mức và hợp lư
đă trở thành 1 trong 4 con hổ Châu Á. Liên
kết và hợp tác chân thành với Hoa Kỳ, học
hỏi Tây Phương nên Tân Gia Ba giữ vững
bản sắc dân tộc, chia sẻ chiến lược
toàn cầu với Hoa Kỳ. Lực
lượng Hải quân của Tân Gia Ba tối tân
nhất Đông Nam Á, thường xuyên thực tập
với các cường quốc biển và vài nước
láng giềng. Khi
Mỹ có nhu cầu chiến lược trên Biển
Đông Nam Á (Biển Đông, Biển Nam Trung Hoa,
Biển Tây Phi Luật Tân), Tân Gia Ba sẵn sàng cho phép
các Cận duyên hạm Tác chiến (LCS) mới và
tối tân nhất của Mỹ đồn trú tại
Quân cảng Changi, và phi cơ hải tuần P-8A của
Mỹ để tuần tiễu trên Biển Đông Nam
Á. Hải
đội Khu trục hạm số 7 (COMDESRON 7) do
Hải quân Đại tá Lê Bá Hùng chỉ huy, mang danh
hiệu commodore có cờ 1 sao, đang đồn trú
tại Changi để chỉ huy Hải đội và các
Cận duyên hạm tăng phái hoạt động
ở Đông Nam Á. Hải đội 7 đă dời
từ San Diego đến Changi từ tháng 12-2012. Tân
Gia Ba lúc nào cũng đồng hành với Hoa Kỳ
trong các vấn đề bảo vệ luật pháp
quốc tế mặc dù Tân Gia Ba có 74% dân số
gốc Tàu và giao thương quan trọng với Trung
Quốc. Ngược
lại, liên minh với các cường quốc cộng
sản như Liên Xô, Trung Quốc chỉ chuốc
lấy nghèo đói, hận thù, mất đất, không
c̣n tinh thần dân tộc, mất quyền chủ, thua
thiệt kinh tế và ngoại giao. Cộng
hoà Xă hội chủ nghĩa Việt Nam chỉ
được độc lập giả hiệu v́ không
ôm chân Liên Xô th́ cũng Trung Quốc. Ai cũng biết
rơ, ngoại trừ những đầu óc cuồng tín,
mê muội. Sau
khi “Mỹ cút, Nguỵ nhào”, Việt Nam đă rơi
vào hoàn cảnh bi đát nhất trong ḍng lịch
sử dân tộc trên mọi phương diện kinh
tế, văn hoá, ngoại giao, xă hội, lịch
sử v́ rập khuôn theo tư tưởng Mao Trạch
Đông “quyền lực đến từ họng sóng”. Bắc
Triều Tiên phải nhờ quốc tế cứu
trợ 2/25 triệu dân đói rét triền miên mà
vẫn giở thói cướp đường.
Đảng
viên cộng sản khắp thế giới kết
tội bất cứ ai chẳng theo chúng hoặc không
ủng hộ chúng đều là tay sai cho Đế
quốc Mỹ, thực dân Pháp. Hồ
Chí Minh từng tuyên bố nếu có phải đốt
cháy cả dăy Trường Sơn, hy sinh đến người
Việt Nam cuối cùng để đánh cho “Mỹ cút
Nguỵ nhào” cũng không từ. Sau
năm 1975, Tổng bí thư đảng Cộng sản
Việt Nam, Lê Duẩn hănh diện tuyên bố “Ta đánh
Pháp, đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, là đánh cho
Trung Quốc”. Thế
mà, chẳng có đảng viên cộng sản nào
cảm thấy hổ thẹn v́ đă làm tay sai đắc
lực cho Liên Xô và Trung Quốc! Thiếu
Hiệp ước Pḥng thủ Hỗ tương th́
chẳng có yếu tố pháp lư để can thiệp
quân sự. Liên
minh phải dựa trên nền tảng chia sẻ trách
nhiệm và nghĩa vụ với nhau mà không được
t́m cách trục lợi. Phong
trào Không-liên-kết Phong
trào Không-liên-kết (Non-Aligned Movement, NAM) do các nhà lănh
đạo của Ấn Độ, Ai Cập, Nam Tư,
Ghana, Indonesia sáng lập năm 1955 nhằm “chống
lại Chủ nghĩa Thực dân, Chủ nghĩa Đế
quốc, Chủ nghĩa Phân biệt Chủng tộc,
Chủ nghĩa Thực dân Kiểu mới”. Phong
trào có 118 quốc gia thành viên, chiếm 2/3 thành viên Liên
Hiệp Quốc và 55% dân số thế giới. Các
quốc gia Á-Phi bị vết hằn chủ nghĩa
Thực dân Tây Phương nên có xu hướng nghiêng
sang phía Liên Xô và Trung Quốc. Do
đó, ư nghĩa của Phong trào Không-liên-kết là không
liên kết với Tây Phương nên chẳng chống
Chủ nghĩa Cộng sản tạo điều
kiện cho các nước cộng sản như Nam Tư,
Việt Nam, Cuba, Bắc Triều Tiên … gia nhập Phong
trào. Một kiểu “treo đầu dê bán thịt chó”. Từ
năm 1947, Trung Cộng và Liên Xô hợp lực bành trướng
Chủ nghĩa Cộng sản qua các phong trào giải phóng
dân tộc. Tại Châu Á có các tổ Maoit tại
Nhật, Phi Luật Tân, Việt Nam, Mă Lai Á, Cambode, Lào
hoạt động dữ dội. Trong khi tả phái
quốc tế (cộng sản và thiên tả), đặc
biệt, Tây Âu ve văn và ủng hộ các phong trào
giải phóng dân tộc khắp thế giới nên
rần rần chống Mỹ can dự vào Việt Nam làm
dấy lên phong trào phản chiến tại Mỹ như
muốn đốt cháy Hoa Kỳ. Tổng
thống Sukarno của Indonesia (cầm quyền 1948-1967), có
xu hướng thiên tả nên đảng Cộng
sản phát triển mạnh và làm đảo chánh năm
1965. Tướng Suharto cầm đầu một nhóm tướng
lănh thực hiện kế hoạch phản-đảo-chính
đă tàn sát hơn nửa triệu đảng viên
cộng sản và nhóm thiên tả, truất phế, giam
lỏng Sukarno tới lúc qua đời năm 1970. Phong
trào Không-liên-kết đề ra 5 nguyên tắc “Tôn
trọng chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ
của nhau; Không xâm lược lẫn nhau; Không can
thiệp vào công việc nội bộ của nhau; B́nh
đẳng và hai bên cùng có lợi; Cùng tồn tại
hoà b́nh”. Chẳng
có ai tuân hành cả nên lư tưởng chỉ nằm trên
giấy. Chiến
tranh Ấn Độ và Pakistan vẫn xảy ra, xung
đột đẫm máu Iran-Iraq. Ấn
Độ áp dụng chính sách kinh tế của Liên Xô
nên tụt hậu về kinh tế mà măi đến sau
khi Liên Xô tan ră mới chuyển hướng theo nền
kinh tế thị trường tự do. V́ thế,
mới mất cơ hội phát triển kinh tế nhanh
chóng v́ chậm chân hơn Trung Quốc. Phong
trào Không-liên-kết luôn luôn đồng hành với
Trung Quốc và Đệ tam Quốc tế trong các hành
động chống Tây Phương nên gây nhiều khó
khăn thời Chiến tranh Lạnh. Hầu
hết các quốc gia trong Phong trào Không-liên-kết khó
bắt kịp đà tiến của nhân loại nên
cứ b́ bỏm trong vũng lầy thù hận và chưa
phát triển. Việt
Nam trên bàn cờ quốc tế Việt
Nam có vị thế chiến lược quan trọng
tại Đông Nam Á, nhưng, bị Hồ Chí Minh mang ḍng
máu tay sai đă t́nh nguyện đặt Việt Nam vào
vị trí con tốt của Chủ nghĩa Cộng
sản trên bàn cờ quốc tế từ năm 1930. V́
thế, Việt Nam rơi vào t́nh cảnh tồi tệ
nhất suốt 87 năm qua khi dân tộc làm nô lệ
cho Đảng Cộng sản, giới lănh đạo làm
nô lệ cho Chủ nghĩa Cộng sản. Hồ
Chí Minh từng đi qua và sống trong các xă hội tiên
tiến, cởi mở vẫn thích chọn lựa
vị trí làm tay sai cho Liên Xô và Trung Quốc. Trí
thức xă hội chủ nghĩa Việt Nam dù
được đào tạo ở các trường
Đại học nổi tiếng nhất thế
giới mà khi hồi hương vẫn dùng bằng
cấp như con ốc vít bắt vào chiếc ghế lănh
đạo, ung dung thụ hưởng trên máu, nước
mắt và mồ hôi của dân lành. Chuyện
đất nước dân tộc cứ nghe theo chỉ
thị của Trung Quốc th́ tha hồ vinh thân, ph́ gia. Con
đường xă hội chủ nghĩa không thể
dẫn dân tộc Việt Nam tới b́nh an.
Đại-Dương |