Cuộc “nội chiến mềm”

Kư Thiệt

 

Chuyện ông Robert Mueller, một cựu giám đốc FBI, được ông Rod Rosenstein, thứ trưởng Bộ Tư Pháp Hoa Kỳ, cử làm “tham vấn đặc biệt” (special counsel) để mở cuộc điều tra đặc biệt về sự thông đồng (nếu có) giữa ban vận động tranh cử của ông Donald Trump với người Nga trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2016, đang trở thành một… chuyện dài nhân dân tự vệ!

Sau hơn một năm nhận lănh sứ mạng ghê gớm (t́m bằng chứng để truất phế Tổng thống Trump), và với quyền hành rộng răi, ông Mueller cũng vẫn tay không, trong lúc đă đốt gần 20 triệu đô-la tiền dân đóng thuế, trong đó có tiền lương của một nhóm luật sư phụ tá với cả ngàn đô một giờ và toàn là “bạn” của bà Hillary, đối thủ của ông Trump trong cuộc tranh cử.

Ông “tham vấn đặc biệt” Mueller chỉ đem tŕnh ṭa được vài con chuột bị cáo buộc phạm những tội không liên quan ǵ tới chuyện bầu bán và đă xảy ra trước khi ông Trump ứng cử tổng thống. Một trong mấy “con chuột” này  là Paul Manafort, cựu trưởng ban vận động tranh cử của ông Trump.

Ông Manafort bị ông Mueller truy tố về tội trốn thuế và rửa tiền lên tới nhiều triệu đô-la, mà với tư cách là một tư vấn chính trị, ông Manaforf đă nhận lănh của nhiều chính trị gia Ukraine thuộc đảng của cựu Tổng thống Victor Yanukovych thân Nga.

Bản cáo trạng không buộc tội Manafort âm mưu với người Nga để gây ảnh hưởng vào cuộc bầu cử năm 2016, sứ mạng chính đă được ông Rosenstein giao phó cho Mueller ngày 17.5.2017. Luật sư của Manafort đă dùng luận cứ trên để xin ṭa hủy bỏ vụ này v́ tội trốn thuế không nằm trong thẩm quyền của “tham vấn viên đặc biệt” Mueller.

Thụ lư‎ vụ này là Thẩm phán liên bang T.S. Ellis III, chánh án Ṭa miền Đông Virginia, đă bác bỏ thỉnh cầu của Manafort, và nói rằng “dù một người mù” cũng có thể thấy Tham vấn viên đặc biệt Robert Mueller truy tố Paul Manafort như một cách để thu thập bằng chứng chống lại “mục tiêu thực sự” của ông ta, Tổng thống Trump.

Ông Ellis là thẩm phán do TT Reagan đặc cử, cũng tấn công Bộ Tư Pháp đă để cho quyền lực của tham vấn viên đặc biệt vượt ra khỏi tầm tay. Bộ Tư Pháp đă thay luật “tham vấn độc lập” (independent counsel law) cũ bằng một bộ thể lệ về “tham vấn đặc biệt” (special counsel regulations) mới cho phép những cuộc điều tra h́nh sự không giới hạn kéo dài nhiều năm với ngân sách không hạn chế.

Thẩm phán Ellis viết: “Những thể lệ không đ̣i hỏi sự điều tra của Tham vấn Đặc biệt phải giới hạn về thời gian hay ngân sách. Do đó, cung cấp cho một tham vấn viên đặc biệt một ngân sách rộng răi để ông ta hay bà ta truy t́m tội phạm cho phép một tham vấn viên đặc biệt theo đuổi những mục tiêu của ông ta hay bà ta mà không cần quy định thời gian và ngân sách có giới hạn mà các công tố viên b́nh thường phải làm, điều này đă khiến công luận nghĩ rằng Tham vấn Đặc biệt được cắt cử như một vũ khí chính trị.”

Nhận xét của Thẩm phán Ellis đă phản ảnh những ǵ đang diễn ra liên hệ đến Tham vấn viên Đặc biệt Robert Mueller với cuộc điều tra về cái được gọi là “thông đồng với Nga” mà Gregg Jarrett, chuyên viên phân tích pháp l‎ư của Fox News, đă phơi bày sự thật trong cuốn “The Russia Hoax: The Illicit Scheme to Clear Hillary Clinton and Frame Donald Trump”, cuốn sách được nói tới cả tháng nay nhưng tới ngày 24 tháng 7 mới phát hành, trong đó nói về những nhân sự trong FBI và Bộ Tư Pháp thời Obama đă cấu kết với nhau để giúp bà Hillary Clinton đắc cử và đánh bại ông Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2016. Khi âm mưu này thất bại, chính những người này đă dàn dựng một cuộc điều tra ông Trump trong một nỗ lực để hủy bỏ kết quả cuộc bầu cử và truất phế ông ta khỏi chức vụ tổng thống

“Kịch bản” trên đây có vẻ đang dần dần được chứng minh qua cuộc điều trần của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Rod Rosenstein trước Ủy ban Tư Pháp Hạ viện Hoa Kỳ ngày 28 tháng 6 vừa qua. Do một loạt những hồ sơ mật được phát hiện tại Bộ Tư Pháp và FBI liên quan đến cuộc điều tra vụ bà Hillary Clinton sử dụng email trái luật trong thời gian làm ngoại trưởng, một tổng thanh tra Bộ Tư Pháp đă mở cuộc điều tra và khiển trách một số viên chức FBI và tại Bộ Tư Pháp, trong đó có James Comey và Peter Strzok, Ủy Ban Tư Pháp Hạ Viện đă yêu cầu Bộ Tư Pháp thông tri hồ sơ và đă mở cuộc điều trần để t́m hiểu sự thật.

Trong cuộc điều trần này, ông Rosenstein đă bị các dân biểu đảng Cộng Ḥa trong Ủy Ban Tư Pháp thay phiên nhau “quay” suốt năm tiếng đồng hồ, trong đó ông ta đă t́m cách chống đỡ những câu hỏi xoay quanh vai tṛ của Peter Strzok, một viên chức FBI chống Trump dữ dội, trong việc mở cuộc điều tra về sự can thiệp của Nga vào cuộc bầu cử, cuộc điều tra của Robert Mueller c̣n kéo dài bao lâu nữa, và ông ta có sẽ chuyển giao những hồ sơ nhạy cảm mà Quốc hội yêu cầu.

Cuộc điều trần đă diễn ra trong lúc có sự căng thẳng gia tăng giữa các dân biểu Cộng Ḥa ở Hạ Viện và Bộ Tư Pháp, đến nỗi các dân biểu đă phải họp  để bỏ phiếu thông qua một quyết nghị lấy ngày 6 tháng 7 là hạn chót để Bộ Tư Pháp chuyển giao hết những hồ sơ mà Quốc Hội đă yêu cầu. Sau thời hạn chót mà Bộ Tư Pháp vẫn không chuyển hồ sơ th́ sao? Tuy không bao gồm một sự trừng phạt cho sự trễ hạn nhưng vài dân biểu đă nói tới tội khinh thị Quốc Hội hay truất quyền có thể theo sau nếu FBI và Bộ Tư Pháp không tuân hành những đ̣i hỏi của Quốc Hội.

Cuộc điều trần có lúc đă trở nên nóng bỏng. Dân biểu Jim Jordan, Cộng Ḥa Ohio, hỏi ông Rosenstein: “Tại sao ông không đưa cho chúng tôi những cái chúng tôi yêu cầu? Chúng tôi đă bắt tại trận ông che giấu tin tức”.

Ông Rosenstein bắn trả rằng sự tranh căi về những hồ sơ nằm trong chính sách và sự bảo mật của FBI chứ không phải là một cố gắng che dấu Quốc hội. Ông ta nói: “Ông dùng chuyện này để tấn công cá nhân tôi là sai lầm sâu xa. Khi ông gặp vài vấn đề trong sự phúc đáp những câu hỏi, điều đó không có nghĩa là tôi đang che dấu ông điều ǵ?”

Buổi điều trần đă diễn ra trong “pḥng kín” nhưng những trao đổi gay gắt cũng đă lọt ra ngoài, kể cả việc Dân biểu Trey Gowdy, Cộng Ḥa Nam Carolina, đă thúc đẩy ông Rosenstein dục ông Mueller kết thúc cuộc điều tra về chuyện người Nga và chuyện bầu cử v́ nó đă không đưa ra được bằng chứng nào cho thấy Tổng thống Trump đă làm bất cứ điều ǵ sai.

Ông Gowdy đă nói lớn, trong đó có chen vào những tiếng “damn” và “the hell”: “Chúng tôi thấy có sự đố kỵ, chúng tôi cần thấy bằng chứng. Nếu các ông có bằng chứng về sự sai trái của bất cứ ai trong ban vận động tranh cử của Trump th́ xuất tŕnh cho ‘damn grand jury’. Nếu các ông có bằng chứng ông tổng thống này hành động không chính đáng, hăy xuất tŕnh với nhân dân Mỹ. Các ông đă không t́m được bất cứ cái ǵ, hăy chấm dứt đi ‘the hell up’, v́ đất nước này đang bị xé tan ra.”

Quả thật, cuộc điều tra của ông Mueller kéo dài đă gần hai năm qua, với sự cổ vũ hăng say của TTDC (truyền thông ḍng chính) và TTTT (truyền thông thiên tả), cùng sự phá hoại của “deep state” (quyền lực ngầm) đang đưa nước Mỹ tới một t́nh trạng chia rẽ chưa từng thấy trong sinh hoạt chính trị nước này mà có người đă gọi là cuộc “nội chiến mềm” (soft civil war).

Cuộc “nội chiến mềm” này đă được nói tới khi Nữ Dân biểu Maxine Waters, Dân Chủ, California, trong khi lên tiếng tại Los Angeles mới đây, đă xúi dục những người ủng hộ bà ta hăy đối đầu với nhân viên nội các của TT Trump “trong tiệm ăn, trong cửa hàng mua sắm, tại một cây xăng”.

Có lẽ đáp lại lời kêu gọi ấy, chủ một tiệm ăn ở Lexington, Virginia, đă yêu cầu bà Sarah Sanders, Bộ trưởng Báo chí Ṭa Bạch Ốc, ra khỏi tiệm của bà  v́ bà ta và các người làm trong tiệm “cảm thấy cần phải giữ ǵn đạo đức của họ”!  Sau đó, bà Bộ trưởng Nội an Kristjen Nielsen đă bị những người chỉ trích quấy nhiễu tại một tiệm ăn và một lần nữa ta nhà riêng.

Ngày hôm sau, 25 tháng 6, lên tiếng về vụ này, bà Sanders cho biết có một tài tử Hollywood c̣n công khai khuyến khích người ta bắt cóc các con bà.

Glenn Reynolds, giáo sư luật tại Trường Đại học Tennesse và k‎ư mục gia của tờ USA Today nói rằng: “Một cuộc nội chiến mềm đang thật sự xảy ra” và tiên đoán cuộc xung đột này sẽ có thể trở nên tệ hạ hơn.

Ông Tom Fitton, chủ tịch tổ chức Judicial Watch, cho biết đă đưa một kháng thư phản đối Dân biểu Maxine Waters về việc đă “châm ng̣i bạo hành và tấn công  nhân viên nội các Trump”. Kháng thư này đă được trao tay cho chủ tịch và đồng chủ tịch Sở Đạo Tắc Quốc Hội (Office of Congressional Ethics) Hạ viện kêu gọi mở một cuộc điều tra sơ khởi về việc Dân biểu Waters có vi phạm luật về đạo tắc của dân biểu hay không trong một cuộc mít-tinh cuối tuần tại Los Angeles, khi bà ta khuyến khích những cá nhân tập họp thành đám đông ngăn cản gây trở ngại cho nhân viên nội các thi hành công vụ.

TT Trump cũng đă đưa ra những lời cảnh cáo Dân biểu Waters qua một cái tweet gửi đi ngày 25 tháng 6 nói rằng bà ta kêu gọi những người ủng hộ ḿnh gây phiền nhiễu cho nhân viên chính phủ của ông th́ sẽ gặp phản ứng ngược.

Trong những ngày sắp tới, cuộc “nội chiến mềm” chắc sẽ có những biến chuyển bất ngờ, trong đó sẽ có vài quan lớn Bộ Tư Pháp mất chức, có những quan điều tra biến thành kẻ bị điều tra, và một số sinh vật sống an toàn lâu năm trong cái “đầm lầy” ở Washington sẽ bị lôi ra ánh sáng.

Và, ông “tham vấn đặc biệt” Robert Mueller với cuộc điều tra về sự “thông đồng với Nga” sẽ ra sao? Kết cuộc có phải là “chuyện không có ǵ mà làm ầm ĩ” không?

Bàn về chuyện “thông đồng với Nga”, tưởng cũng không phải là vô ích để nhắc lại một vụ thông đồng có thật với Nga, hay đúng hơn là với Liên-Sô, hay “Đế quốc Đỏ Sô-viết”, trong thời Chiến Tranh Lạnh đang gay cấn.

Vụ này xảy ra vào năm 1983 do Nghĩ sĩ Edward Kennedy đóng vai chính được Cal Thomas viết lại trên Nhật báo Washington Times  ra ngày 10.5.2018, dựa trên nguồn Fobes.com, theo đó vào đầu thập niên 80’, Nghị sĩ Edward Kennedy, Dân Chủ Massachusetts, đă gửi một bức thư cho trùm KGB lúc bấy giờ là Viktor Chebrikov, đề nghị Liên-sô hợp tác để chống lại chương tŕnh tăng cường vơ trang của TT Reagan và sẽ cho Sô-viết vào “đống rác của lịch sử.”

Trong một tờ tŕnh lênTổng Bí Thư cộng sản Liên-sô Yuri Andropov về bức thư của Nghị sĩ Kennedy năm 1983, Chebrikov giải thích rằng ông Kennedy rất muốn “chống lại những chính sách dựa trên sức mạnh quân sự” của ông Reagan.

Cái thông điệp của Kennedy rất đơn giản: “Kennedy sẽ cho Andropov mượn một tay để đối phó với TT Reagan. Đổi lại, nhà lănh tụ Cộng sản Nga sẽ giúp Đảng Dân Chủ Mỹ một tay để đánh bại ông Reagan trong cuộc bầu cử tổng thống vào năm 1984.” Tờ tŕnh của Chebrikov viết tiếp: “Điều duy nhất đe dọa thực sự Reagan là vấn đề chiến tranh và ḥa b́nh, và quan hệ ngoại giao giữa Mỹ và Liên-sô. Những vấn đề này, theo Kennedy, không một chút nghi ngờ sẽ trở nên quan trọng nhất của cuộc vận động tranh cử.”

“Kennedy đề nghị sẽ tạo cơ hội cho Andropov trả lời một cuộc phỏng vấn trên truyền h́nh Mỹ. Một lời kêu gọi trực tiếp tới nhân dân Mỹ sẽ lôi cuốn một sự chú ư rộng lớn và quan tâm của quốc gia… Nếu đề nghị ấy được nh́n nhận là có giá trị, Kennedy và bạn của ông ta sẽ làm bước kế tiếp là có những đại diện của các công ty truyền h́nh lớn nhất nước Mỹ tiếp xúc với Andropov để được mời sang Moscow thực hiện những cuộc phỏng vấn.”

May mắn là chính sách “ngoại giao trong thế mạnh” của TT Reagan đă thành công. Nếu không, vụ thông đồng với Nga của Nghị sĩ Kennedy (út) sẽ đi tới đâu, và ôngta sẽ lại thoát lưới Công lư như vụ Chappaquidic trước đó gần hai mươi năm.

Nhân vụ “săn bắt phù thủy” đang diễn ra với ông “tham vấn đặc biệt” Robert Mueller, nhiều người đă kêu ca hệ thống tư pháp Mỹ có hai tiêu chuẩn (double standards), có lẽ không sai lắm.

Kư Thiệt

Trở lại