CUỘC CHIẾN SINH TỬ

Vũ Linh

30.05.2017

 

Thế giới truyền thông ḍng chính (TTDC) sôi sục v́ vụ điều tra Nga đă can dự như thế nào vào cuộc bầu cử tổng thống vừa qua. Trong thời gian mấy tháng qua, mở bất cứ tờ báo nào, hay xem bất cứ tin tức trên đài TV nào, th́ cũng đều thấy những cái tít khổng lồ về chuyện điều tra này. Kèm theo không biết cơ man nào những lời bàn ngoài lề của hàng trăm, hàng ngàn Mao Tôn Cương, bất kể đúng hay sai, bất kể biết chuyện hay không biết chuyện. Ta thử nh́n lại diễn biến câu chuyện vô lư này.

Tháng Sáu năm ngoái, ngay khi hai chính đảng chuẩn bị họp đại hội tuyển lựa ca sĩ đại diện ra tranh cử tổng thống th́ bất th́nh ĺnh, Ủy Ban Quốc Gia của đảng DC la hoảng “Nga đă thâm nhập vào hệ thống emails của Ủy Ban”. Không đưa ra bất cứ bằng chứng cụ thể nào nên chẳng ai hiểu thực sự Nga đă làm ǵ, có tác động như thế nào vào cuộc bầu cử. Ít lâu sau, Wikileaks x́ ra cho báo chí hàng chục ngàn emails của Ủy Ban. Tốt, xấu, đủ loại.

Đảng DC mau mắn tố Nga là thủ phạm lấy tin, đưa cho Wikileaks để hại bà Hillary. Vẫn không bằng chứng. Cả Nga lẫn Wikileaks đều cải chính. Không ai biết ǵ hơn. Chuyện ghê gớm quá, cần phải điều tra? Không, lạ lùng thay, chính quyền Obama, kể cả các cơ quan trực thuộc như FBI, CIA, NSA, im ru bà rù, không điều tra ǵ ráo, cho dù khi đó TT Obama và tất cả quan chức của ông đều vẫn c̣n ăn lương đầy đủ, tức là vẫn c̣n job, c̣n trách nhiệm điều tra và bắt những kẻ gian khi chuyện gian trá xẩy ra. Tại sao? V́ hai lư do: không muốn làm khó Nga quá, sau này bà tổng thống Hillary sẽ khó nói chuyện với Putin, và không muốn có điều tra quy mô v́ sợ khui lại vụ emails riêng của bà Hillary xem Nga có thâm nhập vào đó không. Rồi câu chuyện ch́m xuồng.

Báo Washington Post đặt câu hỏi tại sao bây giờ vụ Nga can thiệp lại nổ đùng lại? Rồi cũng chính WaPo trả lời: v́ tất cả những đổ thừa khác để diễn giải cái thất bại của bà Hillary đều vô hiệu, chẳng ai để ư, trong khi việc tố Nga can dự thu được nhiều chú ư hơn. Nói trắng ra, câu chuyện Nga can dự tự nó chẳng có ư nghiă hay hậu quả ǵ, chẳng có ǵ đáng nói, cho đến khi bà Hillary thất cử, v́ đó là cái cớ duy nhất c̣n lại với ít căn bản để giải thích việc bà Hillary thất bại. Do đó, cần phải tiếp tục khai thác lá bài này, bất cần bằng chứng. Chính trị khác xa với luật pháp v́ chính trị không bao giờ cần bằng chứng.

Mà ngay cả câu chuyện Nga can dự cách nào cũng du di theo thời gian, tùy theo cái điểm nào ăn khách đáng tin, điểm nào không ăn khách đáng ngờ.

Mới đầu th́ tố Nga giúp gian lận phiếu, có thể sửa máy bầu cử. Nhưng sau khi biết mấy chục ngàn máy bầu cử Mỹ không có kết nối vào trang mạng, do đó Putin từ Mạc Tư Khoa không thể điều khiển máy được th́ cái lư này ch́m xuồng.

Quay qua tố Putin chui vào các hệ thống emails của DC để lấy tin bất lợi cho bà Hillary x́ ra cho thiên hạ, khiến bà mất hậu thuẫn. Khi không chứng minh được quan hệ giữa Putin và Wikileaks th́ câu chuyện lại phải đổi hướng.

Chuyển qua tố quan hệ đặc biệt giữa Trump và Putin, đại khái Putin giúp đưa Trump vào Toà Bạch Ốc để Trump làm con rối của Putin để điều khiển cả nước Mỹ theo lệnh của Putin. Các giao dịch giữa doanh gia Trump với tài phiệt Nga từ mấy chục năm trước bị bới ra, coi như bằng chứng quan hệ đặc biệt giữa Trump và Mafia Nga do Putin lănh đạo. Cái mà lập luận “quên” nhắc tới, là Trump có quan hệ kinh doanh với hơn hai tá quốc gia trên thế giới, qua gần 150 công ty, chứ không phải chỉ có quan hệ với Nga. Như vậy cũng hơi khó để t́m hiểu xem Trump là con rối của nước nào.

Sau khi TT Trump đánh bom Syria, là con đẻ của Putin, lại phải đổi hướng. Lôi ra quan hệ giữa Putin và đám cận thần của TT Trump. Vừa rớ vào th́ được tặng ngay món quà vĩ đại: TT Trump cất chức tướng Flynn v́ ông này nói láo với PTT Pence về việc ông đi gặp đại sứ Nga. Trúng số Power Ball! Bằng chứng cụ thể nhất Trump móc nối với Putin qua các đệ tử của cả hai ông.

Bây giờ, ta giả dụ là tướng Flynn thực sự đại diện cho ông Trump đi gặp đại sứ Nga, thông đồng chuyện ǵ đó. Thế th́ sao? Trong luật bầu cử Mỹ, có một điều khoản ghi rơ tuyệt đối cấm các ứng viên chính trị nhận tiền yểm trợ vận động từ ngoài nước. Cho đến nay, chưa có một tin nào nói Trump đă nhận tiền của Nga, trực tiếp hay gián tiếp. Người nhận tiền –bạc triệu- từ ngoại quốc chính là bà Hillary qua cái Quỹ Clinton Foundation. Chỉ những người ngu ngơ nhất hay phe đảng nhất mới nghĩ những bạc triệu này thực sự là tiền các tay độc tài khát máu trên thế giới giúp ông bà Clinton làm chuyện phước thiện, không dính dáng ǵ đến việc giúp bà thành tổng thống để sau này được nhờ.

Ngoài việc cấm nhận tiền th́ luật Mỹ không ghi ǵ khác. “Nói chuyện” hay cho là “thông đồng” ǵ ǵ đi nữa th́ cũng vẫn không là một tội h́nh sự đáng bị bắt hay trừng phạt ǵ. Không có luật nào cấm các ứng viên hay phụ tá có quyền liên lạc với một chính khách nước ngoài để xin giúp đỡ khi c̣n đang vận động tranh cử. Ứng viên Obama khi đang vận động tranh cử năm 2008 đă liên lạc và điều đ́nh với chính quyền Đức để cho ông được đi đọc diễn văn tranh cử trước bức tường Bá Linh, mang h́nh ảnh cả chục ngàn dân Âu Châu ủng hộ ông để kiếm hậu thuẫn tranh cử trong nước, phá bớt h́nh ảnh một anh tổ chức cộng đồng địa phương lờ mờ.

Đó có phải là những móc nối để một chính quyền ngoại quốc giúp thắng cử không? Không một ai khiếu nại việc chính quyền Đức giúp Obama hết. Tại sao ông Obama vẫn làm tổng thống mà không mất job v́ những quan hệ này? V́ chẳng có ǵ là phạm pháp hết. Tất cả đều là kỹ thuật tranh cử b́nh thường, như GS Hiến Pháp thiên tả Dershowitz đă phân tích rơ rệt, nhưng với TT Trump, TTDC bóp méo thành một x́-căng-đan vi phạm đủ thứ luật, không khác ǵ Watergate.

Theo bà Thượng Nghị Sĩ Dianne Feinstein và ông Adam Schiff, hai lănh tụ khối DC trong tiểu ban An Ninh của Thượng Viện và Hạ Viện, bất kể những tố cáo tràn ngập trên báo chí, cả hai đều chưa thấy có bất cứ bằng chứng nào là đă có sự thông đồng bất chính giữa Trump và Putin.

Mà nếu không phải là phạm tội ǵ th́ điều tra chuyện ǵ? Để làm ǵ? Nhất là khi DC biết không có lư do pháp lư để lột chức, mà cho dù lột chức được th́ cũng sẽ là đại hoạ cho DC. TT Trump bị lột chức và PTT Pence lên thay thế, bảo đảm sẽ là món quà lớn nhất DC có thể tặng cho CH, khiến CH đoàn kết lại sau lưng một tổng thống ít gây tranh căi, DC và TTDC sẽ hết chuyện để đánh và sẽ tự diệt. Hy vọng hạ Trump năm 2020 chiếm lại Toà Bạch Ốc cũng thành mây khói.

Câu trả lời kẻ này xin tạm đưa ra: điều tra xem Nga đă làm ǵ, không phải để kết tội hay đàn hặc TT Trump đâu, chỉ là để trước hết gây khó khăn, tai tiếng cho Trump, sau đó để hy vọng t́m ra một móc nối nào đó, một cái bằng cớ Nga can thiệp giúp giải thích cái thua đau của bà Hillary. Giải an ủi.

Có một chuyện thật sự đáng và cần điều tra: đó là những tin bí mật trong hậu trường đang bị x́ ra cho TTDC để làm khó dễ chính quyền Trump.

Chưa khi nào trong lịch sử chính trị Mỹ lại có chuyện tin hậu trường bị x́ ra kiểu thác lũ như hiện nay. Lẫn lộn trong khối tin bị x́ là tin thật, tin giả, tin dựng đứng, tin diễn giải, tin bóp méo, tin phóng đại, tin bí mật an ninh quốc gia, tin với hậu quả chết người, tin diễu dở,... Danh sách quá dài cho khuôn khổ bài báo này. H́nh như đám quan chức c̣n sót lại của chính quyền Obama chỉ c̣n là một nhóm người bất măn, t́m mọi cách đánh phá tân chính quyền để bớt tức tưởi v́ thua đậm, bất kể quyền lợi quốc gia, bất kể giúp khủng bố, bất kể đe dọa mạng sống người dân, bất kể... tất.

Trong khi đó th́ TTDC chộp lấy những tin bị x́ ra như hổ đói v́ 99,9% những tin bị x́ đều bất lợi cho TT Trump, có thể khai thác tối đa để đánh ông ta, bất kể sự thật v́ không thể kiểm chứng, và cũng bất kể mọi hậu quả tốt hay xấu. TTDC đă bỏ cái áo “thông tin trung thực” từ lâu rồi, tinh thần trách nhiệm của người cầm bút cũng đă bye-bye lâu rồi, để bây giờ khoác cái áo “bộ đội xung phong” trong cuộc chiến đánh một tổng thống tuy được bầu chính danh và hợp pháp, nhưng không được họ chấp nhận.

Ta nh́n qua vụ thảm sát trẻ con tại Manchester bên Anh mới đây. Qua điều tra sơ khởi, họ nghi ngờ thủ phạm là khủng bố ISIS, nhưng giữ bí mật không loan báo ra cho công chúng, chỉ chia sẻ tin này với các cơ quan an ninh Mỹ và đồng minh NATO. Ngay sau khi an ninh Mỹ nhận được tin của Anh chia sẻ, hai đài CNN và CNBC đă được “thông báo” và mau mắn x́ ngay tin “cảnh sát Anh cho biết đây là đánh bom tự sát của ISIS”. Tin chính xác chứ không phải tin phiạ. Nhưng cảnh sát Anh nổi đoá v́ cái tin này bị x́ ra có tác động bứt giây động rừng, nhóm khủng bố tiếp tay với tên tự sát biết là tông tích bị lộ, lo tẩu thoát hay phá hủy ngay chứng tích. Ngay sau đó, chính phủ Anh loan tin tạm ngưng hợp tác chia sẻ tin tức với t́nh báo và an ninh Mỹ, trong khi bà thủ tướng Anh chính thức nêu vấn đề với TT Trump tại hội nghị thượng đỉnh NATO.

Điều này cực kỳ tai hại cho cuộc chiến chung chống khủng bố toàn cầu khi các nước không c̣n có thể hợp tác, chia sẻ tin tức cho nhau nữa. Chưa kể uy tín của cả nước Mỹ bị vỡ tan từng mảnh. Không ai c̣n dám tin tưởng, chia sẻ tin bí mật an ninh, hay tin nhạy cảm chính trị nào với Mỹ nữa.

Điểm đáng nói là CNN loan tin chính phủ Anh chấm dứt chia sẻ tin tức t́nh báo an ninh với Mỹ, tuyệt đối không đả động đến việc chính ḿnh là cơ quan ngôn luận đầu tiên x́ tin tối mật này lên đài TV, mà chỉ ghi lại việc New York Times đă đăng h́nh một cái hộp máy mà cảnh sát Anh nghi ngờ là loại bom được dùng tại Manchester để dẫn chứng việc Mỹ x́ tin khiến Anh bực ḿnh, hiển nhiên với hàm ư NYT chính là cơ quan x́ tin bí mật. Chẳng những CNN giả dối mà c̣n không mấy can đảm, mau mắn nhẩy ra xiả tay vào anh đồng chí NYT để chạy tội của chính ḿnh.

Kẻ viết này thiển nghĩ không biết đă đến lúc nước Mỹ này bắt buộc phải ra luật cấm hay giới hạn việc truyền thông x́ tin bí mật một cách hoàn toàn vô trách nhiệm, đe dọa đến an ninh quốc gia, hay đe dọa đến mạng sống của người dân hay không. Tự do ngôn luận cần phải chấp nhận một giới hạn để bảo vệ mạng sống của người dân vô tội.

Có thể nào sau vụ này, những quan chức x́ tin và TTDC đăng tin sẽ cảm thấy đă đi quá xa, sẽ ngừng x́ và đăng tin bí mật nữa không? Kẻ này không tin họ sẽ thay đổi cách hành xử. Trái lại, họ sẽ thấy đây là cách gây khó dễ cho TT Trump hữu hiệu nhất, khiến ông sẽ gặp thất bại tứ phiá, bất kể những hậu quả tai hại như thế nào cho quyền lợi và an ninh nước Mỹ, cho cuộc chiến chống khủng bố Hồi giáo cuồng tín. Do đó, cần phải tiếp tục.

Cần tiếp tục v́ đây là cuộc chiến sinh tử của cái “trục” mới Cấp Tiến-Dân Chủ-TTDC chống TT Trump. TTDC đang bắn tiểu liên, trung liên, đại liên đủ cỡ để hạ TT Trump bằng mọi giá.

Ta nh́n vào cuộc viếng thăm Ả Rập Saud của TT Trump. Đây là cuộc viếng thăm lịch sử với những ư nghiă cũng lịch sử không kém khi lần đầu tiên trong lịch sử Mỹ, một tổng thống phá lệ không chọn hai nước láng giềng Canada hay Mexico, hay các nước đồng minh Âu Châu, mà lại lựa Ả Rập Saud là nước đi viếng thăm đầu tiên.

Thông điệp của TT Trump rất rơ rệt, sinh viên năm thứ nhất đại học Cầu Kho cũng hiểu, chỉ có lănh tụ khối DC tại Hạ Viện, cụ bà Nancy Pelosi, lên TV than phiền bà không hiểu tại sao TT Trump lại đi Ả Rập Saud, v́ theo bà, đa số mấy tên khủng bố vụ 9/11 là dân Ả Rập Saud. Trong khi DC và TTDC chỉ trích TT Trump đồng hoá khủng bố Hồi giáo cực đoan với tất cả dân Hồi giáo, th́ bà Pelosi đồng hoá một tá tay khủng bố 9/11 với tất cả dân Ả Rập. Đây là thông điệp của TT Trump:

- Ông coi cuộc chiến chống khủng bố Hồi giáo cuồng tín là ưu tiên hàng đầu của chính quyền Trump.

- Ông nh́n Ả Rập Saud, người anh cả của thế giới Ả Rập, như là đồng minh cần thiết và quan trọng nhất trong cuộc chiến này.

- Ông cũng muốn gửi một thông điệp quan trọng nhất cho các ông toà cấp tiến tại Mỹ là ông không có “hậu ư” kỳ thị Ả Rập hay Hồi giáo ǵ hết khi ông kư các sắc luật tạm giới hạn việc nhập cảnh vào Mỹ của dân tỵ nạn vài xứ Ả rập.


Trong khi đó, thông điệp của Ả Rập Saud cũng rơ rệt không kém. Quốc Vương 81 tuổi đích thân tới cầu thang máy bay để nghênh đón TT Trump, rồi sau đó lần đầu tiên trao tặng huân chương cao quư nhất nước cho một tổng thống Mỹ. Chưa hết, quốc vương c̣n tổ chức hội nghị thượng đỉnh Hồi giáo với sự tham dự của lănh đạo 50 quốc gia Hồi giáo trên thế giới đến họp mặt nghe TT Trump nói chuyện. So sánh như thế nào với sự tiếp rước TT Obama là người đă khom lưng xin lỗi Ả Rập và Hồi giáo?

Ả Rập Saud đă nói rơ họ không coi TT Trump như người kỳ thị Ả Rập hay Hồi giáo, mà trái lại, đă là người đang t́m cách diệt khủng bố Hồi giáo thật sự, giúp bạch hoá uy tín của đạo Hồi đang bị nhóm khủng bố cuồng tín làm hoen ố, cũng như giúp diệt ISIS là nhóm đă giết cả chục ngàn dân Hồi giáo và Thiên Chúa giáo tại Trung Đông.

Trước những thông điệp quan trọng vậy, TTDC nh́n thấy ǵ? Nếu quư độc giả nghĩ TTDC sẽ b́nh loạn về quan hệ Mỹ-Ả Rập, tương lai cuộc chiến chống khủng bố, ḥa b́nh tại Trung Đông, vấn nạn dân tỵ nạn Trung Đông, giá dầu hỏa trên thế giới, Ả Rập đầu tư vào Mỹ giúp cải tiến hệ thống đường xá cầu cống Mỹ, hay bất cứ đề tài quan trọng nào khác, th́ quư độc giả đă lầm to. TTDC chỉ nh́n thấy:

- Đệ Nhất Phu Nhân không đội khăn chùm đầu để biểu hiện sự tôn trọng văn hoá và tôn giáo nước chủ nhà. Cái thắt lưng áo đầm lớn quá khổ.

- Đệ Nhất Phu Nhân hai lần quạt tay TT Trump, không chịu nắm tay ông.

- TT Trump tham gia vào việc múa gươm với các lănh tụ bộ lạc Ả Rập, bị chê là một điệu muá thô bỉ của một đám đàn ông hiếu sát, khinh miệt phụ nữ.

- TT Trump cúi đầu để Quốc Vương Ả Rập choàng huân chương qua đầu (TTDC cho đây cũng chẳng khác ǵ việc TT Obama cúi gập người trước Quốc Vương Ả Rập trước đây, hai h́nh ảnh và cử chỉ mà chỉ những người đau mắt nặng mới thấy không có ǵ khác biệt)

Cái chú ư vào tiểu tiết vớ vẩn đó tiếp tục qua chuyến đi Âu Châu khi TTDC chúi mũi vào chuyện TT Trump bắt tay TT Pháp quá mạnh, TT Pháp bắt tay bà thủ tướng Đức trước (ông Tây nịnh đầm?), TT Trump xô thủ tướng Montenegro, cái áo đắt tiền của bà Melania,… 

Việc TTDC xiả tay vào những chi tiết vụn vặt chỉ chứng tỏ một chuyện: chuyến đi đầu tiên của TT Trump đă không có “thảm hoạ” nào để khai thác hết. Trong khi TTDC ḥ hét đ̣i đàn hặc th́ các nhà lănh đạo từ Ả Rập đến Âu Châu, kể cả NATO, đều đón tiếp TT Trump một cách trịnh trọng và vồn vă gấp bội khi đón TT Obama.

Thật ra, thái độ chống đối của TTDC, cho dù đến mức nhỏ nhen nhất cũng không có ǵ đáng ngạc nhiên, mà chuyện đáng nói tuần này là CNN –vâng quư độc giả không đọc lộn đâu: CNN!- cho đăng một bài ca tụng TT Trump đă dám làm chuyện TT Obama trước đây không dám làm: thẳng thắn đặt sách lược chống khủng bố Hồi giáo cực đoan với lănh đạo xứ Ả Rập Hồi giáo mà không khom lưng xin lỗi chuyện ǵ hết.

Cần nh́n cho rơ: đây không phải là bài xă luận của CNN đâu. CNN chỉ là cho phép một nhà báo bảo thủ người Anh, Timothy Stanley, viết bài này và đăng trong mục Opinions, là mục ư kiến của độc giả và những nhà báo ngoài hệ thống CNN, để nói cho rơ đây không phải là ư kiến của CNN. Dù sao, th́ đó cũng là một cuộc cách mạng không đổ máu vĩ đại nhất của CNN. Có lẽ tại v́ đă đọc bài nghiên cứu của đại học Harvard cho thấy CNN được hân hạnh đứng đầu trong nhóm truyền thông phe đảng nhắm mắt chống TT Trump với 93% các bài viết tiêu cực chống TT Trump. Một cố gắng phi thường của CNN để chứng minh ḿnh cũng... công bằng, chưa chống TT Trump tới 100%, năm th́ mười họa cũng ngừng tay, không đánh Trump.

Cái đau đầu cho đảng CH, cho nội các, cho ông phát ngôn viên xấu số Sean Spicer là tất cả những tấn công chống TT Trump lại được chính ông giúp thổi phồng lên qua cái tính khí và khẩu nghiệp của ông. TT Trump là một chính trị gia không giống bất cứ chính trị gia nào. Ông là người bốc đồng, coi trời bằng vung, luôn phản đ̣n, ăn nói vung vít, bất cần phải đạo chính trị, không có cái tài “nói láo với một vẻ rất thành thật” như Clinton (I never had sex with that woman!), hay dẻo mép nhún nhường, vuốt ve xin lỗi tám phương tứ hướng như Obama, hay xuề x̣a thân thiện như Bush con, cũng chẳng có cái cười quyến rũ của Reagan.

Ông đắc cử một phần nhờ cách xử thế không giả dối, không gượng ép đó, nhưng nếu cái ngông đó có ngày giết ông th́ cũng không phải là chuyện lạ. (28-05-17)

Vũ Linh

.

.

Ư KIẾN ĐỘC GIẢ

****

A.- TÓM TẮT BÀI CỦA VŨ LINH (Hoàng Lan Chi).

1) Từ 2016, Đảng Dân chủ 2016 tố (Nga đă thâm nhập vào hệ thống emails của Ủy Ban). Wiki tung mails của Dân chủ nhưng Obama không hề điều tra. Nay, không t́m được lư do ǵ để giải thích cho vụ thất cử, bèn chôm ngay lư do Nga.

2) Diễn tiến  các vụ chụp mũ của Dân Chủ: 1) Mới đầu th́ tố Nga giúp gian lận phiếu, có thể sửa máy bầu cử. 2) Không xong, quay qua tố Putin chui vào các hệ thống emails của DC để lấy tin bất lợi cho bà Hillary x́ ra cho thiên hạ, khiến bà mất hậu thuẫn. 3) cũng không xong, quay qua  tố quan hệ đặc biệt giữa Trump và Putin, đại khái Putin giúp đưa Trump vào Toà Bạch Ốc để Trump làm con rối của Putin để điều khiển cả nước Mỹ theo lệnh của Putin. 4) Lại quay qua: Lôi ra quan hệ giữa Putin và đám cận thần của TT Trump

3) Đức đă giúp Obama khi tranh cử. Giả dụ Nga giúp, có ǵ vi phạm?

4) Tiểu ban An Ninh của Thượng Viện và Hạ Viện không t́m thấy bằng chứng thông đồng Putin-Trump.

5) Cái quan trọng: WHO x́ tin cho bên ngoài? Đám quan chức c̣n sót lại, tức tưởi phá hoại, bất kể quyền lợi quốc gia.

6) Kẻ nào ở Ṭa Bạch Ốc x́ tin cho CNN khi loan tin như vầy (vụ Manchester-Anh- là ISIS đánh bom tự sát). Sau đó, CNN lại c̣n có ư đổ tội cho NY Times khi Anh không chia sẻ tin tức với Mỹ nữa.

7) Ả rập cảm ơn Trump giúp bạch hoá uy tín của đạo Hồi đang bị nhóm khủng bố cuồng tín làm hoen ố, cũng như giúp diệt ISIS là nhóm đă giết cả chục ngàn dân Hồi giáo và Thiên Chúa giáo tại Trung Đông.

8) Việc TTDC xiả tay vào những chi tiết vụn vặt chỉ chứng tỏ một chuyện: chuyến đi đầu tiên của TT Trump đă không có “thảm hoạ” nào để khai thác hết.

9) Có lẽ v́ nghiên cứu của đại học Harvard cho thấy CNN đứng đầu trong nhóm truyền thông phe đảng nhắm mắt chống TT Trump với 93% các bài viết tiêu cực chống TT Trump nên CNN cho đăng bài của Timothy Stanley.

10) Coi chừng cái ngông của Trump có ngày giết ông.

 

***********************

.

B: Tôi ( Hoàng Lan Chi ) để ư kiến mầu đỏ trong bài viết của ông Mai Loan dưới đây;

:

KHI TỔNG THỐNG TRUMP TIẾT LỘ TIN T̀NH BÁO

(Mai Loan)

Như đă tŕnh bày nhiều lần trên diễn đàn này, với chính quyền Trump, có lẽ mọi người đều phải chấp nhận là bất cứ chuyện bất ngờ nào cũng có thể xảy ra, và nó có thể đến một cách dồn dập do bởi bản tính xốc nổi, tuỳ hứng, cao ngạo và kệch cỡm, cũng như đầy tự ái cá nhân của vị tổng thống Mỹ hiện nay. V́ thế nên chúng ta mới thấy xảy ra biến cố sôi nổi và bất ngờ nhất là chuyện TT Trump đột nhiên ra lệnh cách chức ông James Comey là Tổng Giám Đốc cơ quan FBI, giữa lúc ông Comey đang tiến hành cuộc điều tra về chuyện bộ tham mưu của ông Trump có gian díu với chính quyền Nga hay không để ảnh hưởng đến kết quả bầu cử TT hồi năm ngoái.

Vụ này chưa có th́ giờ để mọi người hết bàn tán và chống đối th́ đột nhiên lại xảy ra một cú bom nổ chấn động khác (bombshell): đó là chuyện TT Trump, trong lúc tiếp chuyện Ngoại trưởng Sergey Lavrov của Nga và đại sứ Nga tại Mỹ là Sergei Kislyak ở Toà Bạch Ốc vào ngày 10 tháng 5 vừa qua, đă nổi hứng khoe khoang với các viên chức của Nga về một số những tin tức t́nh báo, mà đáng lư ra đây là những thông tin bí mật không được tiết lộ cho người ngoài biết, nhất là nước Nga cho đến giờ vẫn được coi như là kẻ thù nguy hiểm đáng ngại nhất cho Hoa Kỳ.

Cả hai vụ này có thể được coi như là những đề tài thời sự sôi nổi và gây chấn động dữ dội trên chính trường, v́ đó là những chuyện gần như chưa bao giờ xảy ra từ trước tới nay, đặc biệt là chưa có một vị tổng thống Mỹ nào lại đường đột quyết định một cách thiếu khôn ngoan và sáng suốt như vậy.

TÓM LƯỢC SỰ KIỆN

Theo thông tin được tiết lộ bởi một số các viên chức cao cấp về t́nh báo của Hoa Kỳ đă tiết lộ cho các nhà báo của tờ Washington Post, th́ trong cuộc tiếp xúc tại Toà Bạch Ốc với vị ngoại trưởng của Nga và viên đại sứ Nga tại thủ đô Washington, ông Trump đă cao hứng khoe khoang về tin tức t́nh báo mà Mỹ đă thu thập được để biết về một số âm mưu của tổ chức khủng bố Hồi giáo quá khích ISIS muốn giấu bom trong các máy điện toán “laptop”, và nhờ thế mà chính phủ Mỹ đă phản ứng kịp thời bằng cách ra quyết định cấm không cho mang các máy điện toán cỡ lớn như “laptop” trên hành lư xách tay khi lên máy bay. Quyết định mới nhất này đă được áp dụng với các chuyến bay khởi hành từ một số các nước quốc gia ở vùng Trung Đông, và đang được cứu xét để có thể đem ra áp dụng một cách rộng lớn hơn nữa tại tất cả các nước trên toàn Âu Châu, và do đó có thể gây xáo trộn lớn cho ngành du lịch hàng không cũng như cho hàng triệu du khách di chuyển trên các hăng máy bay.
Hoàng Lan Chi viết: tin tức chia sẻ này ( Isis dấu bom trong laptop) mà được coi là tối thượng, bí mật??? trời đất ơi?????

Thoạt đầu, tờ Washington Post đă không tiết lộ nội dung của những mẩu tin t́nh báo này, nhưng về sau đó mọi người cũng biết thêm đó là những tin tức bí mật thu lượm được từ cơ quan t́nh báo của Do Thái và chuyển lại cho Hoa Kỳ.

Trên nguyên tắc, đây là những thông tin cần phải giữ kín, không tiết lộ cho ai biết, kể cả các cơ quan t́nh báo của đồng minh, trừ khi có sự cho phép từ phía cơ quan đă thu thập và chuyển tin lại cho ḿnh (trong trường hợp này là Do Thái). Và như thế th́ Hoa Kỳ, cũng như TT Trump, càng không nên cho phía Nga được biết những tin tức bí mật và quư giá này. V́ khi tiết lộ như vậy, phía Nga cũng có thể ḍ lần ra manh mối và biết những cách thức thu thập tin t́nh báo ra sao, và từ đó có thể đề pḥng kỹ lưỡng hơn nữa về khả năng thu thập tin t́nh báo từ phía Mỹ hay các quốc gia đồng minh khác, vốn không thể nào tin tưởng vào thiện chí tốt đẹp từ phía Nga.

Hoàng Lan Chi viết: thế khi ra thông báo cấm laptop th́ nói sao nhỉ với dân chúng?

Nên nhớ là trong lănh vực an ninh t́nh báo, mọi người và mọi quốc gia đều nghi ngờ lẫn nhau, và ḍ chừng mọi phía để biết xem có những tin tức nào bất lợi cho ḿnh hay không để có thể đề pḥng hoặc ứng biến kịp thời. Điều này không những xảy ra trên lănh vực an ninh quốc pḥng, mà c̣n lan sang nhiều địa hạt khác như kinh tế, tài chính, kỹ thuật và kiến thức khoa học v.v., và có thể được thực hiện bởi các chính quyền, cũng như bởi các tư nhân và công ty trong nhiệm vụ bảo vệ an ninh hoặc quyền lợi riêng biệt của ḿnh.

Đối với các thông tin liên quan đến an ninh quốc pḥng, dĩ nhiên những tin tức t́nh báo cũng được phân chia thành nhiều loại tuỳ theo mức độ nghiêm trọng của nó: từ nhẹ như “Confidential” (tạm dich là “Giữ Kín”) cho đến “Secret” (tạm dịch là “Bí Mật”) cho đến “Top Secret” (tạm dịch là “Tối Mật”). Những viên chức chính phủ có dịp tiếp xúc với những tài liệu có thông tin bí mật như vậy đều phải qua tiến tŕnh điều tra về hồ sơ lư lịch của ḿnh, gọi là “clearance”, trước khi đi phép nh́n hay đọc đến nó. Họ cũng được huấn luyện cẩn thận hay được căn dặn kỹ lưỡng (nhất là đối với những vị dân cử mới được nắm quyền không phải là những công chức lâu năm) là phải luôn luôn bảo mật nó (như không được đem ra khỏi sở, không được tiết lộ với ai, kể cả vợ con). Và nếu ai vi phạm vào những quy định bảo mật này có thể bị cách chức hoặc bị truy tố về tội h́nh sự.

[Trong vụ tai tiếng của bà Hillary Clinton trong thời gian làm Ngoại trưởng đă dùng hệ thống email cá nhân, do đó có thể vô t́nh để cho những thông tin liên lạc với bà thuộc loại “bí mật” có thể bị kẻ gian biết được, ông Trump và phe Cộng Hoà từ nhiều năm qua đă luôn tố cáo đó là những vi phạm có thể bị truy tố về tội h́nh sự. Do đó, ông Trump đă luôn kết án bà Clinton và nói rằng đáng lư ra chính phủ phải điều tra và kết tội để nhốt vào nhà tù, với khẩu hiệu “Lock her up!” (Nhốt Bà Ta Lại!) được rất nhiều cử tri trung thành với ông luôn luôn ḥ hét ủng hộ. Nhưng dẫu sao đi nữa, th́ đó cũng chỉ là những cáo giác về cách làm việc “đầy cẩu thả” (extremely careless) như vậy của bà Clinton theo như lời kết luận của ông trùm FBI, nhưng cũng chưa có bằng chứng nào là những thông tin đó đă bị tiết lộ ra ngoài.]

Nhưng cuối cùng th́ chính TT Trump lại là người tiết lộ những thông tin thuộc loại tối mật như vậy, và điều đáng trách cũng như đáng lên án (nếu như những thông tin được tiết lộ cho tờ Washington Post là đúng sự thật), là ông Trump lại tiết lộ trong một phút bốc đồng, hành xử kiểu “tiểu nhân đắc chí” như muốn khoe khoang với các viên chức cao cấp của Nga.

Hoàng Lan Chi viết: tưởng tượng cảnh (tiểu nhân đắc chí) khiên tôi lại liên tưởng ( sorry ạ, tiểu nhân Mai Loan đang đắc  chí, hơn hở trước tin là Trump đă nói tin tối mật là ISIS có thể để bom trong laptop-cho Nga!) ( Cười)

Các viên chức cao cấp trong chính quyền Trump, từ Ngoại Trưởng Rex Tillerson và Cố Vấn An Ninh Quốc Gia là Trung tướng H.R. McMaster và người phụ tá là Dina Powell, liền sau đó đă lên tiếng phủ nhận bài báo của tờ Washington Post. Họ đă đính chính là TT Trump đă chia sẻ với những viên chức của Nga về những mối hiểm nguy chung đối với các nhóm khủng bố, và rằng ông Trump không hề tiết lộ chi tiết về xuất xứ cũng như cách thức thu thập những thông tin này, cũng như những kế hoạch hành quân trong tương lai, với ngụ ư là ông Trump không hề làm điều ǵ có hại cho an ninh của nước Mỹ.

Nhưng nhà báo Greg Miller của tờ Washington Post, là người cùng viết chung với kư giả Greg Jaffe bài báo tiết lộ những tin tức động trời này, đă phản pháo và nói rằng những lời biện minh của các phụ tá cao cấp của ông Trump chỉ là một lối “chơi chữ” (word games) để phủ nhận sự thật. Ông Miller nói rằng bài báo của tờ Washington Post không hề viết rằng TT Trump đă tiết lộ những thông tin về xuất xứ cũng như cung cách thu thập tin tức t́nh báo như lời đính chính và phản đối của các viên chức này. Nhưng họ chỉ viết rằng TT Trump đă tiết lộ những tin tức t́nh báo thuộc loại tối mật và điều này gây khó chịu cũng như bất an cho nhiều cơ quan t́nh báo của Hoa Kỳ cũng như của các nước đồng minh khác.

Hoàng Lan Chi viết: tin tức như trên ( Isis-laptop) mà động trời!! ahahahahahha.

Ông Miller cũng nói rằng nếu như những lời khoe khoang của TT Trump hoàn toàn b́nh thường, không có ǵ nguy hại th́ tại sao liền sau đó, một số các viên chức của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia, ngay sau cuộc gặp gỡ này, đă liền gọi báo cho ông tổng giám đốc CIA cũng như tổng giám đốc NSA để nói cho họ rơ những lời kể của ông Trump với các viên chức của Nga. NSA là cơ quan t́nh báo hàng đầu của Mỹ với nhiệm vụ chuyên theo rơi và thu thập tất cả những cuộc nói chuyện qua điện thoại và trao đổi thông tin trên mạng Internet trên toàn cầu.

Người gọi cho hai ông trùm của CIA và NSA chính là Thomas Bossert, phụ tá tổng thống đặc trách an ninh nội địa và chống khủng bố. Và một phụ tá của ông Bossert sau đó cũng ra lệnh cho đục bỏ những lời kể này của TT Trump ra khỏi những văn thư trao đổi trong nội bộ và giới hạn toàn bộ bản văn ghi lại cuộc đối thoại này để chỉ giành riêng cho một số rất ít các viên chức cao cấp. Mục đích của những việc làm này là nhằm giới hạn để ngăn chặn những chi tiết nhạy cảm này có thể được đem ra thảo luận sâu rộng hơn, và có thể bị tiết lộ ra ngoài sau đó.

Điều trớ trêu, và cũng là điều gây điên đầu nhất cho những người lỡ dại chịu làm việc trong chính quyền Trump, là qua ngày hôm sau khi có bài báo của tờ Washington Post, ngay chính ông Trump đă lên tiếng xác nhận, qua một mẩu nhắn tin trên mạng Twitter, rằng chính ông Trump đă chia sẻ những thông tin t́nh báo đó. Ông Trump cũng biện minh rằng ông có toàn quyền (trong cương vị một tổng thống) để chia sẻ những thông tin liên quan đến vấn đề khủng bố và an ninh hàng không. Ông biện minh rằng đó là v́ những lư do nhân đạo, và ông muốn rằng phía Nga cũng gia tăng nỗ lực chống lại nhóm ISIS và bọn khủng bố.

Hoàng Lan Chi viết: chớ sao. Nga đang chống. báo cho Nga biết, KHÔNG CHO LAPTOP LÊN PHI CƠ : có ǵ ghê gớm, hử?

Rơ ràng là vị tổng thống Mỹ hiện nay chỉ v́ tự ái cá nhân quá cao và cũng v́ không kềm chế được những cảm tính bốc đồng và xốc nổi, nên đă không ngần ngại tung ra những mẩu tin kiểu “tuưt, tiếc” để phản ứng lại những thông tin mà ông cho rằng bất lợi với ḿnh. Nhưng nó cũng khiến cho mọi người thấy rơ là những lời biện minh trước đó của các phụ tá cao cấp, từ phát ngôn viên Bạch Cung là Sean Spicer đến các ông ngoại trưởng Rex Tillerson hay Cố vấn An ninh Quốc gia H.R. McMaster đương nhiên trở thành những lời lẽ nguỵ biện hết sức trơ trẽn.

Hoàng Lan Chi viết: sai. Họ biện minh TT không nói ǵ lộ bí mật. Họ, nói rằng (không hề tiết lộ chi tiết về xuất xứ cũng như cách thức thu thập những thông tin này, cũng như những kế hoạch hành quân trong tương lai) Họ không hề nói rằng TT không có nói tin (IPAD). Ô Mai Loan này quá hận thù Trump nên bẻ quẹo. Xấu tính quá cho đàn ông già! Trump nói dưa chuột. An ninh nói Trump không hề nói dưa gang. Thế là đúng. Chả có ǵ là trơ trẽn như ô Mai Loan vu cáo.

Chính v́ thế mà các cựu viên chức cao cấp trong chính quyền Mỹ đă báo động và chê trách các phụ tá cao cấp hiện nay ở Toà Bạch Ốc là đă không có ai can đảm dám nói lên sự thật mỗi khi chứng kiến các hành động hoặc lời nói của ông Trump hoàn toàn sai trái hoặc gây bất lợi cho Hoa Kỳ. Từ những công chức của nhà nước với chức năng phục vụ quyền lợi cho chính phủ và quốc gia, họ đă trở thành những người “yes, sir” (gọi dạ, bảo vâng) trước một ông chủ đầy quyền uy và tự ái vặt, sẵn sàng buột miệng để ra lệnh cách chức như ông vẫn thường làm theo thói quen như thời c̣n điều khiển một chương tŕnh truyền h́nh có tên là The Apprentice với câu nói bất hủ là “You’re fired!”

Ông Leon Panetta, từng đảm nhiệm những chức vụ cao cấp như Bộ trưởng Phủ Tổng thống thời Clinton, rồi Tổng Giám đốc CIA và Tổng trưởng Quốc pḥng, cho rằng TT Trump là một “tay ăn nói bốc đồng, cẩu thả” (loose cannon), và chê bai những phụ tá bao quanh ông hiện nay chỉ là những kẻ “gọi dạ, bảo vâng” (yes people). Trong một cuộc phỏng vấn trên chương tŕnh New Day của đài truyền h́nh CNN, ông Panetta nói rằng ông tổng thống này cần phải có những kẻ trưởng thành làm việc quanh ông ta. Đó là những “người dám lên tiếng nói thẳng với tổng thống rằng có những điều ông được quyền nói và cũng có những điều ông không được quyền nói. Không phải cứ là tổng thống Mỹ th́ ḿnh có quyền muốn làm ǵ hay nói ǵ th́ nói bất luận điều ǵ ông ta muốn.”

Hoàng Lan Chi viết: bật cười. Bao quanh Trump là những cố vấn tuyệt vời. Họ đă làm  “Nhóm media thổ tả như CNN và vài người Dân Chủ xấu” điên đầu. Họ cũng làm ô Mai Loan đau khổ triền miên bao nhiêu tháng nay!

Ông Eliot Cohen, một cựu viên chức cao cấp trong Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ thời TT Bush Con, trong một bài viết trên diễn đàn The Atlantic, cũng chê bai hành động bênh vực những lời nói khoe khoang của TT Trump bởi các viên chức cao cấp như Ngoại trưởng Tillerson hoặc Cố vấn An ninh Quốc gia H.R. McMaster là những kẻ đă không có lương tâm chính trực, và không đủ can đảm để nói với sếp lớn của ḿnh rằng những việc làm hoặc lời nói đó là sai trái dù biết rơ như vậy. Ông Cohen nói rằng những viên chức này đă lầm lẫn hai khái niệm trung thành với người đứng đầu chính phủ (là tổng thống), và trung thành với hiến pháp Hoa Kỳ và quyền lợi của tổ quốc trên hết.

Trong cơ cấu hành chánh của nước Mỹ, bất cứ vị viên chức cao cấp nào trong chính quyền cũng phải tuyệt đối trung thành với vị tổng thống Mỹ, với câu tâm niệm hàng ngày là “I serve at the president’s pleasure” (Tôi phục vụ là tuỳ theo sự ưa thích tuỳ hứng của vị tổng thống) và do đó họ có thể bị cách chức bất cứ lúc nào mà không cần phải có lư do chính đáng.

V́ thế nên ông Cohen đă chê bai và chỉ trích mạnh mẽ những lời nói để biện minh cho TT Trump lần này như là một hành động trung thành của ông McMaster, vốn từ trước tới nay thường được tiếng là một sĩ quan cương trực, dám nói điều hay lẽ phải (khi ông đă chê bai TT Johnson và giới tướng lănh chỉ huy trong cuộc chiến tại Việt Nam trước đây là đă nói dối với dân chúng Mỹ). Nhưng ông Cohen cho rằng việc làm của Tướng McMaster lần này, cũng tương tự như sự trung thành của Đại tướng Colin Powell trước đây khi làm Ngoại Trưởng dưới thời TT Bush Con (khi biện minh cho quyết định tấn công Iraq vào năm 2003), sẽ làm hoen ố đi h́nh ảnh tốt đẹp và uy tín của những vị tướng này đă được mọi người kính nể trước đó.

Để kết luận, các cựu viên chức t́nh báo cao cấp cũng như những người đang điều hành các cơ quan an ninh và t́nh báo hiện nay của Hoa Kỳ đều xác nhận rằng những tin tức t́nh báo thu lượm được (dĩ nhiên với những phương tiện kín đáo để phía bên kia không biết được) bao giờ cũng không được phổ biến rộng răi, v́ nó có thể khiến cho kẻ gian có thể tiên đoán và t́m cách tránh né.

V́ lẽ đó mà những lời lẽ tiết lộ của TT Trump đă khiến cho nhiều viên chức t́nh báo cao cấp của Hoa Kỳ hoảng hốt và bất măn nên mới t́m cách tiết lộ cho giới truyền thông biết để báo động cho mọi người dân cùng hiểu rơ.

Điều đáng nói là thoạt đầu, TT Trump không cho phép bất cứ một người nào trong giới truyền thông Mỹ được tham dự trong cuộc gặp gỡ này, có lẽ cũng chỉ v́ tự ái cá nhân, khi ông bất măn với giới truyền thông Mỹ và cho rằng họ chỉ chuyên môn đưa ra những thông tin và bài viết bất lợi. Nhưng điều đáng tiếc, và cũng đáng lên án, là ông Trump lại cho phép các phóng viên của đài truyền h́nh của Nga được tham dự vào cuộc gặp gỡ này, và chính v́ vậy mà người dân mới thấy được h́nh ảnh ông TT Mỹ cười toe toét hả hê nói chuyện với ông ngoại trưởng của Nga và viên đại sứ của Nga tại Mỹ, trong khi ông ta thường tỏ vẻ lạnh lùng và khó chịu với các lănh tụ khác của các nước đồng minh lâu đời của Mỹ như thủ tướng của Đức hoặc thủ tướng của nước Úc.

Hoàng Lan Chi viết: chúng tôi ủng hộ Trump cấm cửa  “Nhóm media thổ tả như CNN ” ạ. Bọn Nga, th́ hoặc họ loan tin đúng hay sai chút đỉnh chứ không quá bóp méo ti tiện như media thổ tả Mỹ ạ.

Điều này cũng gần giống như trường hợp của ông nghị viên HDH cách nay 5 năm, khi họp kín với phái đoàn cao cấp của Việt Cộng tại Houston, đă không hề thông báo ǵ với giới truyền thông tiếng Việt được biết. Nhưng phía VC th́ đương nhiên được quyền có phóng viên thu h́nh đến dự. Và mấy tháng sau đó, khi những h́nh ảnh này vô t́nh được tiết lộ trên các trang báo trong nước th́ nó mới được chuyển về Houston khiến cho cộng đồng người Việt mới giật ḿnh té ngửa.

Đây cũng là một đề tài gây tranh căi rất lớn, và cũng là một điều trớ trêu khi mà ông tổng thống Mỹ lại nghi ngờ, không tin tưởng vào các nhà báo của Mỹ đến mức cáo buộc họ là kẻ thù, trong khi đó lại tin tưởng các nhà báo của Nga đến mức sẵn sàng cho họ tham dự một cuộc họp tại Toà Bạch Ốc trong khi lại cấm không cho các nhà báo Mỹ được có mặt.

Đương nhiên quyết định này khó thể nào được biện minh rằng đó là một chuyện khôn ngoan hay sáng suốt, kể cả những tay b́nh luận bảo thủ cực đoan cũng khó ḷng bênh vực cho việc TT Trump ngăn cấm không cho báo giới Mỹ được tham dự mà lại để cho các phóng viên của đài truyền h́nh Nga được độc quyền khai thác. Đây là một thí dụ đáng buồn và đáng trách khi một lănh tụ như ông Trump lại để cho cái tự ái cá nhân của ḿnh quá lớn khiến nó lấn áp đi lư trí, để không c̣n nhận rơ ai là kẻ thù chung nguy hiểm và đáng ngại nhất, và ai là người chống đối ḿnh v́ khác biệt quan điểm nhưng vẫn là người đứng cùng chiến tuyến với ḿnh.

Hoàng Lan Chi viết :Bật cười v́ thấy ngài Mai Loan chủ quan quá. Chúng tôi rất vui mừng khi Trump  ra tay càn quét đám media thổ tả,thưa ngài Loan!

Bởi v́ nói cho cùng, các tờ báo hay diễn đàn truyền thông tại Mỹ này, dù là theo cấp tiến hay bảo thủ, dù ủng hộ phe Dân Chủ hoặc bênh vực cho phe Cộng Hoà, cuối cùng th́ họ cũng vẫn phải lo bảo vệ cho quyền lợi của nước Mỹ trên hết.

Hoàng Lan Chi viết: NO WAY. Các thái độ của media thổ tả,  cũng như của ô Loan cho thấy quư vị  ĐĂ KHÔNG COI QUYỀN LỢI QUỐC GIA LÀ TỐI THƯỢNG.

Trong khi đó, chắc chắn là giới truyền thông bên Nga không thể nào bênh vực cho quyền lợi của Mỹ được, nếu không muốn nói là họ sẵn sàng làm bất cứ điều ǵ theo lệnh của cấp trên là TT Putin của Nga để khai thác sự chia rẽ và làm giảm tiềm năng của Hoa Kỳ. Nhưng ông Trump đă không nh́n thấy điều đó, và từ lâu ông đă nhiều lần lên tiếng bênh vực hay ca ngợi lănh tụ độc tài Putin này, khiến cho ngay cả nhiều viên chức và chính trị gia của đảng Cộng Hoà cũng phải khó chịu.

Hoàng Lan Chi viết : giống đàn bà nhà quê mè nheo quá. (cười).

V́ thế nên điều này giải thích v́ sao mà một số các viên chức cao cấp trong ngành t́nh báo Hoa Kỳ đă không ngần ngại tiết lộ những tin tức trong nội bộ chính quyền Trump cho giới truyền thông biết, và từ đó mới có những bài báo cho công chúng biết. Và nhờ vậy mọi người mới chưng hửng trước những việc làm và lời nói bạt mạng nhưng rất tai hại này của ông Trump.

[Tương tự như vậy, trước đây nghị viên Al Hoang, tức Hoàng Duy Hùng, cũng có một cuộc họp bí mật tại văn pḥng toà thị chính Houston với phái đoàn của Việt Cộng dẫn đầu bởi Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn, dù biết rằng phần lớn người Việt tị nạn tại Houston đều không chấp nhận chế độ cộng sản nên mới bỏ trốn ra định cư tại hải ngoại. Chính v́ thế mà cử tri người Việt tại đây mới giật ḿnh chưng hửng, và sau đó đă tẩy chay khiến ông ta bị thất cử một cách đau đớn trước một đối thủ vô danh tiểu tốt lúc bấy giờ là ông Richard Nguyễn.]

Không ai biết rơ là t́nh h́nh hiện nay sẽ diễn tiến ra sao. Rơ ràng là khó có ai có thể khen ngợi hay bênh vực cho thành tích của chính quyền Trump trong thời gian ngắn ngủi vừa qua đă mang lại những xáo trộn rất tệ hại cho tương lai của nước Mỹ. Nhưng trong bối cảnh phân hoá trầm trọng hiện nay giữa hai phe Cộng Hoà và Dân Chủ, bên nào cũng muốn giành lấy quyền hành và không thèm lắng nghe tiếng nói của phe đối lập, nhiều viên chức cao cấp của đảng Cộng Hoà tuy trong chốn riêng tư rất ngao ngán về những hành động rất ấu trĩ và thiếu khôn ngoan của TT Trump, nhưng lại không dám hoặc không muốn lên tiếng chỉ trích v́ sợ phản ứng bất lợi từ phía những cử tri trung thành và cuồng nhiệt ủng hộ cho ông Trump.

Liệu đến chừng nào th́ những người vẫn c̣n ủng hộ ông Trump một cách cuồng tín có nh́n thấy ra những điều nghịch lư và thiếu khôn ngoan sáng suốt lắm trong quyết định này?

Hoàng Lan Chi viết : chúng tôi nh́n thấy khác ông. Đó  là chỉ số kinh tế cao nhất, di dân lậu giảm, và mới nhất hợp đồng mấy trăm tỉ MK từ Ả Rập, vị trí siêu cường của HK . Chúng tôi nghĩ bài viết của Wayne Ally Root là trả lời cho ô Mai Loan: đúng nhất

§ Wayne Ally Root- Tại sao 63 triệu cử tri Mỹ không rời Trupm-May 27, 2017

HẾT

Trở lại